Câu hỏi: Qua 5 bài học trong chương trình, nội dung bài học tậpchính trị lớp “Bồi dưỡng nhận thức về Đảng”, anh/chị đã nhận thức vàtiếp thu được những điều gì?Bài làm:Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3 – 2- 1930 là một bước ngoặt vĩđại của cách mạng Việt Nam. Hơn tám mươi năm qua, dưới sự lãnh đạo củaĐảng, nhân dân ta đã làm nên những thắng lợi vẻ vang. Đó là thành công củaCách mạng tháng Tám năm 1945, xóa bỏ hoàn toàn chế độ thực dân phongkiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đầu tiên ở Đông Nam Á; đólà chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”,là chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào vàthắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội ngàynay.Qua năm bài học trong chương trình, nội dung bài học tập chính trị lớp“Bồi dưỡng nhận thức về Đảng”, tôi càng hiểu rõ hơn về lịch sử đấu tranhoanh liệt, hào hùng của Đảng và dân tộc ta, những nội dung cơ bản củaCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa, của Điều lệĐảng Cộng sản Việt Nam, học tập tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh. Từ đó, tôi càng có quyết tâm phấn đấu học tập và rèn luyện để sớmđược đứng trong hàng ngũ cuả Đảng, đóng góp một phần công sức nhỏ bé củamình vào sự nghiệp của Đảng.Thứ nhất, nhận thức về sự hình thành và phát triển của Đảng Cộngsản Việt Nam.Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Với hiệp ướcPa – tơ – nôt (1884) mà triều đình nhà Nguyễn ký kết với Pháp đã hoàn toànđặt Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp. Với truyền thống yêu nướccủa dân tộc, nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ, quyếtliệt, tiêu biểu nhất là phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du, phongtrào Đông Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩa Yên Thế…nhưng đều thất bại,nguyên nhân là chưa có một đường lối lãnh đạo đúng đắn. Vì vậy, yêu cầubức thiết nhất của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ là có một con đường cáchmạng đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước.Trong bối cảnh đó, ngày 5 – 6 – 1911, người thanh niên yêu nướcNguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra nước ngoài, với khát vọng “xemxét các nước trên thế giới làm như thế nào rồi trở về giúp đồng bào ta”. Người đã đi nhiều nơi trên thế giới, vừa lao động vừa học tập, nghiên cứu lý luận vàkinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản điển hình(Pháp, Mỹ), tích cực thamgia hoạt động trong Đảng Xã Hội Pháp.Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga thành công, đã ảnh hưởng lơntư tưởng của Nguyễn Ái Quốc.Tháng 7 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất nhữngluận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lê nin. Luận cươngđã giải đáp trúng những vấn đề Nguyễn Ái Quốc trăn trở. Người hoàn toàn tintheo Lê nin, tin theo Quốc tế III. Người đã tìm ra con đường cứu nước, cứudân đúng đắn: “Muốn cứu nước và giải phống dân tộc không có con đườngnào khác con đường cách mạng vô sản”. Đó là con đường giải phóng dân tộcgắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Tháng 12 – 1920, tại Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn ÁiQuốc đã bỏ phiếu thành lập Đảng Cộng sản Pháp và tán thành gia nhập Quốctế III. Đây là bước ngoặt lớn đối với Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nướcđến với chủ nghĩa cộng sản, từ một chiến sĩ giải phóng dân tộc trở thành mộtchiến sĩ cộng sản quốc tế. Sự kiện đó cũng đánh dấu bước ngoặt mở đườngthắng lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.Từ đây, Nguyễn Ái Quốc tích cực chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng,tổ chức cho việc tiến tới thành lập Đảng. Năm 1921, Người cùng những ngườiyêu nước ở Pháp sáng lập ra Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa nhằm đoànkết các dân tộc thuộc địa đấu tranh chống kẻ thù chung là thực dân Pháp.Năm 1922, Người sáng lập tờ báo “Người cùng khổ”, vạch trần tội ác củathực dân Pháp, kêu gọi nhân dân thuộc địa hãy đứng dậy đấu tranh.Tháng 6- 1925, tại Quảng Châu, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc sánglập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, sáng lập và viết bài cho báo Thanhniên, xuất bản tác phẩm Đường Cách mệnh (1927)…nhằm tuyên truyền chủnghĩa Mác – Lê nin vào nước.. Người tổ chức lớp học, đào tạo cán bộ cốt cáncho Đảng sau này. Sau đó, một số đồng chí được gửi đi học ở trường Đại họcQuốc tế phương Đông, trường quân sự Hoàng Phố, hầu hết các đồng chí vềnước hoạt động, đi vào phong trào “vô sản hóa”.Chủ nghĩa Mác – Lê nin và các tài liệu tuyên truyền của Nguyễn ÁiQuốc được giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận như “ngườiđi đường đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn”. Giai cấpcông nhân ngày càng trưởng thành và trở thành một lực lượng chính trị độclập, phong trào yêu nước diễn ra sôi nổi. Do đó,cuối năm 1929, ở Việt Nam2 đã xuất hiện ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng (17/6/1929),An Nam Cộng sản Đảng(mùa thu năm 1929), Đông Dương Cộng sản Liênđoàn(1/1/1930).Như vậy, chỉ trong thời gian ngắn ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộngsản tuyên bố thành lập. Điều đó đã phản ánh xu thế tất yếu của phong trào đấutranh cách mạng ở Việt Nam, đồng thời sự tồn tại của ba tổ chức cộng sảnhoạt động biệt lập trong một quốc gia dẫn đến nguy cơ chia rẽ lớn. Yêu cầubức thiết của cách mạng đặt ra là cần có một đảng cộng sản duy nhất để lãnhđạo phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam.Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – cán bộ của Quốc tế Cộng sản, người chiễn sĩ cáchmạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam – là người duy nhất có đủ năng lực và uytín đáp ứng yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản.Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sảnhọp tại bán đảo Cửu Long (Hương Cảng , Trung Quốc ) dưới sự chủ trì củađồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị nhất trí thành lập một đảng thống nhất,lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sáchlược vắn tắt, chương trình tóm tắ , điều lệ vắn tắt của Đảng .Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc như làĐại hội thành lập Đảng, gắn liền với công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn ÁiQuốc. Đảng ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mac-Lênin với phong tràocông nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam. Đó là một mốc lớn, một bướcngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủnghoảng về đường lối cứu nước.Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vớiCương lĩnh, đường lối cách mạng đúng đắn chứng tỏ giai cấp công nhân ViệtNam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng theo con đường độc lập dântộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội .Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam đã giành dược nhiềuthành tựu vẻ vang .Qua 15 năm đầu tiên lãnh đạo cách mạng (1930 – 1945 ), trải qua cáccuộc đấu tranh gian khổ hy sinh, với ba cao trào cách mạng lớn ( 1930 –1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945 ), khi thời cơ đến Đảng đã lãnh đạo cuộcTổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thành công. Nhân dân Việt Nam đãđập tan xiềng xích nô lệ của chế độ thực ân và lật nhào chế độ phong kiến taysai thối nát .Ngày 2 – 9 – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chíng phủ lâm thờiđọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lập3 Xem thêm ...
Trang 1Câu hỏi: Qua 5 bài học trong chương trình, nội dung bài học tập chính trị lớp “Bồi dưỡng nhận thức về Đảng”, anh/chị đã nhận thức và tiếp thu được những điều gì?
Bài làm:
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3 – 2- 1930 là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam Hơn tám mươi năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã làm nên những thắng lợi vẻ vang Đó là thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945, xóa bỏ hoàn toàn chế độ thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đầu tiên ở Đông Nam Á; đó
là chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”,
là chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào và thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày nay
Qua năm bài học trong chương trình, nội dung bài học tập chính trị lớp
“Bồi dưỡng nhận thức về Đảng”, tôi càng hiểu rõ hơn về lịch sử đấu tranh oanh liệt, hào hùng của Đảng và dân tộc ta, những nội dung cơ bản của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa, của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, học tập tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Từ đó, tôi càng có quyết tâm phấn đấu học tập và rèn luyện để sớm được đứng trong hàng ngũ cuả Đảng, đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp của Đảng
Thứ nhất, nhận thức về sự hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Với hiệp ước
Pa – tơ – nôt (1884) mà triều đình nhà Nguyễn ký kết với Pháp đã hoàn toàn đặt Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp Với truyền thống yêu nước của dân tộc, nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ, quyết liệt, tiêu biểu nhất là phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩa Yên Thế…nhưng đều thất bại, nguyên nhân là chưa có một đường lối lãnh đạo đúng đắn Vì vậy, yêu cầu bức thiết nhất của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ là có một con đường cách mạng đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước
Trong bối cảnh đó, ngày 5 – 6 – 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra nước ngoài, với khát vọng “xem xét các nước trên thế giới làm như thế nào rồi trở về giúp đồng bào ta” Người
Trang 2đã đi nhiều nơi trên thế giới, vừa lao động vừa học tập, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm các cuộc cách mạng tư sản điển hình(Pháp, Mỹ), tích cực tham gia hoạt động trong Đảng Xã Hội Pháp
Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga thành công, đã ảnh hưởng lơn
tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc
Tháng 7 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lê nin Luận cương
đã giải đáp trúng những vấn đề Nguyễn Ái Quốc trăn trở Người hoàn toàn tin theo Lê nin, tin theo Quốc tế III Người đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đúng đắn: “Muốn cứu nước và giải phống dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” Đó là con đường giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Tháng 12 – 1920, tại Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu thành lập Đảng Cộng sản Pháp và tán thành gia nhập Quốc
tế III Đây là bước ngoặt lớn đối với Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản, từ một chiến sĩ giải phóng dân tộc trở thành một chiến sĩ cộng sản quốc tế Sự kiện đó cũng đánh dấu bước ngoặt mở đường thắng lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam
Từ đây, Nguyễn Ái Quốc tích cực chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng,
tổ chức cho việc tiến tới thành lập Đảng Năm 1921, Người cùng những người
yêu nước ở Pháp sáng lập ra Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa nhằm đoàn
kết các dân tộc thuộc địa đấu tranh chống kẻ thù chung là thực dân Pháp Năm 1922, Người sáng lập tờ báo “Người cùng khổ”, vạch trần tội ác của thực dân Pháp, kêu gọi nhân dân thuộc địa hãy đứng dậy đấu tranh
Tháng 6- 1925, tại Quảng Châu, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, sáng lập và viết bài cho báo Thanh niên, xuất bản tác phẩm Đường Cách mệnh (1927)…nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê nin vào nước Người tổ chức lớp học, đào tạo cán bộ cốt cán cho Đảng sau này Sau đó, một số đồng chí được gửi đi học ở trường Đại học Quốc tế phương Đông, trường quân sự Hoàng Phố, hầu hết các đồng chí về nước hoạt động, đi vào phong trào “vô sản hóa”
Chủ nghĩa Mác – Lê nin và các tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Ái
Quốc được giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận như “người
đi đường đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn” Giai cấp
công nhân ngày càng trưởng thành và trở thành một lực lượng chính trị độc lập, phong trào yêu nước diễn ra sôi nổi Do đó,cuối năm 1929, ở Việt Nam
Trang 3đã xuất hiện ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng (17/6/1929),
An Nam Cộng sản Đảng(mùa thu năm 1929), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn(1/1/1930)
Như vậy, chỉ trong thời gian ngắn ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản tuyên bố thành lập Điều đó đã phản ánh xu thế tất yếu của phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam, đồng thời sự tồn tại của ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập trong một quốc gia dẫn đến nguy cơ chia rẽ lớn Yêu cầu bức thiết của cách mạng đặt ra là cần có một đảng cộng sản duy nhất để lãnh đạo phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – cán bộ của Quốc tế Cộng sản, người chiễn sĩ cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam – là người duy nhất có đủ năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản
Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản họp tại bán đảo Cửu Long (Hương Cảng , Trung Quốc ) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc Hội nghị nhất trí thành lập một đảng thống nhất,
lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắ , điều lệ vắn tắt của Đảng
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc như là Đại hội thành lập Đảng, gắn liền với công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Đảng ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mac-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam Đó là một mốc lớn, một bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối cứu nước.Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh, đường lối cách mạng đúng đắn chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam đã giành dược nhiều thành tựu vẻ vang
Qua 15 năm đầu tiên lãnh đạo cách mạng (1930 – 1945 ), trải qua các cuộc đấu tranh gian khổ hy sinh, với ba cao trào cách mạng lớn ( 1930 –
1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945 ), khi thời cơ đến Đảng đã lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thành công Nhân dân Việt Nam đã đập tan xiềng xích nô lệ của chế độ thực ân và lật nhào chế độ phong kiến tay sai thối nát
Ngày 2 – 9 – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chíng phủ lâm thời
đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lập
Trang 4nên nhà nước của dân, do dân và vì dân Dân tộc ta bước sang kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập, tự do, dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội
Đánh giá ý nghĩa lịch sử của sự kiện này, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:
“Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa
và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công,
đã nắm chính quyền toàn quốc”.
Ngay khi vừa mới ra đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phải đối mặt với ba thứ giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm Đảng ta, đứng đầu
là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kịp thời đưa ra những chủ trương và quyết sách đúng đắn, toàn diện trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo vệ chính quyền cách mạng
Bất chấp mong muốn độc lập và hòa bình của Chính phủ và nhân dân
ta, mặc dù chúng ta đã nhân nhượng nhưng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa
Đứng trước tình hình đó, đêm 19 – 12 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đồng loạt đứng lên với một quyết
tâm “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu bán nước, nhất định không chịu làm nô lệ” Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ,
dựa vào sức mình là chính, vừa kháng chiến vừa kiến quốc, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đánh dấu bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Đánh giá ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới”
Sau Hiệp định Giơ – ne – vơ, đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai
miền với hai chế độ chính trị - xã hội đối lập Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược (1954 – 1975):
Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa vững mạnh của cả nước
Trang 5Hai là, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà
Tuy mỗi miền thực hiện một nhiệm vụ chiến lược khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; trong đó cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với toàn bộ sự phát triển của cách mạng Việt Nam, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vị trí quan trọng, có tác dụng trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
Trải qua 21 năm chiến đấu kiên cường, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã vượt qua mọi qua mọi khó khăn, gian khổ hy sinh, được sự đồng tình ủng hộ cử các lực lượng tiến bộ trên thế giới, đã lần lượt đánh thắng các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân ở miền Bắc bằng Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 với thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhân dân ta đã kết thúc vẻ vang hơn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; chấm dứt ách thống trị tàn bạo hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới trên đất nước ta; hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước; bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, mở ra thời
kỳ mới- thời kỳ độc lập, thống nhất đi lân chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước
Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa( từ năm 1975 đến nay) Bước vào thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội chủ nghĩa, cách mạng Việt Nam có những thuận lợi, song cũng không ít khó khăn Thuận lợi nhất là toàn dân ta luôn đồng lòng, đồng tâm, đồng sức dưới sự lãnh đạo của Đảng Khó khăn lớn nhất là nền kinh tế sản xuất nhỏ, năng suất lao động thấp,hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại Trong quan hệ quốc tế, chủ nghĩa đế quốc và thế lực phản động bên ngoài tìm mọi cách bao vây, phá hoại, bao vây, cấm vận, gây khó khăn cho cách mạng Việt Nam Trên thế giới, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trải qua nhiều diễn biến phức tạp: chủ nghĩa xã hội gặp những khó khăn, lâm vào khủng hoảng thoái trào, đặc biệt là sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu Tinh hình đó đã tác động, ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Trong 10 năm (1975 – 19985) dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng
đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Chúng ta đã nhanh chóng thống nhất
Trang 6đất nước về mặt nước nhà về mọi mặt, đánh thắng các cuộc chiến tranh biên giới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Đại hội VI của Đảng ( tháng 12/1986 ) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, đặc biệt là đổi mới tư duy, mở ra bước ngoặt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Đại hội toàn quốc lần thứ VII năm 1991 của Đảng đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược
ổn định và phát triển kinh tê – xã hội đến năm 2000 và Nhiệm vụ kinh tê – xã hội 5 năm 1991 – 1995 Đại hội đưa ra quan niệm tổng quát về xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, phương hướng cơ bản để xây dựng xã hội đó; khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nên tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng; khẳng định phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng khẳng đinh: “Tiếp tục
sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội”1 và đề ra nhiệm vụ kinh tế - xã hội từ năm 1996 đến năm 2000
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ( tháng 4/2001 ) đã kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết đại hội VIII và khẳng định, trong 5 năm
1996 – 2000, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã vượt qua những khó khăn thách thức, đạt được những thành tựu quan trọng
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006) đã đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết đại hội IX: toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã đạt được những thành tựu rất quan trọng
Một là, nền kinh tế đã vượt qua thời kỳ suy giảm đạt tốc đọ tăng trưởng
khá cao và phát triển tương đối toàn diện
Tốc độ tăng trưởng GDP năm sau cao hơn năm trước Bình quân trong
5 năm 2001 – 2005 đạt 7,51%, đạt mức kế hoạch đề ra
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xây dựng bước đầu Một số loại thị trường mới hình thành, phát triển phù hợp với cơ chế mới
Hai là, văn hóa và xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt; việc gắn phát triển
kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tốt; đời sống các tầng
1Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1996, trang 7.
Trang 7lớp nhân dân được cải thiện; giáo dục và đào tạo khoa học công nghệ có bước phát triển khá
Ba là, chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng và an ninh được tăng
cường; quan hệ đối ngoại có bước phát triển mới
Bốn là, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có tiến
bộ trên cả
ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp Sức mạnh của đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy
Năm là, công tác xây dựng Đảng đạt một số kết quả tích cực.
Đại hội cũng chỉ ra những khuyết điểm và yếu kém như: tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; cơ chế chính sách về văn hóa – xã hội chậm đổi mới; nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa được giải quyết tốt; các lĩnh vực quốc phòng an ninh, đối ngoại còn một số mặt hạn chế; tổ chức và hoạt động của Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân còn một số khâu chậm đổi mới, bộ máy quản lý Nhà nước các cấp nhất là ở cơ sở còn yếu kém, tệ quan liêu tham nhũng lãng phí vẫn tồn tại Đây là những vấn đề sớm cần được khắc phục
Nhìn lại 20 năm đổi mới, Đại hội X khẳng định: với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.Đại hội đã rút ra năm bài học kinh nghiệm chủ yếu của quá trình đổi mới ở nước ta Những thành tự và bài học đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam
Chặng đường vẻ vang 80 năm qua của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã khẳng định: Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhan dân ta đã đạt được những thành tựu kỳ diệu
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng không ngừng được tôi luyện, trưởng thành và đã xây dựng nên những truyền thống quý báu, thể hiện bản chất tốt đẹp của Đảng Đó là:
- Bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng cách mạng
- Tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo
- Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
-Trung thành với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, gắn bó mật thiết với nhân dân
Trang 8- Kiên định nguyên tắn tập trung dân chủ trong hoạt động và tổ chức của Đảng
- Giữ gìn đoàn kết nội bộ, đoàn kết quốc tế
Học tập, nghiên cứu lịch sử và truyền thống của Đảng và góp phần giữ vững, kế thừa, phát huy những truyền thống đó, làm cho Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngang tâm thời đại mới
Thứ hai, Đại hội VII( tháng 6/1991)đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cương lĩnh đã trình bày các vấn đề: Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm; Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; Những định hướng lớn về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng – an ninh; hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của Đảng
Cương lĩnh 1991 đã đưa ra năm bài học lớn của cách mạng Việt Nam
Đó là: Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế và cuối cùng sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Cương lĩnh 1991 đã nhận định, sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta diễn ra trong hoàn cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc Đó là
sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, vừa tạo ra thời cơ phát triển nhanh, vừa tạo ra những thách thức đối với nước ta và các nước
Nhiều nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng trầm trọng Các thế lực thù địch và chủ nghĩa Đé quốc luôn phản kích quyết liệt nhằm xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa Tư bản còn có tiềm năng phát triển kinh tế song bản chất áp bức bóc lột và bất công vẫn không thay đổi Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa
tư bản ngày càng sâu sắc
Cuộc đấu tranh của các nước độc lập dân tộc và các nước đang phát triển chống nghèo nàn lạc hậu, chống chủ nghĩa thực dân mới, chống sự can thiệp và xâm lược của chủ nghĩa đế quốc để bảo về độc lạp chủ quyền dân tộc đang tiếp tục diễn ra dưới mọi hình thức và rất gay go, phức tạp, quyết liệt
Trang 9Nhiều vấn đề toàn cầu cấp bách cần phải giải quyết như ô nhiễm suy thoái môi trường, tình trạng nghèo đói, bùng nổ dân số…
Đặc điểm nổi bật của thời đại trong giai đoạn hiện nay là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go quyết liệt, phức tạp; vì hòa bình,độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
Hoàn cảnh trong nước có những khó khăn thuận lợi khi ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp kém, bị chiến tranh tàn phá nặng nề trong khi đó các thế lực thù địch trên thấ giới luôn tìm mọi thủ đoạn chống phá cách mạng nước
ta Mặt khác chúng ta lại có những thuận lợi rất cơ bản đó là: có sự lãnh đạo của Đảng, có chính quyền nhân dân và môi trường hòa bình xây dựng; dân ta anh hùng có ý chí vươn lên mạnh mẽ; chúng ta đã xây dựng được một số cơ
sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho quá trình công nghiệp hóa; những cơ hội mới
do cuộc cách mạng khoa học công nghệ mang lại; công cuộc đổi mới do Đại hội VI của Đảng khởi xướng đã đạt được những thành tựu bước đàu rất quan trọng tạo thế đi lên cho đất nước
Cương lĩnh khẳng định: “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong tình hình đất nước và thế giới như trên, chún ta phải tiếp tục nâng cao ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm năng vật chất và trí tuệ của dân tộc, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tìm tòi bước đi hình thức và biện pháp thích hợp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội”2
Trong hoàn cảnh chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng,việc Đảng ta nêu lên quan niệm về chủ nghĩa xã hôi và con đường xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta có ý nghĩa rất sâu sắc Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đang xây dựng có các đặc trưng chủ yếu sau:
Nhân dân lao động làm chủ Đây là đặc trung cơ bản khác biệt về chất
so với chủ nghĩa tư bản và chế độ bóc lột, thể hiện lý tưởng cao đẹp của nhân loại, khát vọng ngàn đời của con người
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu
Có nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy xã hội phát triển Phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hóa
Trang 10Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diên cá nhân Con người được phát triển toàn diện, cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức, phong phú về tinh thần
Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ Nước ta là quốc gia đa dân tộc Trên đất nước ta có 54 dân tộc anh em, dù
đa số hay thiểu số, đều bình đẳng, có sự đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới
Cương lĩnh 1991 đã nêu bảy phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Một là, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa , Nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân
Hai là, phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo
hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhàm từng bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân
Ba là, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng
bướcquan hệ sản xuất xã hôi chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,vân hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Bốn là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vuawcj tư tưởng
về văn hóa làm cho thế giới quan Mác-lênin và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hó văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh Chống tư tưởng văn hóa phản tiến bộ
Năm là, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng
mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đâu vì sự nghiệp dân