Hệ thống phanh trên ô tô là một hệ thống rất quan trọng trên xe, nó có tác dụngđảm bảo an toàn trong quá trình ôtô chuyển động.. Trong tập đồ án tốt nghiệp này em được nhận đề tài ” Nghi
KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG PHANH ABS XE SONATA G2.0 16
CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
Hệ thống phanh giữ vai trò quan trong nhất trong đảm bảo an toàn chuyển động của ô tô, nó cho phép người lái giảm tốc độ của xe cho đến khi dừng hẳn hoặc giảm đến một tốc độ nào đó, giữ cho xe cố định khi dừng đỗ Qua đó, nâng cao được vận tốc trung bình và năng suất vận chuyển của ô tô Đề tài sẽ đi sâu tìm hiểu hệ thống phanh ABS được sử dụng phổ biến trên xe du lịch, quan điểm thiết kế và xu hướng phát triển, từ đó rút ra được phương pháp khai thác, bảo dưỡng sửa chữa phù hợp.
1.1.2 Yêu cầu đối với hệ thống phanh
Hệ thống phanh trên ô tô cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo hiệu quả phanh cao nhất ở bất kỳ chế độ chuyển động nào, ngay cả khi dừng xe tại chỗ, đảm bảo thoát nhiệt tốt.
- Có độ tin cậy làm việc cao để ôtô chuyển động an toàn.
- Thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh phải nhỏ và đảm bảo phanh xe êm dịu trong mọi trường hợp.
- Điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện và có tính tuỳ động.
- Đảm bảo sự phân bố mômen phanh trên các bánh xe theo quan hệ sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với bất kỳ cường độ nào.
- Các chi tiết phải có trọng lượng nhỏ, tuổi thọ cao, dễ sử dụng và chăm sóc, bảo dưỡng bảo quản, thời gian bảo dưỡng sửa chữa ngắn.
- Đối với phanh dừng phải đảm bảo giữ xe đứng yên ngay cả khi trên dốc có độ dốc 16% trong thời gian dài.
Trên đây là các yêu cầu cơ bản, tuy nhiên với mỗi loại xe cụ thể, hệ thống phanh lại có các đặc điểm riêng về mặt kết cấu nhằm đáp ứng các yêu cầu khác nhau mà loại xe đó đặt ra.
1.1.3 Phân loại b Theo kết cấu của cơ cấu phanh
- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc.
- Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa.
- Hệ thống phanh kết hợp cả hai loại cơ cấu phanh trên. c Theo dẫn động phanh
- Hệ thống phanh dẫn động cơ khí.
- Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực.
- Hệ thống phanh dẫn động khí nén.
- Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thuỷ lực. d Theo các cơ cấu bổ trợ cho hệ thống phanh
- Hệ thống phanh có cường hóa.
- Hệ thống phanh có điều hòa lực phanh.
- Hệ thống phanh có chống bó cứng phanh ABS
- Hệ thống phanh có phân bố lực phanh điện tử EBD
- Hệ thống phanh có hỗ trợ phanh khẩn cấp BA
THÔNG SỐ KỸ THUẬT XE HYUNDAI SONATA 2.0G
1.2.1 Bảng thông số của xe
Kích thước tổng thể (D×R×C)-(mm) 4.820×1.835×1.470
Chiều dài cơ sở (mm) 2.795
Khoảng cách hai vệt bánh xe(mm) 1.591/1.591(trước /sau)
Bán kính quay vòng tối thiểu(mm) 5.460
Hệ thống treo trước Kiểu Macpherson
Hệ thống treo sau Liên kết đa điểm với thanh cân bằng
Dung tích bình nhiên liệu (lít) 70
Trọng lượng không tải (kg) 1.404
Trọng lượng toàn tải (kg) 1.980
Khả năng tăng tốc từ 0-100km/h (giây) 10,9
Hình 1.1.Hình ảnh xe Sonata G2.0 tự động
Túi khí bên lái EAB
Túi khí hai bên phụ EAC
Hệ thống chống bó phanh
La-zăng đúc 5 chấu kép FMQ
Lốp và vành thép dự phòng cùng cỡ
Hệ thống lái Vô Lăng gật gù điều chỉnh cơ
Tel Lái trợ lực thủy lực
Gạt mưa sau GRS Đèn sương mù trước PFL
Chắn bùn (trước sau) MMD
Cửa sổ điện (trước sau) MPW
Táp lô kim loại MGF
Ghế da+nội thất bọc da JSL
Vô lăng và cần số bọc da JSS
Thảm khoang hành lý LUM Đèn trần trong xe MAP
Tiện nghi Đồng hồ hiển thị thông số hành trình
Khóa điều khiển và cảnh báo MAT
Hệ thống chiếu sáng tự động ALC
Hệ thống khóa cửa trung tâm LPD
Loa Tweeter TWE Điều hòa điều khiển cơ QAD
Lọc khí điều hòa FIL
Phần Mục Giá trị tiêu chuẩn Ghi chú
Hệ thống 4 kênh,4 bộ cảm biến (ABS,
Loại Động cơ, van chuyển tiếp Điện áp hoạt động 10 ~ 16 V
Cảm biến tốc độ bánh xe
Phạm vi đầu ra 1 ~ 2500 Hz
Chu kỳ bánh xe 47 Răng
Bảng 1.2.Thông số kỹ thuật ABS
Hành trình bàn đạp phanh 135 mm
Công tắc đèn đường 1.0 ~ 2.0 mm
Hành trình tự do của bàn đạp 3 ~ 8 mm Độ dầy đĩa phanh trước Australia only : 2.0L : 26mm ,2.4L : 28mm Độ dầy phanh đĩa trước có đệm 11 mm Độ dầy đĩa phanh sau 10 mm Độ dầy phanh đĩa sau co đệm 10 mm
Bảng 1.3.Thông số tiêu chuẩn 1.2.2.3 Lực siết mômen
Xy lanh phanh chính 9.8 ~ 15.6 Lắp thêm đai ốc hãm 9.8 ~ 14.7
Vít sả e 6.9 ~ 12.7 Đai ốc chuyển đổi đèn dừng 11.8 ~ 14.7 Bulông lắpcảm biến bánh xe trước.
Bulông lắp cảm biến bánh xe sau.
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS XE
1.3.1 Cấu tạo của hệ thống phanh ABS xe Sonata G2.0
Theo sơ đồ bố trí, hệ thống phanh xe Sonata G2.0 gồm có:
- ECU điều khiển trượt: Bộ phận này xác định mức trượt giữa bánh xe và mặt đường dựa vào các tín hiệu từ các cảm biến, và điều khiển bộ chấp hành của phanh.
Hình 1.2 Sơ đồ bố trí chung của hệ thống phanh.
- Đèn báo táp-lô: Đèn báo của ABS, khi ECU phát hiện thấy sự trục trặc ở ABS hoặc hệ thống hỗ trợ phanh, đèn này bật sáng để báo cho người lái Đèn báo hệ thống phanh, khi đèn này sáng lên đồng thời với đèn báo của ABS, nó báo cho người lái biết rằng có trục trặc ở hệ thống ABS và EBD.
- Công tắc đèn phanh: Công tắc này phát hiện bàn đạp phanh đã được đạp xuống và truyền tín hiệu đến ECU điều khiển trượt ABS sử dụng tín hiệu của công tắc đèn phanh Tuy nhiên dù không có tín hiệu công tắc đèn phanh vì công tắc đèn phanh bị hỏng, việc điều khiển ABS vẫn được thực hiện khi các lốp bị bó cứng Trong trường hợp này, việc điều khiển bắt đầu khi hệ số trượt đã trở nên cao hơn (các bánh xe có xu hướng khoá cứng) so với khi công tắc đèn phanh hoạt động bình thường
1.3.2.Sơ đồ khối của hệ thống phanh xe Sonata G2.0
Hình 1.3 Sơ đồ khối điều khiển.
Hầu hết bộ trợ lực chân không có ba trạng thái hoạt động là: nhả phanh, đạp phanh và duy trì phanh Những trạng thái này được xác định bởi độ lớn của áp suất trên thanh đẩy.
Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo bộ trợ lực chân không
Khi không đạp phanh, cửa chân không mở và cửa không khí đóng Áp suất giữa hai buông A và B cân bằng nhau, lò xo hồi vị đẩy piston về bên phải, không có áp suất trên thanh đẩy.
Khi phanh, cần đẩy dịch sang trái làm cửa chân không đóng, cửa khí quyển mở Buồng
A thông với buồng khí nạp động cơ, buồng B có áp suất bằng áp suất khí quyển. Buồng A thông với buồng khí nạp động cơ, buồng B có áp suất bằng áp suất khí quyển.
Hình 1.6 Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái đạp phanh)
Hình 1.7 Hoạt động của bộ trợ lực chân không (trạng thái giữ phanh) Ở trạng thái giữ phanh, cả hai cửa đều đóng, do đó áp suất ở phía phải của màng không đổi, áp suất trong hệ thống được duy trì.
Khi nhả phanh lò xo hồi vị đẩy piston và màng ngăn về vị trí ban đầu Trong trường hợp bộ trợ lực bị hỏng, lúc này cần đẩy sẽ làm việc như một trục liền Do đó khi phanh người lái cần phải tác động một lực lớn hơn để thắng lực đẩy của lò xo và lực ma sát của cơ cấu
1.Thanh đẩy; 2.Piston số 1; 3.Lò xo hồi vị; 4.Buồng áp suất số 1; 5.Piston số 2 6.Lò xo hồi vị; 7.Buồng áp suất số 2; 8,9Cửa bù số 1,2; 10.Bình dầu phanh
Xilanh chính là một cơ cấu chuyển đổi lực tác động của bàn đạp phanh thành áp suất thuỷ lực sau đó áp suất thuỷ lực này tác động lên các càng phanh đĩa hoặc xilanh phanh của kiểu phanh tang trống thực hiện quá trình phanh.
Xilanh phanh chính kép có hai piston số 1 và số 2, hoạt động ở cùng một nòng xilanh Thân xilanh được chế tạo bằng gang hoặc bằng nhôm, piston số 1 hoạt động do tác động trực tiếp từ thanh đẩy, piston số 2 hoạt động bằng áp suất thủy lực do piston số 1 tạo ra Thông thường áp suất ở phía trước và sau piston số 2 là như nhau Ở mỗi đầu ra của piston có van hai chiều để đưa dầu phanh tới các xilanh bánh xe, thông qua các ống dẫn dầu bằng kim loại.
Hình 1.8.Sơ đồ cấu tạo xilanh phanh chính
Khi đạp bàn đạp phanh, thanh đẩy của bàn đạp sẽ tác dụng trực tiếp vào piston số
1 Do áp suất dầu ở hai buồng áp suất cân bằng nên áp lực dầu ở phía trước piston số 1 sẽ tạo áp lực đẩy piston số 2 cùng chuyển động Khi cuppen của piston số 1và số 2 bắt đầu đóng các cửa bù thì áp suất phía trước chúng tăng dần và áp suất phía sau chúng giảm dần Phía trước dầu được nén còn phía sau chúng dầu được điền vào theo cửa nạp Khi tới một áp suất nhất định thì áp suất dầu sẽ thắng được sức căng của lò xo van hai chiều bố trí ở hai đầu ra của hai van và đi đến các xilanh phanh bánh xe thông qua các đường ống dẫn bằng kim loại để thực hiện quá trình phanh.
Khi nhả phanh, do tác dụng của lò xo hồi vị piston sẽ đẩy chúng ngược trở lại, lúc đó áp suất dầu ở phía trước hai piston giảm nhanh, cuppen của hai piston lúc này cụp xuống, dầu từ phía sau hai cuppen sẽ đi tới phía trước của hai piston Khi hai cuppen của piston bắt đầu mở cửa bù thì dầu từ trên bình chứa đi qua cửa bù điền đầy vào hai khoang phía trước hai piston cấp để cân bằng áp suất giữa các buồng trong xilanh Lúc này quá trình phanh trở về trạng thái ban đầu.
* Trường hợp xảy ra sự cố
+ Rò rỉ dầu phanh ở phía sau: Trong trường hợp này piston số 1 có một thanh nối ở phía trước, khi áp lực dầu bị mất ở buồng số 1 Thanh nối này sẽ được đẩy vào tác động lên piston số 2 Lúc này piston số 2 sẽ được vận hành bằng cơ khí và thực hiện quá trình phanh hai bánh trước.
Hình.1.9 Nguyên lý hoạt động xilanh phanh chính
+ Rò rỉ dầu phanh ở phía trước: Tương tự như piston số 1, piston số 2 cũng có một thanh nối ở phía trước Khi buông áp suất số 2 bị mất áp lực piston số 2 sẽ dịch chuyển cho tới khi thanh nối đi tới chạm vào đầu nòng xilanh, lúc này piston số 1 hoạt động bình thường và thực hiện quá trình phanh hai bánh sau.
Hình 1.10 Rò dầu phanh ở đường ống phía sau
1.3.3.3.Bộ chấp hành thủy lực
Bộ chấp hành của phanh gồm có van điện từ giữ áp suất, van điện từ giảm áp suất, bơm, môtơ và bình chứa Khi bộ chấp hành nhận được tín hiệu từ ECU điều khiển trượt, van điện từ đóng hoặc ngắt và áp suất thuỷ lực của xilanh ở bánh xe tăng lên, giảm xuống hoặc được giữ để tối ưu hoá mức trượt cho mỗi bánh xe
Hình 1.11 Rò dầu phanh ở đường ống phía trước Hình 1.12.Vị trí lắp đặt bộ chấp hành
KIỂM TRA ỐNG PHANH VÀ ỐNG CHÂN KHÔNG
2.3.1 Kiểm tra ống chân không
- Kiểm tra hư hỏng,các vết nứt hoặc rò rỉ dầu phanh.
- Kiểm tra đai ốc phanh và kiểm tra rò rỉ dầu phanh.
- Kiểm tra giá đỡ lắp ống phanh xem có vết nứt hoặc biến dạng hay không.
KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH BÀN ĐẠP PHANH
- Kiểm tra hao mòn các ống lót.
- Kiểm tra bàn đạp có bị uốn cong và xoắn.
- Kiểm tra hư hỏng bàn đạp phanh.
- Kiểm tra công tắc đèn dừng.
- Nối thử nghiệm một mạch để kết nối đèn dừng và kiểm tra có hay không có tính liên tục khi piston của công tắc đèn dừng lại được đẩy vào và nó vận hành.
- Việc chuyển đổi là trong tình trạng tốt nếu không có sự liên tục thì piston bị đẩy ra.
KIỂM TRA ĐĨA PHANH
2.5.1.Kiểm tra đĩa phanh trước
2.5.1.1 Kiểm tra độ dày đĩa phanh trước
- Kiểm tra mòn má phanh.
- Kiểm tra hư hỏng và các vết nứt.
- Loại bỏ các gỉ sắt trên bề mặt sau đó đo độ dày đĩa tại ít nhất 8 điểm khoảng cách 5mm từ vòng tròn bên ngoài đĩa phanh. Độ dày tiêu chuẩn của đĩa phanh trước
Theo tiêu chuẩn Austrlia Không theo tiêu chuẩnAustrlia
Hình 2.1 Kiểm tra độ dày đĩa phanh trước.
- Kiểm tra các điểm tiếp xúc trượt. Độ dày đệm
Giá trị tiêu chuẩn 11mm(0,43in)
Giá trị giới hạn 2mm (0,0787in)
2.5.1.3 Kiểm tra đĩa phanh trước
- Đặt một máy đo khoảng 5mm từ chu vi bên ngoài của đĩa phanh và đo các giá trị.
- Nếu mặt ngoài cảu đĩa phanh vượt quá giới hạn cho phép thì tiến hành thay thế và đo mặt ngoài 1 lần nữa.
- Nếu mặt ngoài của đĩa phanh không vượt quá giá hạn cho phép ta đặt các đĩa phanh di chuyển 180° sau đó kiểm tra đĩa phanh 1 lần nữa.
- Nếu mặt ngoài không thể chữa bằn cách thay đổi vị trí của đĩa thì tiến hành thay thê.
2.5.2 Kiểm tra đĩa phanh sau
2.5.2.1 Kiểm tra độ dày đĩa phanh sau
- Kiểm tra mòn má phanh.
- Kiểm tra hư hỏng và các viết nứt.
- Loại bỏ các gỉ sắt đòng thời đo độ dày đĩa phanh sau tại 8 điểm khoảng cách 5mm từ vòng tròn bên ngoài đĩa phanh.
Hình 2.2 Kiểm tra đĩa phanh trước
- Nếu vượt qua giá trị tiêu chuẩn tiến hành thay thế và lắp đệm bên trái và bên phải xe. Độ dày tiêu chuẩn của đĩa phanh sau
Giới hạn cho phép 8,4mm
Sai lệch Nhỏ hơn 0,005mm
2.5.2.2 Kiểm tra đệm phanh phía sau
- Kiểm tra sự mài mòn của đệm đồng thời đo độ dày của đệm phanh và thay thế nó nếu nhỏ hơn giá trị tiêu chuẩn.
- Kiểm tra các điểm tiếp xúc trượt. Độ dày tiêu chuẩn của đệm phanh
Giá trị tiêu chuẩn 10mm
Giá trị cho phép 2,0mm
2.5.2.3 Kiểm tra mặt ngoài phanh đĩa sau
- Đặt thước đo và quay số khoảng 5mm từ chu vi bên ngoài của đĩa phanh đo mặt ngoài đĩa phanh.
Hình 2.3 Kiểm tra độ dày đĩa phanh sauHình 2.4 Kiểm tra mặt ngoài phanh sau
- Nếu mặt ngoài không thể sửa chữa được bằng các thay đổi vị trí đĩa phanh thì phải thay thế.
KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHANH
2.6.1 Kiểm tra giao diện đèn báo trên xe
Hình 2.5 Đèn cảnh báo Đèn cảnh báo ABS hoạt động cho biết tình trạng của ABS.
- Trong giai đoạn sau khởi động IGN ON (3s liên tục)
- Trong chế độ chẩn đoán.
- Chức năng ABS thất bại.
2.6.2 Bảng triệu trứng và cách kiểm tra ABS
2.6.2.1 Những hiện tượng không bình thường
•Khi ABS hoạt động tiếng âm thanh được tạo ra từ khung gầm xe do quá trình phanh lặp đi lặp lại.
•Âm thanh được tạo ra cùng với sự rung động của bàn đạp phanh.
•Hệ thống thủy lực của ABS đang hoạt động.
Có tiếng kêu Khi khởi động động cơ đôi khi nghe thấy có tiếng trong khoang động cơ vì các hệ thống kiểm tra đang hoạt động.
ABS hoạt động(dài Đối với mật đường khô , phủ đày tuyết và có sỏi đá khoảng trứng
•DTC đầu ra không nhận mã thường.
•Mạch cảm biến tốc độ.
•Mạch thủy lực rò rỉ
ABS không hoạt động liên tục
•DTC đầu ra không nhận mã thường.
•Mạch cảm biến tốc độ.
•Mạch thủy lực rò rỉ.
Không có sự liên hệ với GDS
Khi khoá điện ON đèn cảnh báo không sáng
•Mạch đèn cảnh báo ABS.
Khi động cơ không hoạt động đèn cảnh báo ABS vẫn sáng.
•Mạch đèn cảnh báo ABS.
Chú ý:Trong quá trình ABS vận hành bàn đạp phanh có thể gây ra rung động hoặc không Hiện tượng rung động bàn đạp là do sự thay đổi áp lực liên tục bên trong các đường dây phanh để ngăn chặn kháo bánh xe và không phải là sự bất thường.
2.6.3 Kiểm tra hệ thống ABS
2.6.3.1 Kiểm tra ABS không hoạt động a Triệu trứng
Triệu trứng hư hỏng Nguyên nhân
Phanh vận hành tùy thuộc vào điều kiện của mặt đường nên việc chuẩn đoán có thể gặp khó khăn.Tuy nhiên DTC hiển thị có thể kiểm tra nguyên nhân gây ra hư hỏng.
•Mạch điện nguồn bị lỗi.
•Mạch cảm biến tốc độ bánh xe bị lỗi.
•Mạch thủy lực bị rò rỉ.
*Kiểm tra mạch điện nguồn
- Ngắt kết nối tới các modul điều khiển.
- Bật các công tắc đánh lửa về ON đo bằng thiết bị kết nối chân kiểm tra 32 của modul điều khiển ABS.
Hình 2.6 Kiểm tra mạch điện nguồn.
*Kiểm tra mạch cảm biến tốc độ và mạch cảm biến thủy lực
- Kiểm tra mạch cảm biến tốc độ nếu xem có bình thương không phát hiện hư hỏng thì tiến hành thay thế.
- Kiểm tra mạch thủy lực rò rỉ.
No Xảy ra các vấn đề hư hỏng.Thay thế các modul diều khiển. Yes Sửa chữa dòng thủy lực nếu bị rò rỉ.
2.6.3.2 Kiểm tra ABS không hoạt động liên tục a Triệu chứng nghi ngờ
Phanh vận hành tùy thuộc vào điều kiện của mặt đường nên việc chuẩn đoán có thể gặp khó khăn.Tuy nhiên DTC hiển thị có thể kiểm tra nguyên nhân gây ra hư hỏng.
- Mạch điện nguồn bị lỗi.
-Mạch cảm biến tốc độ bánh xe bị lỗi.
- Mạch thủy lực bị rò rỉ.
- Lỗi khác. b Thủ tục kiểm tra
*Kiểm tra mạch cảm biến tốc độ
YES Kiểm tra mạch đèn chuyển
NO Thay thế các cảm biển tốc độ
Có sự thay đổi trong hệ thống cung cấp điện
- Mạch nguồn bị lỗi. b Kiểm tra
* Kiểm tra mạch điện cung cấp Đo điện áp từ chấn rắc kiểm tra 9.
YES Kiểm tra các mạch cơ bản để chuẩn đoán
NO Sửa chữa một dây dẫn hở, kiểm tra và thay thế cầu chì 15A
* Kiểm tra mạch điện cơ bản
Kiểm tra liên tục chân kiểm tra 5.
Hình 2.7 Kiểm tra mạch điện cung cấpHình 2.8 Kiểm tra mạch cơ bản
- Bật công tắc đánh lửa về ON đo điện áp đầu ra ở chân kiểm tra 32 của điều khiển ABS.
2.6.3.4 Kiểm tra đèn cảnh báo ABS khi động cơ hoạt động a Tình trạng phát hiện
Triệu chứng nghi ngờ Nguyên nhân
Khi dòng điện chạy ở chế độ khác thì đèn cảnh báo ABS chuyển từ ON sang
OFF.Do đó nếu đèn không sáng lên được thì có thể một mạch điện cung cấp trong mạch giữa ABS và HECU,HECU bị lỗi.
- Đèn cảnh báo ABS bị lỗi.
- Modul đèn cảnh báo lỗi
- Ngắt kết nối từ các modul điều khiển và bật công tắc đánh lửa về vị trí ON.
- Kiểm tra đèn cảnh báo xem có sáng không.
NO Kiểm tra nguồn điện cấp cho đèn cảnh báo.
YES Kiểm tra lị sau khi thay thế ABS khác.
2.6.4 Kiểm tra đèn cảnh báo khi động cơ tắt đèn cảnh báo vẫn sáng
Triệu trứng nghi ngờ Nguyên nhân Nếu HECU phát hiện sự cố thì đèn cảnh báo ABS sẽ sáng đồng thời nó sẽ kiểm soát ABS Tại thời điểm này HECU sẽ ghi lại trong bộ nhớ, mặc dù mã đầu ra là bình thường nhưng đèn cảnh báo vẫn sáng thì nguyên nhân có thể là dây dẫn bị hở hay ngăn mạch.
- Cụm thiết bị lắp ráp lỗi.
- Đèn cảnh báo ABS bị lỗi.
- Kết nối GDS liên kết dữ liệu phía sau bảng điều khiển của xe.
- Kiểm tra đầu ra của DTC sử dụng GDS.
Kiểm tra điện trở mạch của đèn cảnh báo ABS.
Kiểm tra hệ thống dây điện trở của cảnh báo đèn ABS.
2.6.5 Kiểm tra rò rỉ hệ thống phanh
- Chọn và làm theo các hướng dẫn hện trên màn hình GDS.
*Chú ý: Phải tuân thủ thời gian hoạt động của ABS với GDS.
- Chọn hệ thống phanh chống bó cứng.
2.6.6 Kiểm tra cảm biến ABS
Kiểm tra cảm biến ABS của bánh trước và bánh sau
- Đo điện áp đầu ra của cảm biến tốc độ bánh xe.Chú ý khi đo điện áp đàu ra phải để thiết bị kiểm tra cảm biến ở mức điện trở 100Ω.
- So sánh sự thay đổi điện áp đầu ra của bộ cảm biến tốc độ bánh xe để thấy sự thay đổi điện áp.
Hình 2.9 Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe.
QUY TRÌNH THÁO LẮP HỆ THỐNG PHANH XE
Quy trình tháo trợ lực phanh trước và sau
3.1.1.1 Quy trình tháo trợ lực phanh trước
T Nguyên công Hình minh họa Chú ý
1 Ngắt kết nối cực âm của ăc quy
Tháo bầu lọc không khí
-Tránh rơi vỡ sứt mẻ đồ nhựa.
Hình 2.10 So sánh sự thay đổi điện áp của bộ cảm biến a
Tháo các ống chân không
3 Tháo xi lanh phanh chính B sau khi nới lỏng các đai ốc A.
4 Nới lỏng các bu lông A và bu lông khung B
5 Tháo chốt A và chốt hãm B.
7 Tháo bộ trợ lực phanh
3.1.1.2 Quy trình tháo trợ lực phanh
Nguyên công Hình minh họa Chú ý
2 Ngắt hoạt động của các ống chân không A của trợ lực phanh.
4 Tháo chốt A và chốt hãm B.
5 Tháo các đai ốc hãm.
7 Tháo động cơ sau đó tháo các khung lắp động cơ,đặt động cơ tháo xuống nhẹ nhàng.
8 Tháo trợ lực phanh Để loại bỏ trợ lực phanh phai làm cho nó hoạt động rồi tháo.
T Nguyên công Hình minh họa Chú ý
1 Ngắt kết nối cực âm của ăc quy
2 Tháo bầu lọc không khí
-Tránh rơi vỡ sứt mẻ đồ nhựa.
3 Ngắt hoạt động của phanh và tháo bình chứa
Quy trình tháo các ống phanh
Nguyên công Hình minh họa Chú ý
2 Tháo dầu phanh sau khi tháo bình chứa dầu từ xylanh chính.
3 Tháo bánh xe và lốp xe.
4 Tháo các ống phanh bằng cách nới lỏng các đai ốc (B)
Sau khi tháo bình dầu.
5 Tháo các đoạn ống phanh.
Quy trình tháo bàn đạp phanh
3 Ngắt kết nối truyền động A.
-Tháo bàn đạp phanh sau khi loại bỏ chốt giữ
4 Tháo chốt A và chốt giữ B
2 Tháo các đĩa phanh bàng cách nới lỏng các ốc vít A
3.1.6 Quy trình tháo bánh xe sau và lốp xe
1 Tháo bánh xe phía sau và lốp xe.
2 Tháo các giảm xóc phía sau
(A)và tay đòn lông ống B và bu lông lắp C sau đó tháo ống kẹp A.
4 Tháo các đĩa phanh sau bằng cách nới lỏng các ốc vít A.
3.1.7 Quy trình tháo cơ cấu phanh
3.1.7.1 Quy trình tháo cơ cấu phanh chân
2 Tháo các hộp đường giao nhau
3 -Tháo các bu lông sau đó tháo các ống dầu trợ lực từ dầm dưới. Ống dầu
4 Tháo các bu lông bàn đạp phanh
5 Tháo bu lông gắn các phanh
6 Tháo các giao diện điều khiển.
9 Nâng xe va đảm bảo an toàn
3.1.7.2 Quy trình tháo phanh tay
2 Tháo khung bảng điều khiển.
3 Tháo công tắc báo dừng phanh.
5 Tháo cần gạt phanh sau khi tháo 4 bu lông.
6 Nâng cao xe và đảm bảo an toàn.
7 Tháo các dây cáp phanh B sau khi tháo các kẹp cố định.
3.1.7.3.Quy trình tháo guốc phanh
2 Tháo bánh xe và lốp xe phía sau.
3 Tháo các cáp phanh sau và đĩa phanh phía sau
B sau khi tháo các kẹp cố định
5 Nới lỏng các bu lông lắp.
6 Nới lỏng bu lông A ở kẹp giữ sau đó tháo guốc phanh.
3.1.8 Quy trình tháo cơ cấu điều khiển ABS
1 Tắt hệ thống đánh lửa.
Tránh rơi vỡ sứt mẻ.
3 Khóa kết nối tới ECU sau đó tháo.
4 Ngắt kết nối tới các ống phanh bằng cách tháo đai ốc hãm ngược chiều kim đồng hồ bằng 1 clê.
5 Nới lỏng các bu long khung HECU
Tháo rời khung sau đó mới tháo HECU.HEC
3.1.8.2 Tháo cảm biến bánh xe trước
Hình 3.2 Quy trình tháo cảm biến bánh xe trước.
1 Tháo bánh trước và lốp xe.
2 Tháo các cảm biến gắn phía trước bu lông A.
3 Tháo bảo vệ bánh xe trước.
4 Tháo các bu lông gắn cảm biến trước khi gỡ cáp lắp A.
5 Ngắt kết nối cảm biến tóc đọ của bánh xe trước.
3.1.8.3 Tháo cảm biến bánh xe sau
Hình 3.3 Quy trình tháo cảm biến bánh xe sau.
1 Tháo bánh xe phía sau và lốp xe.
2 Tháo bu lông lắp cảm biến tốc độ
3 Ngắt kết nối các cảm biến phía sau.
3.2 QUY TRÌNH LẮP HỆ THỐNG PHANH
3.2.1.Quy trình lắp cơ cấu phanh
3.2.1.1 Quy trình lắp guốc phanh
T Nguyên công Hình minh họa Chú ý
1 Lắp guốc phanh với kẹp cố định sau đó lắp các bu lông A.
2 Lắp các bu lông hãm
3 Lắp cáp phanh B sau đó lắp các kẹp cố định.
4 Lắp các đĩa phanh sau, sau đó điều chỉnh guốc phanh.
5 Lắp các cáp phanh phía sau
6 Láp bánh xe và lốp xe phía sau
7 Nếu như thay thê guốc phanh và đĩa phanh thì ta tiến hành lắp theo trình tự sau.
1 – Loại tay: cho xe chạy 500m với tốc độ 60 km/h sau đó đạp phanh với lực 68,6 N.
2 – Loại chân: cho xe chạy 500m với tốc độ 60 km/h sau đó đạp phanh với lực 98N. bu lông quá lực.
3 Sử dụng dầu mỡ bôi trơn để bôi trơn thanh răng của cơ cấu phanh tay.
Sử dụng đúng chủng loại mỡ bôi trơn :SAE J310,N
4 Lắp cáp phanh sau đó lắp cần gạt phanh, sau đó điều chỉnh.
Kéo đòn bẩy với lực 20kg.f.
5 Lắp khung của bảng điều khiển.
6 Lắp đặt đầy đủ các chi tiết của cơ cấu phanh tay sau đó kiểm tra,điều chỉnh nếu cần thiết.
7 Đảm bảo cơ cấu phanh tay được lắp đặt đầy đủ trước khi kéo tay phanh.
8 Kiểm tra lại cơ cấu phanh tay.
3.2.1.3 Quy trình lắp cơ cấu phanh chân
Nguyên công Hình minh họa Chú ý
2 Lắp khung bảng điều khiển
4 Lắp kẹp giữ B và đai ốc điều
5 Lắp bàn đạp phanh sau đó lắp cac bu lông lắp
6 Điều chỉnh bàn đạp phanh bằng cách điều chỉnh đai ốc điều chỉnh
A. Đạp phanh nhiều hơn 3 lần để điều chỉnh cáp phanh. Đạp phanh và điều chỉnh đai ốc A khi hoạt động là
8 Lắp đặt bảng điều khiển.
3.2.1.4 Điều chỉnh a Điều chỉnh guốc phanh
- Nâng xe lên cao và đảm bảo nó được an toàn.
- Tháo bánh xe và lốp xe.
- Rút phích cắm A từ đĩa phanh.
- Xoay bánh xe theo quá trình vận hành cho đến khi không di chuyển được nữa. sau đó trả lại 5 vòng theo chiều ngược lại.
- Lắp bánh xe và lốp xe sau khi đã điều chỉnh xong. b Điều chỉnh bàn đạp phanh
- Đạp bàn đạp phanh nhiều hơn 3 lần để điều chỉnh dây cáp phanh.
- Chỉnh đai ốc điều chỉnh A để điều chỉnh bàn đạp phanh 4 ~5 lần sau khi hoạt động với lực là 196N.
- Nâng xe lên cao và đảm bảo nó được an toàn.
- Nới lỏng các ốc vít lắp và tháo vỏ đằng sau của bảng điều khiển.
- Điều chỉnh cần gạt phanh bằng cách điều chỉnh đai ốc A.
3.2.2 Quy trình lắp bánh xe sau và lốp xe
Nguyên công Hình minh họa Chú ý
1 Lắp đĩa phanh sau và siết chặt các đai ốc hãm A
B và giảm xóc phía sau A.
4 Lắp bánh xe và lốp xe phía sau.
3.2.3 Quy trình lắp bánh xe và lốp xe phía trước
1 Lắp các đĩa phanh trước sau đó xiết chặt các vít cố định A. các bu lông lắp
3 Lắp các bánh xe và lốp xe phía trước.
3.2.4 Quy trình lắp bàn đạp phanh
3 Lắp bàn đạp phanh sau khi lắp chốt điều chỉnh B và kết nối chuyển động A
4 Siết chặt bu lông và đai ốc sau khi lắp trục tay lái.
- Điều chỉnh chiều cao bàn đạp phanh.
- Kiểm tra hoạt động của bàn đạp phanh.
3.2.5 Quy trình lắp các ông phanh
Nguyên công Hình minh họa Chú ý
1 Lắp các ống phanh vào tổng phanh rồi siết chặt bu lông C
Lực xiết mô men 24,5 ~ 29,4 N.m Trước
Xiết nhe lục tránh gây nứt vỡ. cách siết chặt đai ốc B.
3 Lắp bánh xe và lốp xe.
3.2.6 Quy trình lắp bình chứa dầu và xi lanh chính
1 Lắp xy lanh chính từ trợ lực phanh bằng cách xiết chặt đai ốc lắp A
A vào xy lanh chính bằng cách xiết chặt các đai ốc hãm.
4 Lắp bầu lọc không khi.
5 Nối hoạt động với ăc quy.
3.2.7 Quy trình lắp trợ lực phanh trước và sau
3.2.7.1 Quy trình lắp trợ lực phanh sau
2 Lắp khung động cơ và động cơ.
3 Lắp nắp bảo vệ đường khí thải.
5 Lắp các đai ốc hãm
6 Lắp chốt A và chốt hãm
8 Lắp các ống chân không vào bầu trợ lực.
3.2.7.2 Quy trình lắp trợ lực trước
2 Lắp các đai ốc hãm
3 Lắp chốt A và chốt hãm B.
B và lắp các bu lông phanh A.
5 Lắp xy lanh chính B vào trợ lực phanh và siết chặt các đai ốc hãm.
6 Nối các ống chân không vào bầu trợ lực phanh.
7 Lắp bầu lọc không khí.
Qua thời gian học tập tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, nhờ sự dạy dỗ và chỉ bảo tận tình của quý Thầy cô giáo, mà đặc biệt là các quý Thầy cô trong thầy trong Khoa Cơ Khí Động Lực và các bạn sinh viên trong lớp Em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời gian, nhiệm vụ, yêu cầu và mục tiêu của đề tài tốt nghiệp. Đề tài “Nghiên cứu kết cấu, quy trình chuẩn đoán sửa chữa hệ thống phanh
ABS xe Sonata G2.0” là một trong nững đề tài mang tính thực tế.
Trong thời gian thực hiện, đồ án tốt nghiệp đã hoàn thành được những nội dung sau:
- Tìm hiểu khái quát chung hệ thống phanh xe ABS Sonata G2.0.
- Viết nội dung thuyết minh.
Dù rất nỗ lực, nghiên cứu và tham khảo các tài liệu liên quan Tuy nhiên, do trình độ người nghiên cứu còn nhiều hạn chế, đồ án chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót và chưa được đầy đủ.
Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy cô cùng các bạn sinh viên, để đồ án tốt nghiệp được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
- Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên chẩn đoán của Huyndai
- Tài liệu hệ thống gầm ôtô – Đại học SPKT Hưng Yên
Quy trình tháo bánh xe sau và lốp xe
1 Tháo bánh xe phía sau và lốp xe.
2 Tháo các giảm xóc phía sau
(A)và tay đòn lông ống B và bu lông lắp C sau đó tháo ống kẹp A.
4 Tháo các đĩa phanh sau bằng cách nới lỏng các ốc vít A.
Quy trình tháo cơ cấu phanh
3.1.7.1 Quy trình tháo cơ cấu phanh chân
2 Tháo các hộp đường giao nhau
3 -Tháo các bu lông sau đó tháo các ống dầu trợ lực từ dầm dưới. Ống dầu
4 Tháo các bu lông bàn đạp phanh
5 Tháo bu lông gắn các phanh
6 Tháo các giao diện điều khiển.
9 Nâng xe va đảm bảo an toàn
3.1.7.2 Quy trình tháo phanh tay
2 Tháo khung bảng điều khiển.
3 Tháo công tắc báo dừng phanh.
5 Tháo cần gạt phanh sau khi tháo 4 bu lông.
6 Nâng cao xe và đảm bảo an toàn.
7 Tháo các dây cáp phanh B sau khi tháo các kẹp cố định.
3.1.7.3.Quy trình tháo guốc phanh
2 Tháo bánh xe và lốp xe phía sau.
3 Tháo các cáp phanh sau và đĩa phanh phía sau
B sau khi tháo các kẹp cố định
5 Nới lỏng các bu lông lắp.
6 Nới lỏng bu lông A ở kẹp giữ sau đó tháo guốc phanh.
Quy trình tháo cơ cấu điều khiển ABS
1 Tắt hệ thống đánh lửa.
Tránh rơi vỡ sứt mẻ.
3 Khóa kết nối tới ECU sau đó tháo.
4 Ngắt kết nối tới các ống phanh bằng cách tháo đai ốc hãm ngược chiều kim đồng hồ bằng 1 clê.
5 Nới lỏng các bu long khung HECU
Tháo rời khung sau đó mới tháo HECU.HEC
3.1.8.2 Tháo cảm biến bánh xe trước
Hình 3.2 Quy trình tháo cảm biến bánh xe trước.
1 Tháo bánh trước và lốp xe.
2 Tháo các cảm biến gắn phía trước bu lông A.
3 Tháo bảo vệ bánh xe trước.
4 Tháo các bu lông gắn cảm biến trước khi gỡ cáp lắp A.
5 Ngắt kết nối cảm biến tóc đọ của bánh xe trước.
3.1.8.3 Tháo cảm biến bánh xe sau
Hình 3.3 Quy trình tháo cảm biến bánh xe sau.
1 Tháo bánh xe phía sau và lốp xe.
2 Tháo bu lông lắp cảm biến tốc độ
3 Ngắt kết nối các cảm biến phía sau.
QUY TRÌNH LẮP HỆ THỐNG PHANH
3.2.1.Quy trình lắp cơ cấu phanh
3.2.1.1 Quy trình lắp guốc phanh
T Nguyên công Hình minh họa Chú ý
1 Lắp guốc phanh với kẹp cố định sau đó lắp các bu lông A.
2 Lắp các bu lông hãm
3 Lắp cáp phanh B sau đó lắp các kẹp cố định.
4 Lắp các đĩa phanh sau, sau đó điều chỉnh guốc phanh.
5 Lắp các cáp phanh phía sau
6 Láp bánh xe và lốp xe phía sau
7 Nếu như thay thê guốc phanh và đĩa phanh thì ta tiến hành lắp theo trình tự sau.
1 – Loại tay: cho xe chạy 500m với tốc độ 60 km/h sau đó đạp phanh với lực 68,6 N.
2 – Loại chân: cho xe chạy 500m với tốc độ 60 km/h sau đó đạp phanh với lực 98N. bu lông quá lực.
3 Sử dụng dầu mỡ bôi trơn để bôi trơn thanh răng của cơ cấu phanh tay.
Sử dụng đúng chủng loại mỡ bôi trơn :SAE J310,N
4 Lắp cáp phanh sau đó lắp cần gạt phanh, sau đó điều chỉnh.
Kéo đòn bẩy với lực 20kg.f.
5 Lắp khung của bảng điều khiển.
6 Lắp đặt đầy đủ các chi tiết của cơ cấu phanh tay sau đó kiểm tra,điều chỉnh nếu cần thiết.
7 Đảm bảo cơ cấu phanh tay được lắp đặt đầy đủ trước khi kéo tay phanh.
8 Kiểm tra lại cơ cấu phanh tay.
3.2.1.3 Quy trình lắp cơ cấu phanh chân
Nguyên công Hình minh họa Chú ý
2 Lắp khung bảng điều khiển
4 Lắp kẹp giữ B và đai ốc điều
5 Lắp bàn đạp phanh sau đó lắp cac bu lông lắp
6 Điều chỉnh bàn đạp phanh bằng cách điều chỉnh đai ốc điều chỉnh
A. Đạp phanh nhiều hơn 3 lần để điều chỉnh cáp phanh. Đạp phanh và điều chỉnh đai ốc A khi hoạt động là
8 Lắp đặt bảng điều khiển.
3.2.1.4 Điều chỉnh a Điều chỉnh guốc phanh
- Nâng xe lên cao và đảm bảo nó được an toàn.
- Tháo bánh xe và lốp xe.
- Rút phích cắm A từ đĩa phanh.
- Xoay bánh xe theo quá trình vận hành cho đến khi không di chuyển được nữa. sau đó trả lại 5 vòng theo chiều ngược lại.
- Lắp bánh xe và lốp xe sau khi đã điều chỉnh xong. b Điều chỉnh bàn đạp phanh
- Đạp bàn đạp phanh nhiều hơn 3 lần để điều chỉnh dây cáp phanh.
- Chỉnh đai ốc điều chỉnh A để điều chỉnh bàn đạp phanh 4 ~5 lần sau khi hoạt động với lực là 196N.
- Nâng xe lên cao và đảm bảo nó được an toàn.
- Nới lỏng các ốc vít lắp và tháo vỏ đằng sau của bảng điều khiển.
- Điều chỉnh cần gạt phanh bằng cách điều chỉnh đai ốc A.
3.2.2 Quy trình lắp bánh xe sau và lốp xe
Nguyên công Hình minh họa Chú ý
1 Lắp đĩa phanh sau và siết chặt các đai ốc hãm A
B và giảm xóc phía sau A.
4 Lắp bánh xe và lốp xe phía sau.
3.2.3 Quy trình lắp bánh xe và lốp xe phía trước
1 Lắp các đĩa phanh trước sau đó xiết chặt các vít cố định A. các bu lông lắp
3 Lắp các bánh xe và lốp xe phía trước.
3.2.4 Quy trình lắp bàn đạp phanh
3 Lắp bàn đạp phanh sau khi lắp chốt điều chỉnh B và kết nối chuyển động A
4 Siết chặt bu lông và đai ốc sau khi lắp trục tay lái.
- Điều chỉnh chiều cao bàn đạp phanh.
- Kiểm tra hoạt động của bàn đạp phanh.
3.2.5 Quy trình lắp các ông phanh
Nguyên công Hình minh họa Chú ý
1 Lắp các ống phanh vào tổng phanh rồi siết chặt bu lông C
Lực xiết mô men 24,5 ~ 29,4 N.m Trước
Xiết nhe lục tránh gây nứt vỡ. cách siết chặt đai ốc B.
3 Lắp bánh xe và lốp xe.
3.2.6 Quy trình lắp bình chứa dầu và xi lanh chính
1 Lắp xy lanh chính từ trợ lực phanh bằng cách xiết chặt đai ốc lắp A
A vào xy lanh chính bằng cách xiết chặt các đai ốc hãm.
4 Lắp bầu lọc không khi.
5 Nối hoạt động với ăc quy.
3.2.7 Quy trình lắp trợ lực phanh trước và sau
3.2.7.1 Quy trình lắp trợ lực phanh sau
2 Lắp khung động cơ và động cơ.
3 Lắp nắp bảo vệ đường khí thải.
5 Lắp các đai ốc hãm
6 Lắp chốt A và chốt hãm
8 Lắp các ống chân không vào bầu trợ lực.
3.2.7.2 Quy trình lắp trợ lực trước
2 Lắp các đai ốc hãm
3 Lắp chốt A và chốt hãm B.
B và lắp các bu lông phanh A.
5 Lắp xy lanh chính B vào trợ lực phanh và siết chặt các đai ốc hãm.
6 Nối các ống chân không vào bầu trợ lực phanh.
7 Lắp bầu lọc không khí.
Qua thời gian học tập tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, nhờ sự dạy dỗ và chỉ bảo tận tình của quý Thầy cô giáo, mà đặc biệt là các quý Thầy cô trong thầy trong Khoa Cơ Khí Động Lực và các bạn sinh viên trong lớp Em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời gian, nhiệm vụ, yêu cầu và mục tiêu của đề tài tốt nghiệp. Đề tài “Nghiên cứu kết cấu, quy trình chuẩn đoán sửa chữa hệ thống phanh
ABS xe Sonata G2.0” là một trong nững đề tài mang tính thực tế.
Trong thời gian thực hiện, đồ án tốt nghiệp đã hoàn thành được những nội dung sau:
- Tìm hiểu khái quát chung hệ thống phanh xe ABS Sonata G2.0.
- Viết nội dung thuyết minh.
Dù rất nỗ lực, nghiên cứu và tham khảo các tài liệu liên quan Tuy nhiên, do trình độ người nghiên cứu còn nhiều hạn chế, đồ án chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót và chưa được đầy đủ.
Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy cô cùng các bạn sinh viên, để đồ án tốt nghiệp được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
- Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên chẩn đoán của Huyndai
- Tài liệu hệ thống gầm ôtô – Đại học SPKT Hưng Yên