Ở doanh nghiệp nào cũng đầy rẫy những rủi ro, để hạn chế bớt những rủi ro đó thì phải có phương pháp quản trị đúng đắn. Đặc biệt là trong đài truyền hình HTV cũng đối mặt rất nhiều rủi ro về vấn đề kỹ thuật.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP
TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ RỦI RO
PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH TP HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 -
2020
Lớp:
Giảng Viên hướng dẫn: Thạc sỹ Trần Quang Trung
Trang 2Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 03 năm 2015
MỤC LỤC
I.1 Giới thiệu Đài Truyền Hình TP Hồ Chí Minh 3I.2 Chiến lược phát triển của Đài Truyền Hình TP HCM giai đoạn 2015 – 2020 3
III.1.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh 6
III.2.1 Giới thiệu hệ thống server phát sóng chương trình 11III.2.2 Xây dựng cặp thang đo 11III.2.3 Phân tích các công cụ kiểm soát rủi ro 14
IV.I Kết quả nhận dạng các rủi ro của tổ chức 16IV.2 Kết quả đánh giá các rủi ro bằng phương pháp định tính 18
Trang 3Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I.1 GIỚI THIỆU ĐÀI TRUYỀN HÌNH TP HỒ CHÍ MINH
Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV) là Đài truyền hình do nhà nước quản
lý, trực thuộc UBND TP Hồ Chí Minh HTV hiện có 2 kênh phát trên sóng tương tự(analog) là HTV7, HTV9 Bên cạnh đó còn có một số kênh truyền hình kỹ thuật số vàtruyền hình cáp như: HTV1, HTV2, HTV3, HTV4, HTV Thể Thao, HTVC Thuần Việt,HTVC Gia Đình… Đối tượng phục vụ chính của HTV là nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
Nâng cấp nội dung phát sóng để đáp ứng yêu cầu ngày cao hơn của khán giả
Quan tâm thực hiện theo lộ trình, thời gian của kế họach phát triển Dự án Trung tâm
dữ liệu số và Trung tâm kỹ thuật truyền thông HTV
Tăng cường vùng phủ sóng của HTV trong phạm vi toàn quốc & quốc tế
Đảm bảo an ninh sóng truyền hình HTV trong trường hợp có những biến cố về anninh, quân sự tại địa bàn TP.HCM
Dời cột ăngten (cũ) 122m vào trong Quân Khu 7; lắp đặt thêm trạm phát sóng tại Bộ
Tư Lệnh Quân sự TP.HCM (tận dụng cột ăng ten đã có); 02 trạm phát sóng lên vệ tinh:Trạm ở Bến Cát – Bình Dương (dự án Trung tâm truyền thông và lưu trữ dữ liệu) và trạmNúi Bà Đen – Tây Ninh
Quy họach và xây dựng phim trường Hòa Phú – Củ Chi, 50 ha thành một trung tâmphức hợp: phim trường, du lịch, giải trí
Hợp tác với các Đài bạn thực hiện kế hoạch dự án dịch vụ truyền hình quảng bá qua
vệ tinh Việt Nam (VINASAT 1&2)
Tiếp tục lộ trình số hóa với dự án truyền hình cáp giai đoạn II
Quy họach và xây dựng phim trường Hòa Phú – Củ Chi, 50 ha thành một trung tâmphức hợp: phim trường, du lịch, giải trí
Xây dựng Tòa nhà Media Tower (tòa nhà cao tầng truyền thông): 25 tầng tại khu vựcsố 9 Nguyễn thị Minh Khai, với diện tích xây dựng khoảng 2000m2 trong khuôn viên ĐàiTruyền Hình TP.HCM
Hoàn tất quá trình phát sóng số vào tháng sáu năm 2015 theo lộ trình Quy hoạch phátsóng số của Chính phủ
Trang 4Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
Ngoài việc phục vụ nhu cầu thông tin giải trí của người dân, HTV còn có vị trí và vai trò quan trọng trong việc định hướng thông tin, là cơ quan tuyên truyền tin cậy của Nhà Nước Vì vậy cần phải làm tốt công tác quản trị rủi ro để đảm bảo thực hiện thành công chiến lược phát triển của HTV trong giai đoạn 2015 – 2020
I.3 GIỚI HẠN PHẠM VI:
Đề tài phân tích rủi ro trong chiến lược phát triển của Đài Truyền Hình TP Hồ ChíMinh giai đọan 2015 – 2020, tập trung vào phần kỹ thuật, chương trình phát sóng
II TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Vì sao cần phải quản trị rủi ro?
Người ta không thể ngăn được các điều tồi tệ xảy ra, nhưng nếu biết quản trị rủi rotốt thì sẽ dự báo được và giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực của nó
Ai là người chịu trách nhiệm quản trị rủi ro?
Mọi người trong tổ chức đều phải chịu trách nhiệm
Quy trình quản trị rủi ro:
Quy trình quản trị rủi ro bao gồm 5 bước như hình vẽ Chi tiết thực hiện từng bước sẽđược mô tả cụ thể ở những phần sau của đề tài
Trang 5Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
III PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
III 1 NHẬN DẠNG HIỂM HỌA
Để quản trị rủi ro trước hết phải nhận dạng được các hiểm họa, không chỉ những rủi
ro đã và đang xảy ra mà còn dự báo được những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện đối với tổchức, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kiểm soát rủi ro phù hợp
Mục đích của bước này là nhận ra các hiểm họa càng nhiều càng tốt
Phương pháp thực hiện:
Nhận dạng hiểm họa theo 4 phương pháp:
Sự phụ thuộc bên ngoài
Mô hình 5 áp lực của Michael E Porter
Trang 6Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
tế từ các nước khác Nếu các nhà cung cấp này cắt hợp đồng thì các chương trình sẽ ngừngphát sóng
Do đó lợi thế về phạm vi phủ sóng của Đài bị thu hẹp nên các nhà cung cấp chươngtrình chuyển sang hợp tác với các Đài tỉnh lân cận ngày càng nhiều như: Đài Vĩnh Long,Cần Thơ, Bình Dương, …với nhiều ưu đãi hơn và chi phí thấp hơn
MobileTV - hợp tác với Viettel, Mobilephone, Vinaphone, có thể dẫn đấn tình trạngkhông đồng nhất về mặt chất lượng đường truyền
c) Phụ thuộc về mặt khách hàng
Thời gian khán giả dành cho nhu cầu xem TV giảm
Chi phí dành cho truyền hình ngày càng cao (phải có tivi kỹ thuật số, phí thuê baotruyền hình cáp ) làm khán giả chuyển sang hình thức truyền hình khác
Khán giả chọn các hình thức giải trí khác thay vì xem truyền hình
Đòi hỏi chất lượng về nội dung và thẩm mỹ của khán giả ngày càng cao dẫn đến việccác chương trình không đáp ứng được nhu cầu khán giả
III.1.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
a) Rủi ro về mặt đối thủ cạnh tranh trong ngành
Cạnh tranh giữa các Đài ngày càng gay gắt Hiện nay các trang thiết bị trong lĩnh vựctruyền hình đã được tiêu chuẩn hóa nên không chỉ có đài truyền hình TP HCM mà rất nhiềucác đài khác trang bị về mặt kỹ thuật khá tốt Cạnh tranh trong ngành ngày càng tăng Cạnh tranh về vấn đề bản quyền chương trình truyền hình giữa các Đài và nhà sảnxuất
Các nhà cung cấp dịch vụ ngày càng mở rộng thêm các kênh truyền hình của riêng họ
và được ưu tiên ở các kênh thuận lợi, các tần số có chất lượng tốt cạnh tranh trực tiếp vớicác kênh của Đài
b) Rủi ro về mặt đối thủ tiềm năng
Trang 7Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
Sự gia nhập ngành của các đại gia khổng lồ trong nước như: Viettel, VNPT, FPT vớicác lợi thế về nguồn lực, hạ tầng dịch vụ dẫn đến sự phụ thuộc của Đài trong việc chuyển tảicác chương trình đến khán giả
c) Rủi ro về mặt khách hàng
Thời gian khán giả dành cho nhu cầu xem TV giảm
Chi phí dành cho truyền hình ngày càng cao (phải có tivi kỹ thuật số, phí thuê baotruyền hình cáp ) làm khán giả chuyển sang hình thức truyền hình khác
Khán giả chọn các hình thức giải trí khác thay vì xem truyền hình
Đòi hỏi chất lượng về nội dung và thẩm mỹ của khán giả ngày càng cao dẫn đến việccác chương trình không đáp ứng được nhu cầu khán giả
d) Rủi ro về mặt sản phẩm thay thế
Truyền hình truyền thống (dùng tivi) giảm dần do bị cạnh tranh bằng các phươngthức truyền thông khác như trên truyền hình trên internet (online), mobile, IPTV, VOD,OTT
Sự bùng nổ các sản phẩm smartphone, tablet cùng với sự tiện lợi của nó dẫn đếnlượng người xem trên truyền hình truyền thống ngày càng giảm
Những nguyên nhân trên sẽ dẫn đến việc khách hàng lựa chọn hình thức truyền thôngkhác thay cho TV
MobileTV - hợp tác với Viettel, Mobilephone, Vinaphone, có thể dẫn đấn tình trạngkhông đồng nhất về mặt chất lượng đường truyền
III.1.3 PEST
P - Political – Môi trường chính trị
E - Economic – Nền kinh tế
S - Social – Xu hướng xã hội
T - Technological – Phát triển công nghệ
a) Chính trị
Rủi ro về môi trường chính sách: Theo quy hoạch của chính phủ tháng 6/2015 cácĐài truyền hình lớn trong đó có HTV phải chuyển đổi sang truyền hình kỹ thuật số HTV là
Trang 8Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
người đi đầu mang tính thử nghiệm Rủi ro do tư thế người dẫn đầu ngành chi phí vượtngoài dự kiến
Trình độ xã hội ngày càng tăng nên yêu về chất lượng cũng như nội dung trên cáckênh truyền hình cũng phải tăng Dẫn đến chất lượng chương trình truyền hình không đápứng được nhu cầu khán giả
Nhu cầu về tín ngưỡng tôn giáo của đại đa số khách hàng là rất lớn HTV chưa sảnxuất được các kênh truyền hình về tín ngưỡng tôn giáo trong khi các kênh truyền thì tư nhânlại sản xuất được nên có thể làm cho khán giả chọn kênh khác thay vì HTV
d) Công nghệ
Khả năng nghiên cứu và phát triển công nghệ: HTV nói riêng và các đài truyền hìnhtại Việt Nam nói chung đa phần đều học hỏi và ứng dụng các công nghệ có sẵn trên thế giớinên sẽ khó có thể đột phát về công nghệ truyền hình
Khả năng ứng dụng công nghệ mới so với các đài truyền hình thuộc các nước pháttriển: nguồn nhân lực công nghệ cao của HTV chưa đủ khả năng để ứng dụng các công nghệcũng như thiết bị truyền hình mà các đài truyền hình nổi tiếng thế giới đã và đang áp dụng
Các nguyên nhân trên dẫn đến lạc hậu công nghệ không cải thiện được chất lượng vàchi phí sản xuất dẫn đến sản phẩm mất tính cạnh tranh
III.1.4 HAZOP
a) Định nghĩa Hazop
Phân tích HAZOP là một phương pháp có tính hệ thống để xem xét thiết kế côngnghệ, sản phẩm của một công trình trên các khía cạnh vận hành, khảo sát và bảo dưỡng.Phân tích HAZOP tập trung vào việc xem xét một cách hệ thống thiết kế để xác định nhữngnguy hiểm tiềm ẩn và trục trặc vận hành có thể xảy ra cũng như các nguyên nhân, đưa ranhững nhận xét, đánh giá xem việc thiết kế hoặc các biện pháp an toàn đã phù hợp hay chưahoặc khuyến cáo áp dụng thêm các biện pháp ngăn ngừa
b) Vai trò của phân tích Hazop
Xem xét để đưa ra các sai lệch có thể xảy ra đối với hệ thống công nghệ Trên cơ sởđó xác định những hậu quả tiềm tàng của những sai lệch đó trong quá trình hoạt động của hệ
Trang 9Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
thống công nghệ hoặc với những điều kiện hoạt động của hệ thống công nghệ một cách hệthống;
Đánh giá sự phù hợp của thiết kế và thiết bị điều khiển trên khía cạnh an toàn vàvận hành nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu hậu quả của sự cố;
Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu hậu quả khi cần thiết giúp doanhnghiệp kiểm soát rủi ro và quản lý an toàn cũng như đề ra chiến lược vận hành công trình antoàn và hiệu quả nhất
Để bảo đảm an toàn vận hành của hệ thống công nghệ thì ngay từ khâu thiết kế đãphải thực hiện phân tích HAZOP, hay nói cách khác, hiện phân tích HAZOP chính là mộtcông đoạn trong thiết kế, kết quả của việc phân tích này chính là cơ sở để hoàn thiện thiếtkế
Trong quá trình hoạt động, khi có hoán cải, thay đổi các chi tiết thiết bị so với thiết
kế trong hệ thống công nghệ cũng cần phải thực hiện phân tích HAZOP trước
c) Phân tích Hazop đối với hệ thống truyền hình
Phân rã các thành phần cấu tạo:
Trang 10Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
Hệ thống truyền hình
Đối với hệ thống truyền hình thì đầu vào gồm 2 thành phần chính là hạ tầng kỹ thuật
và công nghệ Với sự phát triển bùng nổ hiện nay của công nghệ thì HTV sẽ gặp phải nhiềurủi ro như:
Những lỗ hỏng về công nghệ mà Đài chưa thể khắc phục
Sự tấn công của Hacker làm tê liệt hệ thống truyền hình
Hệ thống server phát sóng tự động chương trình bị lỗi
Với Trung tâm dữ liệu số và Trung tâm kỹ thuật truyền thông HTV
Kho tư liệu không đủ giờ
Tín hiệu từ vệ tinh bị mất
Thiết bị phát lại cho địa phương hoạt động không tốt
Với an ninh sóng truyền hình
Dời cột ăng ten khó khăn
Hợp tác với nước ngoài về kỹ thuật không thành công
Các dịch vụ truyền hình không đáp ứng đủ
Các chương trình:
Để làm nên các chương trình thì đài truyền hình nói chung cũng như HTV nói riêng
sẽ trực tiếp sản xuất hoặc thuê các công ty bên ngoài sản xuất theo yêu cầu của nhà đài Dochương trình có rất nhiều chuyên mục nên việc sản xuất và kiểm duyệt chương trình sẽ córất nhiều rủi ro khi phát ra công chúng gây sai lệch thông tin làm ảnh hưởng đến nhà đài
Hiện nay do xu thế các Đài mở thêm nhiều kênh truyền hình và tăng thời lượng phátsóng 24/24 Đài Truyền hình TP.HCM cũng không ngoài xu thế đó dẫn đến vấn đề kiểmsoát chất lượng nghệ thuật và kỹ thuật còn nhiều lỗ hổng
Các nhà quảng cáo dựa trên sự đánh giá của Công ty đo lường tỷ lệ khán giả xemkênh truyền hình (dựa vào rating), nhưng thật sự thì sự đánh giá này có khi chưa phản ánh
Trang 11Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
đúng dẫn đến nhiều chương trình có lượng khán giả xem nhiều tại sân khấu nhưng vẫn bịđánh giá rating thấp
Thông tin trong chương trình gây phản cảm,sai lệch, thiếu chính xác, không đúng vớithực tế gây ảnh hưởng đến uy tín chương trình, HTV và sự phản ảnh của công chúng
Chương trình thiếu logic, nội dung sơ sài
Quá trình kiểm duyệt chương trình sai xót
Các quy định về hợp tác, liên kết sản xuất với các đối tác còn thiếu, chưa rõ ràng, khicó sự cố sẽ không đảm bảo lợi ích của đài
Nhân viên vận hành:
Do truyền hình cũng là một ngành cũng tương đối đặc thù so với những ngành khácnên đòi hỏi nhân viên phải làm việc khác so với những ngành còn lại Do đó quá trình đàotạo nhân viên, cũng như tuyển dụng nhân viên ,cũng như quá trình làm việc của nhân viêncần khắc khe hơn đặc biệt là với bộ phận sản xuất chương trình
Do hiện nay chưa có Trường đào tạo chuyên môn về truyền hình ở cấp độ Đại học,nên nguồn nhân lực của Đài chủ yếu tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau và chưa đượcđào tạo bài bản về lĩnh vực truyền hình nên Đài cần phải có thời gian đào tạo, bổ sung chophù hợp với yêu cầu
Nhân viên vận hành gây ra sai lệch thông tin, làm hệ thống bị gián đoạn
Việc sản xuất chương trình không tốt do sai sót của người làm chương trình
Đưa thông tin sai lệch do cập nhật chưa đầy đủ
III.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Trong phần này, nhóm thực hiện đề tài chọn rủi ro “Sự cố server phát sóng tự động
chương trình” để xây dựng cặp thang đo, đánh giá rủi ro dựa trên phương pháp dùng ma
trận rủi ro Các rủi ro còn lại thực hiện tương tự để có bảng đánh giá và xếp loại rủi ro
III.2.1 Giới thiệu hệ thống server phát sóng chương trình:
Hệ thống bao gồm: một bộ lưu trữ NAS có dung lượng 1000 TB, hai Server MAX
360 System, máy tính điều khiển, LAN Switch Gigabit Ethernet, Router SDI, kết hợp vớicác thiết bị sẳn có như VTR Betacam, card convert A/D, D/A…, hê thống máy tính nạp dữliệu (file vivdeo) vào hê thống lưu trữ và hệ thống máy tính điều khiển sử dụng các phầnmềm chuyên dụng thực hiện các công việc lập lịch phát sóng (playlist), ingest, playout…Ngoài ra, còn hệ thống lưu trữ dùng để backup dữ liệu chạy song song và chuyển đổi tức thì(gần thời gian chuyển đổi bằng không) khi hê thống lưu trữ dữ liệu chính gặp sự cố
Hai Server có ổ đĩa lưu trữ 500 TB – RAID5 chạy dự phòng song song dùng đểIngest chương trình phát sóng hàng ngày theo List lập sẵn Chương trình phát sóng đượcIngest từ VTR Betacam và ghi Live từ nguồn ngoài Mỗi chương trình được ghi thành Clipvideo định dạng MPEG2 - 7Mbit/s, file được đóng gói dạng MXF Mỗi server lưu trữ đượckhoảng hơn 10.000 giờ video Các clip phát lại nhiều lần được lưu lên bộ lưu trữ NAS
Trang 12Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
Phần mềm quản lý hệ thống – HD Clip Manager cho phép thực hiện các công việc:
- Quản lý Metadata Clip lưu trữ trên NAS và trên hai SERVER Hiển thị thông tincủa NAS và Server
- Cập nhật thông tin của Clip để xác định hướng lưu trữ trên NAS hay trên Server:Các Clip lưu trữ dài hạn sẽ được copy từ Server sang NAS; Các Clip trong NAS có trongPlaylist sẽ copy lên SERVER để phát sóng; Xóa các Clip khi hết hạn sử dụng… (người khaithác có thể thay đỗi thông tin về Clip để thực hiện việc quản lý lưu trữ Clip theo yêu cầu củabien tập chương trình)
III.2.2 Xây dựng cặp thang đo
a) Thang đo khả năng xảy ra:
1 Rất khó xảy ra Đảm bảo chỉ xảy ra 1-2 lần lỗi kỹ thuật, hỏng
hóc này trong vòng 1 năm 1 (E)
2 Hiếm khi xảy ra Cơ hội xảy ra từ 3 đến 5 lần các lỗi kỹ thuật,
hỏng hóc này trong vòng 1 năm 2 (D)
3 Thỉnh thoảng xảy
ra
Cơ hội xảy ra từ 5 đến 10 lần các lỗi kỹ thuật, hỏng hóc này trong vòng 1 năm 3 (C)
4 Có thể xảy ra Cơ hội xảy ra từ 10 đến 15 lần các lỗi kỹ thuật,
hỏng hóc này trong vòng 1 năm 4 (B)
5 Thường xuyên xảy
ra
Cơ hội xảy ra > 15 lần các lỗi kỹ thuật, hỏng hóc này trong vòng 1 năm 5 (A)
b) Thang đo mức độ nghiêm trọng:
Tuy nhiên hệ thống vẫn hoạt động ổn định và các lỗi có thể khắc phục dễ dàng trong thời gianngắn
Trang 13Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
Các sự cố có khả năng kiểm soát và khắc phục phục được mà không gây ra bất kỳ sự gián đoạnnào trên sóng truyền hình
Hê thống hoạt động không còn ổn định hay báo lỗi
Thời gian truy xuất dữ liệu chậm, các thao tác trong việc lập lịch phát sóng bị lỗi, nhiều thao tác không thực hiện được gây nguy hiểm đến khung các chương trình phát sóng
Thời gian chuyển đổi giữa các file chương trìnhkhông đồng nhất, chất lượng hình ảnh bị rung,
…ảnh hưởng đến các chất lượng chương trình, kênh phát sóng
Các vấn đề trên xảy ra hiện tượng gián đoạn chương trình trên sóng truyền hình trong vòng
Thời gian phát sóng bị gián đoạn tối đa khoảng
30 phút trở xuống Sau đó hệ thống hoạt động
ổn định trở lại
4 (II)
5 Thảm khốc
Hệ thống server phát sóng bị tê liệt hoàn toàn
Các hệ thống dự phòng, backup không kích hoạt được, dữ liệu chương trình không truyền đến hệ thống truyền dẫn dẫn đến các chương trình phát sóng bị gián đoạn
Cần nhiều thời gian khắc phục, thời gian phát sóng bị gián đoạn từ 60 phút trở lên
5 (I)
Trang 14Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
c) Dùng Ma trận đánh giá rủi ro để đo lường rủi ro của Hệ thống server phát sóng
tự động chương trình của Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh (HTV):
HTV là một trong các Đài tiên phong trong ứng dụng công nghệ truyền hình hiện đại.Năm 1999, Đài là đơn vị đầu tiên sử dụng hệ thống phát sóng tự động dùng băng Betacamvới hệ thống robot tự động được lập trình để gắp băng lên các khay phát sóng tự động
Từ năm 2004, Đài đã nghiên cứu và đầu tư hệ thống server phát sóng tự động đồng
bộ với việc xây dựng Phòng Tổng khống chế để tiếp nhận, kiểm soát và phân phối đếnTrung tâm Truyền dẫn phát sóng Hệ thống phát sóng server tự động được đầu tư và khaithác bắt đầu từ năm 2006, chuyển đổi và nâng cấp nhiều lần và hoạt động ổn định đảm bảo
an toàn tín hiệu phát sóng đến nay Hệ thống được đầu tư là hệ thống hiện đại nhất trên thếgiới với giá trị rất lớn và hiện đại nhất tại thời điểm đầu tư Sau đó, được nâng cấp thườngxuyên để luôn đảm bảo mức độ hiện đại của hệ thống, nhằm đảm bảo an toàn và giảm thiểurủi ro đến mức thấp nhất, khu vực đặt hệ thống lưu trữ được bảo mật và cách ly với hệ thốngđiều khiển, hệ thống nạp dữ liệu, hệ thống kiểm soát theo dõi và báo cáo tình trạng 24/24
Trên cơ sở nghiên cứu các nhật ký lỗi kỹ thuật từ năm 2006 đến nay của hệ thốngserver, cùng với các cuộc họp giao ban kỹ thuật hàng tuần trong Đài, nên rủi ro về hệ thốngserver phát sóng tự động chương trình của Đài được đánh giá như sau:
Yếu tố rủi ro Khả năng xảy
ra
Mức độ nghiêm trọng
Sự cố server phát sóng tự động
chương trình
Khó xảy raE
Thảm khốcI
Dùng Ma trận đánh giá rủi ro để đo lường rủi ro về Hệ thống server phát sóng tự độngchương trình của Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh (HTV)
Khả năng xảy
ra
Độ nghiêm trọng
Thườngxuyên xảy raDễ thoảngThỉnh Hiếmkhi xảy raKhó
Xếp loại rủi ro: Rủi ro loại 3.
III.2.3 Phân tích các công cụ kiểm soát rủi ro.
a) Phân loại các phương pháp kiểm soát rủi ro:
Trang 15Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
Né tránh hay từ bỏ: Dùng “đường đi khác” để né tránh rủi ro, đường đi mới có thểkhông có rủi ro, có rủi ro nhẹ hơn, hoặc chi phí đối phó rủi ro thấp hơn Ví dụ nhưthay đổi phương pháp, công cụ thực hiện, thay đổi con người, thương lượng vớikhách hàng (hoặc nội bộ) để thay đổi mục tiêu
Ngăn ngừa: Thực thi các biện pháp để giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro
Giảm thiểu: Giảm thiểu tác động và chi phí khắc phục rủi ro nếu nó xảy ra
Chuyển giao: Giảm thiểu rủi ro bằng cách chia sẻ tác hại khi chúng xảy ra Ví dụnhư đề nghị với khách hàng chấp nhận và chia sẻ rủi ro (tăng thời gian, chi phí ),báo cáo ban lãnh đạo để chấp nhận tác động và chi phí đối phó rủi ro, mua bảo hiểm
để chia sẻ chi phí khi rủi ro xảy ra
b) Dùng công cụ FMEA (Falure modes and effects analysis – Phân tích tác động và hình thức sai lỗi) đưa ra các biện pháp kiểm soát rủi ro:
bộ hay người sử dụng cuối cùng
Nguyên nhân: là nguồn gốc gây ra sai lỗi, thường là do các biến động tác động vàoquá trình
Các bước thực hiện:
Xác định dạng sai hỏng có thể xảy ra: Liệt kê các vấn đề có thể nảy sinh nếu rủi roxảy ra Cần liệt kê ra các loại sai lỗi, sự cố có thể xảy ra trong quá khứ hoặc trong tương lai
Mô tả các tác động của sai hỏng
Xác định các nguyên nhân dẫn đến sai hỏng
Đánh giá vấn đề theo tính nghiêm trọng, khả năng xảy ra và khả năng có thể xácđịnh Sử dụng thang đo điểm từ 1 đến 5 (Đã xây dựng ở phần II.2.2)
Tính toán “hệ số rủi ro theo thứ tự ưu tiên” hay còn được gọi là RPN ( Rick PriorityNumber)
Mức độ nghiêm trọng (Severity – viết tắt là SEV): chỉ ra mức độ ảnh hưởng haytác động của các sai lỗi đến khách hàng
Khả năng xuất hiện (Occurence – viết tắt là OCC): chỉ ra khả năng xuất hiện cácnguyên nhân gây ra sai lỗi
Khả năng phát hiện (Detection - viết tắt là DET): chỉ ra khả năng hệ thống pháthiện ra nguyên nhân của sai lỗi nếu nó xảy ra
Hệ số RPN = SEV*OCC*DET
Trang 16Tiểu luận Quản Trị Rủi Ro
Hệ số này được dùng làm cơ sở tính toán để ưu tiên hoá các chỉ tiêu chất lượngcần bảo đảm
Các bước trên được thực hiện tuần tự và điền vào bảng biểu sau
Nguyên nhân OCC
Kiểm soát quá trình DET RPN
Giải pháp
đề nghị SEV OCC DET RPN
Trách nhiệm
Xác định giải pháp kiểm soát rủi ro Tập trung ưu khắc phục những sai hỏng nghiêmtrọng (sai hỏng có RPN ban đầu cao, RPN giảm sau khi thực hiện biện pháp đề nghị
Kế hoạch phân bổ nguồn lực và phân công trách nhiệm thực hiện
IV KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
IV.I KẾT QUẢ NHẬN DẠNG CÁC RỦI RO CỦA TỔ CHỨC
Phương pháp nhận dạng hiểm
1 Rủi ro do bị mất lợi thế phủ sóng toàn quốc Sự phụ thuộc bên ngoài Phụ thuộc hạ tầng kỹ thuật
2 Rủi ro do các nhà cung cấp cắt hợp đồng mua bản quyền Sự phụ thuộc bên ngoài Nhà cung cấp3
MobileTV - hợp tác với Viettel, Mobilephone,
Vinaphone, có thể dẫn đấn tình trạng không
đồng nhất về mặt chất lượng đường truyền
Sự phụ thuộc bên ngoài Nhà cung cấp
4 Các quy định về hợp tác, liên kết sản xuất với các đối tác còn thiếu, chưa rõ ràng, khi có sự cố
sẽ không đảm bảo lợi ích của Đài
Sự phụ thuộc bên ngoài Nhà cung cấp
5 Thời gian khán giả dành cho nhu cầu xem TV giảm
Sự phụ thuộc bên ngoài, Mô hình 5 áp lực cạnh tranh
Khách hàng
6 Thiếu nhà tài trợ do cạnh tranh giữa các đài
truyền hình
Mô hình 5 áp lựccạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh
7 Rủi ro về sự gia nhập của các nhà cung cấp dịchvụ truyền hình mới trong ngành Mô hình 5 áp lựccạnh tranh Đối thủ tiềm năng8
Nhiều đối thủ cạnh tranh gây ra tình trạng nhà
cung cấp ngưng cung cấp dịch vụ, chuyển sang
hợp tác với những đài truyền hình khác
Mô hình 5 áp lựccạnh tranh Đối thủ cạnh tranh
9 Nhà cung cấp ngưng cung cấp dịch vụ, chuyển sang hợp tác với những đài truyền hình khác Mô hình 5 áp lựccạnh tranh Đối thủ tiềm năng