1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGHIÊN CỨU KẾT CẤU, QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH ABS XE SONATA G2.0

28 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Phần I:Đặt vấn đề3 I: Lý do chọn đề tài  Hyundai là một thương hiệu ôtô lớn SONATA là một mẫu xe thiết kế sang trọng, kỹ thuật hiện đại Tài liệu của hãng hoàn toàn bằng tiếng anh Hệ

Trang 1

Giáo viên hướng dẫn : Trần Văn Thoan

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Bá Tài

Trang 3

Phần I:Đặt vấn đề

3

I: Lý do chọn đề tài

 Hyundai là một thương hiệu ôtô lớn

SONATA là một mẫu xe thiết kế sang trọng, kỹ thuật hiện đại

Tài liệu của hãng hoàn toàn bằng tiếng anh

Hệ thống phanh là một bộ phận đảm bảo tính năng an toàn

II :Ý nghĩa của đề tài

III: Mục tiêu của đề tài

 Khai thác kết cấu, tính năng kỹ thuật hệ thống phanh ABS trên xe

Trang 4

Phần II:Nội dung

4

Chương I: Khái quát chung

 Đảm bảo hiệu quả phanh cao nhất

 Có độ tin cậy làm việc cao

Thời gian chậm tác dụng phải nhỏ và đảm bảo phanh xe êm dịu

I:Yêu cầu của hệ thống phanh

 Điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện, tuổi thọ cao, dễ chăm sóc bảo dưỡng

 Đảm bảo sự phân bố mômen phanh trên các bánh xe

Hệ thống phanh giữ vai trò quan trong nhất trong đảm bảo an toàn chuyểnđộng của ô tô, nó cho phép người lái giảm tốc độ của xe cho đến khi dừnghẳn hoặc giảm đến một tốc độ nào đó, giữ cho xe cố định khi dừng đỗ

Qua đó, nâng cao được vận tốc trung bình và năng suất vận chuyển của ô tô

Trang 5

II:Cấu tạo chung hệ thống phanh xe SONATA G2.0

Trang 6

Sơ đồ điều khiển của hệ thống phanh ABS xe Sonata G2.0

Trang 7

Sơ đồ khối hệ thống phanh ABS xe Sonata G2.0

Trang 8

Bộ trợ lực chân không

Trang 9

Xilanh phanh chính

Trang 10

Bộ chấp hành thủy lực

Trang 11

Cơ cấu phanh bánh xe

Trang 12

 Sự khác nhau về tỷ lệ giữa tốc độ của xe và tốc độ của các bánh

xe được gọi là “hệ số trượt

Độ trượt tương đối đươc tính:

Hệ số trượt

III: Điều khiển phanh

Trang 15

Khi ABS tăng áp

Van vào IV Van ra OV Van kiểm soát lực TCV Van áp lực

cao(HSV)

Trở lại bơm

Mở Đóng Đóng(1 phần) Mở Mở

Trang 16

Khi ABS giữ áp

Van vào IV Van ra OV Van kiểm soát lực TCV Van áp lực

cao(HSV)

Trở lại bơm Đóng Đóng Đóng(1 phần) Mở Đóng

Trang 17

Khi ABS giảm áp

Van vào IV Van ra OV Van kiểm soát lực TCV Van áp lực

cao(HSV)

Trở lại bơm Đóng Mở Đóng(1 phần) Mở Mở

Trang 18

Chương III: Những triệu chứng hư hỏng và cách kiểm tra

Triệu trứng Khu vực nghi ngờ

1 Bộ trợ lực phanh hoạt động không hiệu quả

2 Piston bị kẹt

3 Piston bị bó cứng3.1.Những hư hỏng sơ bộ

Trang 19

Triệu trứng Khu vực nghi ngờ

Phanh gây tiếng

ồn

1 Đệm hoặc lót dầu bị méo

2 Bu lông bị lỏng

3.2.Những hư hỏng của hệ thống điều khiển

 ABS không hoạt động

 ABS không hoạt động liên tục

 Không có sự liên hệ với GDS

 Khi khóa điện ON đèn cảnh báo không sáng

 Khi động cơ không hoạt động đèn cảnh báo ABS vẫn sáng

Trang 20

 Khởi động động cơ 1 – 2 phút sau đó sau đó đạp phanh.Nếu lần đầu tiên bàn đạp hoạt động tốt nhưng sau đó dần trở nên cao hơn thì trợ lực phanh hoạt động Nếu chiều cao bàn đạp không thay đổi thì trợ lực phanh không hoạt động

 Để động cơ không hoạt động đạp phanh nhiều lần sau đó bước lên bàn

đạp phanh và khởi động động cơ,nếu bàn đạp dịch chuyển xuống một

chút thì trợ lực phanh hoạt động tốt, nếu không có sự thay đổi thì trợ lực không hoạt động

Trang 21

Tiêu chuẩn

28mm

Cho phép 26,4mmSai lệch Nhỏ hơn 0,005mm 3.3.2.Kiểm tra độ dày đĩa phanh trước

3.3.3.Kiểm tra đệm phanh trước.

•Kiểm tra sự mài mòn của má phanh

•Đo độ dày của má và thay thế nếu nó

mòn quá giá trị cho phép Độ dày đệm

Giá trị tiêu chuẩn 11mmGiá trị giới hạn 2mm

Trang 22

Độ dày tiêu chuẩn của đĩa phanh sauTiêu chuẩn 10mm

Giới hạn cho phép 8,4mmSai lệch Nhỏhơn 0,005mm

22

3.3.4.Kiểm tra độ dày đĩa phanh sau.

3.3.5.Kiểm tra đệm phanh phía sau.

•Kiểm tra sự mài mòn của đệm đồng

thời đo độ dày của đệm

phanh và thay thế nếu nó

nhỏ hơn giá trị tiêu chuẩn

Độ dày tiêu chuẩn của đệm phanhGiá trị tiêu chuẩn 10mm

Giá trị cho phép 2,0mm

Trang 23

3.4.1.Kiểm tra giao diện đèn báo trên xe.

Đèn cảnh báo ABS hoạt động cho biết tình trạng của ABS:

Trong giai đoạn sau khởi động IGN ON (3s liên tục)

Khi kết nối ECU

Trong chế độ chẩn đoán

Chức năng ABS thất bại

3.4.Kiểm tra hệ thống điều khiển ABS

Trang 24

3.4.2.Kiểm tra DTC.

Kết nối GDS với các dữ liệu kết nối và bật khóa điện ON

Xác minh mã DTC đầu ra

Mã đầu ra của DTC

No Kiểm tra các mạch điện nguồn

Yes Loại bỏ DTC và kiểm tra lại bằng GDS

3.4.3.Kiểm tra mạch điện nguồn.

Ngắt kết nối tới các modul điều khiển

Bật khóa điện ON, đo bằng thiết bị kết

nối chân kiểm tra 32 của modul điều

khiển ABS

Trang 25

3.4.4.Kiểm tra mạch điện cơ bản.

Kiểm tra liên tục chân kiểm tra 5

3.4.5.Kiểm tra mạch điện cung cấp.

Đo điện áp từ chấn rắc kiểm tra 9

YES Kiểm tra các mạch cơ bản để

chẩn đoán

NO Sửa chữa một dây dẫn hở, kiểm

tra và thay thế cầu chì 15A

Trang 26

3.4.6.Kiểm tra cảm biến ABS của bánh trước và bánh sau.

Đo điện áp đầu ra của cảm biến tốc độ bánh xe

Chú ý khi đo điện áp đầu ra phải để thiết bị kiểm tra

cảm biến ở mức điện trở 100Ω

Trang 27

Tìm hiểu khái quát chung hệ thống phanh ABS trên xe Sonata G2.0.

Viết nội dung thuyết minh

Dù rất nỗ lực, nghiên cứu và tham khảo các tài liệu liên quan Tuy nhiên,

do trình độ người nghiên cứu còn nhiều hạn chế, đồ án chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót và chưa được đầy đủ.Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô cùng các bạn sinh viên, để đồ án tốt nghiệp được hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn!

2.Kiến nghị

Quy trình đo đạc kiểm tra được thực hiện trên mô hình xe cụ thể của hãng

Trang 28

28

Ngày đăng: 23/02/2017, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w