1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải

40 994 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 881,68 KB

Nội dung

Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ

ĐỀ 20 – PHƯƠNG ÁN 14 THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Lực vòng trên băng tải, F(N): 17500

Vận tốc băng tải, v(m/s): 0.4

Đường kính tang dẫn của băng tải, D (mm): 600

Thời gian phục vụ, L(năm): 5

Số ngày làm / năm Kng: 290 ngày

Số ca làm trong ngày (ca): 1

t1 : 25 giây T1: T

t2 : 27 giây T2: 0.7T

Trang 2

1 XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN, PHÂN PHỐI TỈ SỐ

Với Ƞkn : hiệu suất khớp nối

Ƞbr : hiệu suất bánh răng trụ trăng nghiêng

Ƞol : hiệu suất ổ lăn

Ƞx : hiệu suất bộ truyền xích

Công suất cần thiết trên trục động cơ:

o Chọn động cơ 4A132M2Y3 có Pđc = 11kW và ndc = 2907 vòng/phút ở bảng phụ lục 1.3

 Phân phối tỷ số truyền:

Tỷ số truyền của hệ thống dẫn động:

Uch =

= = 228.36

Tỷ số truyền của hộp giảm tốc:

Uh = 80

Trang 3

Tỷ số truyền của bộ truyền xích:

Ux =

= 2.85 Lập bảng đặc tính:

 Tính toán công suất trên các trục:

Pdc = 11kW

P4 = =

n3 = =

Trang 4

2) TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY

- Chọn loại xích: dùng loại xích con lăn

- Xác định thông số của xích và bộ truyền:

+ Với u = 2.85 số răng đĩa nhỏ:

Z1=29-2u=29 – 2 × 2.85 = 23.3 vậy chọn Z1 = 25(răng) (nên chọn số răng là số lẻ để đĩa được mòn đều hơn, tăng được khả năng sử dụng)

- Số răng đĩa bị dẫn là:

Z2 = Z1.u = 25 × 2.85 = 71.25 (răng)  Z2 = 71 răng

 Hệ số điều kiện sử dụng xích: K

K= Kr Ka K0 .Kdc .Kb Klv

Kr = 1: Dẫn đồng bằng động cơ điện và trọng tải ngoài tác động lên

bộ truyền tương đối êm

Trang 5

 Công suất tính toán:

Pt = = = 10.26 (kW)

Pt = 10.26 kW < 10.5kW = [P]

(bảng 5.1 sách [3] ở cột no = 50 vòng/phút ) Chọn pc = 38.1 mm và po = 35MPa

 Tính toán các công thức:

Vận tốc trung bình:

v = =

= 0.59 (m/s) Lực vòng có ích:

Ft = =

= 12881.36 (N) Tính toán kiểm nghiệm bước xích pc

)

X = 130.58 Chọn X= 132 mắt xích

Trang 6

L = pc× X = 38.1× 132 = 5143.5 (mm)

 Số lần va đập xích trong 1s:

i = = = 0.47 < [i] = 14 (bảng 5.6 sách [3] )

 Kiểm tra xích theo hệ số an toàn:

s =

trong đó:

Q: tải trọng phá hỏng, theo bảng 5.2 sách[1] thì Q = 127 kN và q = 5.5 kg Lực trên nhánh căng F1 = Ft = 12881.36 N

Lực căng ban đầu của xích:

Fo = 9.81×k×a×q = 9.81 × 6× 1.57× 35.5 = 508.26 (N) Lực căng do lực ly tâm gây nên:

Fv = q × v2 = 5.5× 0.592 = 1.9 (N)

 S =

= 9.5 > [s] = 7 ( Theo bảng 5.10 sách [1]với n=650(vòng/phút) ) Vậy bộ truyền xích đảm bảo đủ bên

b) Tính các bộ truyền trong hộp giảm tốc ( bánh răng, trục vít)

A.Thiết kế bộ truyền bánh răng

- Các thông số kỹ thuật

T1 = 35019.95Nmm

Trang 7

n = 2907 v/p

u = 3.2

- Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn:

Chọn thép 45 đƣợc tôi cải thiện

Theo bảng 6.1 sách[1] đối với bánh dẫn ta chọn độ rắn TB: HB1 = 250 đối với bánh bị dẫn ta chọn độ răn TB HB2 = 235 Vật liệu này có khả năng chạy rất tốt

- Số chu kỳ làm việc cơ sở:

NFE2 = =

= 0.34 × 109chu kỳ

Vì NHE1>NHO1 ; NHE2> NHO2 ; NFE1>NFO1 ; NFE2>NFO2

Cho nên KHL1 = KHL2 = KFL1 = KFL2 = 1

Trang 8

- Theo bảng 6.13[1] giới hạn mới tx và vốn các bánh răng xác định nhƣ sau:

σOH lim = 2HB + 70 suy ra:

σOH lim1 = 2 × 250 + 70 = 570 MPa

σOH lim2 = 2 × 235 + 70 = 540 MPa Giới hạn uốn:

σOF lim = 1.8 HB suy ra:

σF1 = × 1 = 257.14 MPa

σF2 = × 1 = 241.7 MPa

- Theo bảng 6.15[3] do bánh răng nằm đối xứng các ổ trục nên chọn

ψbd = 0.4 theo tiêu chuẩn, khi đó:

ψbd =

= = 0.84 Theo bảng 6.4 [3], chọn KHB = 1.03 và KFB = 1.05

- Khoảng cách trục:

aw = 43(u + 1) √

Trang 9

= 43×(3.2+1) × √

= 94.7 (mm) Theo tiêu chuẩn chọn aw = 100mm

- Modun răng

m = (0.01 ÷ 0.02)aw = 1 ÷ 2 Theo tiêu chuẩn ta chọn m = 1.5 mm

= 47.6 (mm)

d2 = = 152.4 (mm) Đường kính vòng đỉnh:

da1 = d1 + 2m = 47.6 + 2×1.5 = 50.6 (mm)

Trang 10

da2 = d2 + 2m = 152.4 + 2×1.5 = 155.4 (mm) Khoảng cách trục:

aw =

=

= 125 (mm) Chiều rộng vành răng

b2 = ψbd × aw = 0.4 × 100 = 40 (mm)

b1 = b2 + 5 = 40 + 5 = 45 (mm) -Vận tốc vòng bánh răng

v = =

= 1.64

Trang 11

= √

=

= 330 µpa < [ ] Với [ ] = ×

= 4418.8

= 374.5 MPa Trong đó: = 0.9 ; = 1 ; = 0.85 × v0.1 = 0.85 × 7.270.1 = 1.036

d < 700mm => = 1

Do đó br thỏa điều kiện ứng suất tiếp xúc

- Ứng suất uốn tại chân răng:

Trang 12

= = 67.1

Ta kiểm tra độ bền uốn

=

=

= 139 MPa < =241.7 MPa Đảm bảo điều kiện về độ bền uốn

Trang 13

Hệ số tuổi thọ => =√

= √

= 0.95 Tra bảng 7.9 sách [3] có = 0.95

Vậy: = (0.76 ÷ 0.9 )

= (0.76 ÷ 0.9 ) × 200 × 0.95 × 0.95

= 137.18 ÷ 162.45 = 162.45 MPa ( Do trục vít đƣợc tôi với độ rắn > 450 HRC)

 Ứng suất uốn cho phép:

Trang 14

Do đó: KH = KHβ KHV = 1.01 1.4 = 1.414

Tính modun:

m =

= = 9.2 chọn m = 10 theo tiêu chuẩn

6 Xác định kích thước bộ truyền:

Trục vít Đường kính vòng chia = mq = 10 × 12.5 = 125 mm

Đường kính vòng lăn = m(q + 2x) = 10 × ( 12.5 + 20 ) = 130

mm Đường kính vòng đáy = + 2m = 125 + 2×10 = 145 mm

Góc xoắn ốc vít = arctg = arctg

= 9.09oChiều dài phần cắt ren trục vít ≥ (11 + 0.06 )m = ( 11 + 0.06 × 50 )×

10

= 140 mm Bánh vít

Đường kính vòng chia = m = 10 × 50 = 500 mm

Đường kính vòng lăn = m( +2 + 2x) = 10 × ( 50 + 2 + 2× 0.25)

= 525 mm Đường kính vòng đáy = m( – 2.4 + 2x) = 10 × ( 50 – 2.4 + 2×

0.25)

= 481 mm Khoảng cách trục = 0.5m( q + + 2x) = 0.5×10 × ( 12.5 + 50

+ 2× 0.25)

= 315 mm Đường kính lớn nhất bánh vít

≤ + = 525 + = 540 mm

Trang 15

Chiều rộng bánh vít ≤ 0.75 = 0.75 × 145 = 108.75 mm

7 Vận tốc trượt

Vs =

√ =

√ (m/s) Hệ số tải trọng: Kv=1.4, Kβ = 1.01, KH = 1.414 = KF Hiệu suất: ƞ Ƞ= 0.95

= 0.95

= 0.82 Với = arctg = arctg = 1.45o 8 Tính toán lại ứng suất cho phép [σH] = (0.76 ÷ 0.9) σbKHLCv Từ bảng 7.9 sách [3] có Cv = 0.88  [σH] = (0.76 ÷ 0.9)200 (MPa) Vậy [σH] = 150.48 MPa 9 Công thức kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc của bánh vít σH = √ [σH] =

√ [σH] = 150.48 MPa 10 Xác định số răng tương đương bánh vít zv2 =

chọn hệ số YF2 = 1.45 theo bảng 7.10 [3] kiểm nghiệm độ bền uốn của bánh vít theo công thức: σF =

[σF] = 30.83 MPa 11 Tính toán nhiệt = +

= 30 +

= 61.6 ≤ [ ] = 95oC

Trang 16

Nhiệt độ nằm trong phạm vi cho phép

12 Giá trị của các lực

= = =

= 7846.5 (N)

= = Tg( + p) = 7846.5 × tg( 9.09o + 1.45o)= 1460 N = = tg =7846.5 × tg20o

= 2856 Kiểm tra độ bền uốn của trục: σF

Trang 17

= 6.12 × 10-3 = 0.00612 = 0.00612 ≤ [ ] = ( 0.01 ÷ 0.005) m = (0.1 ÷ 0.05)

c) vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền và giá trị các lực

Trang 18

d) Tính toán thiết kế trục và then

A Trục 1

Với T1 = 35019.95 Nmm

- Chọn vật liệu Chọn thép C45, có = 600 Mpa, = 50MPa, chọn sơ bộ ứng suất xoắn cho phép = 20 MPa

- Chọn kích thước chiều dài trục:

+ Xác định sơ bộ đường kính trục:

d = √ = √

= 20.61 (mm) Theo tiêu chuẩn chọn d = 21mm (tại vị trí đoạn trục đầu bên trái)

- Khoảng cách giữa các ổ trên bánh răng:

l = l1 + 2x + w

ta có: l1 = b1 = 45 mm

x = 10 mm (khe hở giữa bánh răng và thanh trong hộp giảm tốc)

w = 35 ( theo bảng 10.2 [3] với w = 25 ÷ 30 )

Trang 19

Fk = (0.2 ÷ 0.3)× Ftk = 0.25 × 1111.74 = 278 (N)

Fk chiều ngƣợc chiều lực vòng trên bánh răng

- Tính phản lực gối tựa

+ Xét trong mặt phẳng yOz Momen tại B:

Trang 20

ƩMB= = 0

 = -

 =

= 148.5 (N) Phương trình cân bằng lực:

ƩFy = 0

 RBy = = = (N)

+Xét trong mặt phẳng xOz Momen tai B:

Trang 21

- Momen tương đương tại tiết diện nguy hiểm

Tiết diện nguy hiểm ở mặt cắt tại vị trí đặt bánh răng trụ răng nghiêng

Mtd = √ = √ = 53636.7 (Nmm)

-Tính tiết diện tại mặt cắt nguy hiểm:

Trang 22

d12 18.82

 d12 = d14 = 25 mm -Tính chọn then bằng

+ Chọn vật liệu giống trục 1, chọn then tại vị trí lắp bánh răng trụ nghiêng theo bảng 9.1a [1]:

d13 = 30mm, ta có thông số:

b = 8 mm, h = 7 mm, l = 28 mm

Chiều sâu rãnh then: t1=4 mm, t2= 2.8mm

Bán kính góc lƣợn của rãnh: nhỏ nhất 0.16 mm, lớn nhất 0.25 mm Chiều dài làm việc của then: l1 = l = 28 mm

-Kiểm tra ứng suất cắt:

=

= 10.42 (MPa)

 < =[60,90] MPa -Kiểm tra ứng suất dập:

=

= 27.8 (MPa) < =150MPa -Chọn then bằng tại vị trí khớp nối đàn hồi

d11= 21 mm, chọn then 1 đầu tròn 1 đầu bằng

b = 6 mm, h = 6 mm, l = 28 mm Chiều sâu rãnh then: t1= 3.5 mm, t2= 2.8 mm Bán kính góc lƣợn của rãnh: nhỏ nhất 0.16mm, lớn nhất 0.25mm Chiều dài làm việc của then: l1= = = 25 (mm) Chọn 2 then bằng đặt cách nhau 180o tại vị trí lắp nối trục, khi đó xem nhƣ 1 then chịu 0.75T

Kiểm tra ứng suất cắt:

=

=

= 16.7 (MPa) < =[60,90] MPa Kiểm tra ứng suất dập:

=

=

= 40 (MPa) < =150Mpa -Tính kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi

Tại mặt cắt 1- 3

Trang 23

s =

√ ≥

trong đó: =

=

Chọn hệ số an toàn = (1.5 ÷ 2.5) để kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn và theo độ cứng = 0.436 = 0.436 × 600 = 216.6 (MPa) = 0.22 = 0.22 × 600 = 132 (MPa) = 0.88 = 0.81 (bảng 10.3 [3] ) = =

= √

= 14.25 (MPa) =

=

( ) = 3.54 (MPa) β = 1.7 ứng với trường hợp phun bi ( bảng 10.4 [3] ) Tra bảng 10.8[3] ta được = 1.75 và = 1.5 Tra sách [3] trang 359 ta được = 0.05 và = 0 Ứng suất trung bình: =0, = = 3.54 MPa Ứng suất cực đại: = = 14.25 MPa, = 2 = 7.08 MPa Vậy = 11.8 = 34.23  s = 211.2 > [s] = (1.5 ÷ 2.5) B Trục 2 Với T2 = 107582 Nmm [ = 10 MPa ( vì đây là trục trung gian ) d ≥ √ = √

= 37.75 (mm)

Trang 24

Theo tiêu chuẩn chọn d = 40mm ( tại vị trí bánh răng )

Khoảng cách giữa các ổ trên trục vít:

l = ( 0.9 ÷ 1) ( : đường kính vòng đỉnh bánh vít) chọn l = 500 mm

ƩMB = 0

 500 = - - 250 - Ma2 + Matv

 =

Trang 25

Phương trình cân bằng lực:

ƩFy = 0

 RBy = - - = - - 2856= (N)

+Xét trong mặt phẳng xOz Momen tai B:

ƩMB = 0

 RAx =

= (N) Phương trình cân bằng lực:

ƩFx = 0

 = = (N)

-Vẽ biểu đồ Momen

Trang 26

- Momen tương đương tại tiết diện nguy hiểm

Tiết diện nguy hiểm ở mặt cắt tại vị trí đặt trục vít

Mtd = √ = √ = 616739 (Nmm)

-Tính tiết diện tại mặt cắt nguy hiểm:

-Kiểm tra ứng suất cắt:

=

= 17.66 (MPa)

 < =[60,90] MPa -Kiểm tra ứng suất dập:

=

= 70.66 (MPa) < =150MPa -Tính kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi

Tại mặt cắt 2- 3, d23=55 mm

Trang 27

s =

√ ≥

trong đó: =

=

Chọn hệ số an toàn = (1.5 ÷ 2.5) để kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn và theo độ cứng = 0.436 = 0.436 × 600 = 216.6 (MPa) = 0.22 = 0.22 × 600 = 132 (MPa) = 0.81 = 0.76 (bảng 10.3 [3] ) = =

= √

= 39.6 (MPa) =

=

( ) = 1.65 (MPa) β = 1.7 ứng với trường hợp phun bi ( bảng 10.4 [3] ) Tra bảng 10.8[3] ta được = 1.75 và = 1.5 Tra sách [3] trang 359 ta được = 0.05 và = 0 Ứng suất trung bình: =0, = = 1.65 MPa Ứng suất cực đại: = = 39.6 MPa, = 2 = 3.3 MPa Vậy = 4.3 = 68.9  s = 4.3 > [s] = (1.5 ÷ 2.5) C Trục 3 Với T3 = 1961621.6 Nmm [ = 20 MPa ( vì đây là trục trung gian ) d1 ≥ √ = √

= 78.9 (mm)

Trang 28

Theo tiêu chuẩn chọn d = 80mm ( tại vị trí ổ lăn bên trái ), tại vị trí bánh vít

ƩMA = 0

 230 = - + 115

 = -18619.13 N Phương trình cân bằng lực:

Trang 29

ƩFy = 0

 RAy = - = 11652.066 N)

+Xét trong mặt phẳng xOz Momen tai B:

ƩMA = 0

 RBx =

= (N) Phương trình cân bằng lực:

ƩFx = 0

 = = (N)

-Vẽ biểu đồ Momen

- Momen tương đương tại tiết diện nguy hiểm

Tiết diện nguy hiểm ở mặt cắt tại vị trí lắp ổ lăn B

Trang 30

Mtd = √ = √ = 2458847.363 (Nmm)

-Tính tiết diện tại mặt cắt nguy hiểm:

d33 ≥ √

= √

= 78.9 (mm) chon theo tiêu chuẩn : d33 = d31 = 80mm

= √

= 2191290.6 Nmm

=> d32 = 85 mm

d34 = 70 mm -Tính chọn then bằng:

+ Chọn vật liệu giống trục 1, chọn then tại vị trí lắp bánh vít: chọn then đầu tròn

d32 = 85 mm

b = 22 mm ; h = 14 mm ; l = 90 mm Chiều sâu rãnh then: t1= 3 mm, t2= 5.4 mm

Bán kính góc lƣợn của rãnh: nhỏ nhất 0.4 mm, lớn nhất 0.6 mm Chiều dài làm việc của then: l1 = l - b = 90 – 22 = 68 mm

-Kiểm tra ứng suất cắt:

=

= 30.85 (MPa)

 < =[60,90] MPa -Kiểm tra ứng suất dập:

=

= 11.5 (MPa) < =150MPa Chọn then tại vị trí lắp đĩa xích:

d34 = 70 mm ; chọn then 1 đầu tròn 1 đầu bằng

b = 22mm ; h = 14mm ; l = 70 mm

Chiều sâu rãnh then: t1= 9 mm ; t2= 6.4 mm

Trang 31

Bán kính góc lƣợn của rãnh: nhỏ nhất 0.4 mm, lớn nhất 0.6 mm Chiều dài làm việc của then: l1 = l - = 70 – = 59 mm

Chọn 2 then đặt cách nhau 170o , khi đó mỗi then nhận 0.75T

-Kiểm tra ứng suất cắt:

=

=

= 32.38 (MPa)

 ≤ =[60,90] MPa -Kiểm tra ứng suất dập:

=

= 14.25 (MPa) ≤ =150MPa -Tính kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi

 s = 3.44 > [s] = [1.5 ÷ 2.5

Trang 32

=

= 0.3 < e Nên X=1, Y= 0

Tải trọng tương đương trên ổ A:

Trang 33

 Đảm bảo ka3 năng tải động

 Kiểm nghiệm tải trọng tĩnh:

Trang 34

= 0.24 < e = 0.41

 X=1 ; Y = 0

Trang 35

=

= 3.15 > e = 0.41

 X=0.4 ; Y = = 1.46 Tải trọng quy ƣớc:

Do QB > QA nên tính cho ổ B : Qmax = 15.88 kN

 Do tải trọng thay đổi:

 Đảm bảo khả năng tải động

 Kiểm nghiệm tải trọng tĩnh:

Trang 36

= 0.34 > e = 0.42

 X=0.4 ; Y = = 1.4

=

= 0.34 < e = 0.41

Trang 37

 X=0.1 ; Y = 0 Tải trọng quy ƣớc:

Do QB > QA nên tính cho ổ B : Qmax = 24.2 kN ổ đũa nên m =

 Do tải trọng thay đổi:

 Đảm bảo khả năng tải động

 Kiểm nghiệm tải trọng tĩnh:

Trang 38

f) Chọn thân máy, bu long và các chi tiết phụ khác

- Bề mặt ghép nắp và than: bề mặt đi qua trục bánh vít để việc lắp bánh vít và các chi tiết khác lên trục được dễ dàng

- Các kích thước cơ bản của vỏ hộp:

+ Chiều dày thân và nắp hộp: 10mm

+Chiều dày gân tang cứng: 10mm

+Mặt bích nắp và than cùng có: chiều dày 20mm, chiều rộng 40mm

+ Đường kính lỗ gối trục: lỗ gối trục phải của trục vít có đường kính 140mm (lớn hơn đường kính đỉnh trục vít), sử dụng ống lót để dễ điều chỉnh 2 ổ đũa côn

Các lỗ gối còn lại chọn đường kính theo đường kính vòng ngoài của ổ

Ngày đăng: 22/02/2017, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w