1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện nhiệm vụ tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

100 906 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Tác giả bài viết thấy rằng: “Là một cán bộ, giảng viên hay lànhân viên của Trường Đại học Bạc Liêu thì càng phải học tập trau dồi nhiều hơnnữa về tấm gương đạo đức của Bác, không những h

Trang 1

LỜI GIỚI THIỆU

Thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW, ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị; Kếhoạch 03-KH/TW, ngày 01/7/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng; Chỉ thị

07, ngày 24/6/2011 của Ban Thường vụ tỉnh ủy, Công văn 48-CV/ĐUK; Kế

hoạch 50/KH-ĐHBL, ngày 22/02/2012 “Thực hiện nhiệm vụ tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Công đoàn

Trường Đại học Bạc Liêu ra Nội san chuyên đề viết về những bài học tâm đắcnhất trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Mục đích của chuyên đề này là:

- Nâng cao công tác giáo dục cho CBCCVC-Lao động trong trường,chuyển hóa cuộc vận động gắn liền với hoạt động phong trào, tạo ra sự thốngnhất trong nhận thức và chuyển biến trong hành động của CBCCVC-LĐ

- Nhằm kịp thời phát hiện và tuyên truyền sâu rộng trong CBCCVC-LĐ

về các tấm gương tiêu biểu làm theo lời Bác trên các lĩnh vực đời sống xã hội;tạo điều kiện để các cá nhân bộc lộ những khả năng, sở trường của bản thân qua

đó tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức học hỏi noi gương ngườitốt, việc tốt, không ngừng phấn đấu rèn luyện theo lí tưởng của Bác Hồ Nội dung của chuyên đề:

- Viết về những bài học tâm đắc nhất trong việc học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh, những việc làm cụ thể của bản thân trong việcthực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh”

- Viết về những cảm nhận sâu sắc của CBCCVC-LĐ về chuẩn mực đạođức trong nghề nghiệp theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay

CBCCVC-LĐ Trường Đại học Bạc Liêu đã hưởng ứng nhiệt tình viết bàicho chuyên đề này, có những cán bộ gửi về Nội san hai, ba bài Nhìn chungnhiều bài viết đạt yêu cầu theo nội dung chuyên đề, có bài viết còn nặng về kểlại câu chuyện tấm gương của Bác, chưa phân tích sâu sắc cảm nhận, tâm đắccủa mình qua câu chuyện đó, chưa làm rõ học được những gì và phấn đấu làmtheo Bác như thế nào

Trang 2

Nội san này xin giới thiệu những bài viết đạt yêu cầu của chuyên đề Cónhững cán bộ viết hai, ba bài đều đạt theo yêu cầu nhưng do khuôn khổ của Nộisan chỉ đăng một bài, dành đăng những bài của cán bộ khác.

Bài viết “Bóng cả” của Phan Thảo Ly, cán bộ Phòng Đào tạo là một truyện

ngắn hay viết trên câu chuyện có thật trong gia đình của tác giả Truyện viết vềmột người dì của tác giả đi hoạt động cách mạng, phấn đấu theo con đường Bác

Hồ đã chọn, học tập và làm theo tấm gương sống giản dị của Bác Tấm gương

ấy đã tác động mạnh mẽ đến cán bộ Phan Thảo Ly Tác giả học tập theo tấmgương Bác khi có một tấm gương soi rọi ngay trong gia đình của mình Truyệnviết thật cảm động, sâu sắc

Nguyễn Thị Minh Trang, Giảng viên Khoa Sư phạm, viết bài “Tư tưởng Hồ

Chí Minh về đạo đức nhà giáo trong sự nghiệp giáo dục” Bài viết có hai nội

dung: Tư tưởng đạo đứcHồ Chí Minh về đạo đức và vận dưng tư tưởng Hồ ChíMinh về đạo đức của nhà giáo trong sự nghiệp giáo dục Tác giả nhấn mạnh: nhàgiáo phải tự trau dồi phẩm chất đạo đức của mình, hết lòng phục vụ Tổ quốc,phục vụ nhân dân, hết lòng vì sự nghiệp giáo dục, đoàn kết, thương yêu học trò,yêu nghề, gắn bó với nghề nghiệp trong bất cứ hoàn cảnh nào

Bài viết “Học tập Phong cách Hồ Chí Minh” của giảng viên Nguyễn Thị

Kiều, Khoa Nông nghiệp, đã nêu rõ “Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện tưtưởng đạo đức, nhân cách, phương pháp làm việc của Người, là một chỉnh thể,tạo thành một hệ thống với những thể hiện quan trọng nhất là phong cách tưduy, phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử, phong cáchsinh hoạt, …” Giảng viên tâm đắc phong cách của Bác qua hai câu chuyện: “Thời gian quý báu lắm”, “Chủ tịch nước cũng không có đặc quyền” Tác giả rút

ra nhiều bài học, nguyện làm theo những điều tâm đắc đó

Nguyễn Văn Út, giảng viên Khoa Sư phạm, với bài viết: “Cảm nhận về

tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thông qua câu chuyện “Chủ tịch nước cũng không có đặc quyền”, cho thấy Bác rất tuân theo mọi quy định và lề lối đặt ra,

dù mình ở cương vị cao nhất nước Học Bác, tác giả bài viết tâm niệm “Luôntôn trọng và hòa đồng cùng đồng nghiệp, học hỏi nhau để cùng phấn đấu, tiến

bộ Trong giảng dạy trên lớp cũng thế, tôi luôn đối xử công bằng, nhiệt tình giúp

đỡ đối với tất cả các em sinh viên Mặc dù các em là học trò của mình nhưngcũng cần phải tôn trọng lẫn nhau”

Bài viết “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” củagiảng viên Nguyễn Kiều Nương, Khoa Sư phạm rất tâm đắc câu chuyện kể về

Bác “Thời gian quý báu lắm” Giảng viên dặn lòng “Mỗi khi làm việc gì tôi

Trang 3

cũng cố gắng làm cho thật hiệu quả, làm đúng giờ, đúng việc, không vừa làm,vừa chơi Mỗi ngày, mọi người đều tất bật chạy đua với thời gian, nên tôi cảmthấy ý nghĩa của việc sử dụng hiệu quả quỹ thời gian, và tránh để không lãng phíthời gian”.

Giảng viên Nguyễn Thị Nương, Khoa Sư phạm, học tập tấm gương đạo

đức Hồ chí Minh “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” qua những câu chuyện Bác tham gia trồng cây cùng với nhân dân trong

dịp Tết Nguyên đán Mặc dù bài viết chưa liên hệ, học tập, làm theo Bác những

gì, nhưng đã đưa ra những cảm nhận sâu sắc về lợi ích việc trồng cây mà Bác

là phải biết ăn mặc đẹp, lịch sự, sạch sẽ, hợp dáng, không cầu kì, không khoatrương trong mọi hoàn cảnh, luôn cầu tiến, ham học hỏi, ứng xử đúng quy định

về văn hoá trong môi trường giáo dục thông qua những quy định, quy chế trongnội quy trường học”

Trần Thị Ngọc Diễm, giảng viên Khoa Sư phạm cảm nhận sâu sắc về câu

chuyện “Ba chữ đinh” của Bác Tác giả bài viết phân tích sâu sắc bài học qua

câu chuyện, đồng thời rút ra bài học riêng cho bản thân mình, nguyện làm theohọc và làm theo Bác: “Bản thân tôi là một giáo viên, tôi cũng nhận được một bàihọc tâm đắc qua câu chuyện Nghề giáo là nghề ươm mầm cho bao thế hệ trẻ Vìvậy, nó đòi hỏi mỗi nhà giáo phải luôn có tâm với công việc của mình Luôn cẩntrọng từ lời ăn tiếng nói đến câu chữ thể hiện”

Học tập đạo đức Hồ Chí Minh qua câu chuyện “Bác nghĩ tới mọi người”

của cán bộ Lưu Viết Chất Phòng Hành chính-Quản trị đã tâm đắc sâu sắc về tìnhthương của Bác Tác giả bài viết thấy rằng: “Là một cán bộ, giảng viên hay lànhân viên của Trường Đại học Bạc Liêu thì càng phải học tập trau dồi nhiều hơnnữa về tấm gương đạo đức của Bác, không những học tập mà phải có nhiều phầnviệc làm theo tấm gương đạo đức của Bác, và còn phải là một tấm gương sáng

để giáo dục sinh viên trong nhà trường”

Giảng viên Nguyễn Minh Dũng, Khoa Sư phạm tâm đắc với “Hồ Chí Minh một đời giản dị, cần mẫn vì nước, vì dân” Bài viết tuy chưa liên hệ, soi

Trang 4

rọi vào bản thân để học hỏi và làm theo như thế nào nhưng cũng đã thấy: “Tôirất cảm phục tấm gương một vị Chủ tịch nước vĩ đại mà giản dị, gần gũi”.

Phạm Thị Lương, giảng viên Khoa Sư phạm với bài viết “Ý nhĩa lớn từ một câu chuyện nhỏ” đã cảm nhận sâu sắc câu chuyện “Phải chăng lỗi riêng một

cô giáo” Tác giả bài viết đi sâu phân tích ý nghĩa câu chuyện, liên hệ bản thân

và quyết tâm: “Tôi luôn ý thức bản thân thực hiện những bài học ý nghĩa từ cuộcvận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Tôi cũng luônvận động, nhắc nhở các em sinh viên cần nhận thấy ý nghĩa thực tiễn sâu sắc từviệc học tập theo gương Bác như việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, việcđoàn kết, yêu thương, giúp đỡ nhau, việc tự nguyện, hăng hái trong những côngviệc chung của tập thể, việc tôn trọng đúng mực với thầy cô, bạn bè, việc nângcao ý thức tự phê bình và phê bình trước lớp”

Giảng viên Cao Bích Tuyền, Khoa Sư phạm, viết bài “Tôi học được sự tiết kiệm của Bác” Bài viết là sự trải lòng về sự ân hận phung phí thời gian và

tiền bạc từ lúc học đại học và cho đến nay khi được soi rọi tấm gương tiết kiệmcủa Bác Giờ đây tác giả bài viết dặn lòng: “Tôi sẽ cố gắng tiết kiệm từ hômnay”

Phạm Quế Nguyên, giảng viên âm nhạc Khoa Sư phạm cảm nhận, tâmđắc phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh qua các ca khúc được các nhạc sĩ sáng tác

về Bác Qua các ca khúc này, âm điệu, ý nghĩa lời ca toát lên phẩm chất cao đẹp

của Bác Giảng viên tâm nguyện “Mãi mãi đi theo con đường Bác đã chọn”,

quyết tâm học tập theo Bác

Bài viết: Bài học “Vì nước quyên thân, vì dân phục vụ” của giảng viên

Trương Thu Trang Khoa Sư phạm là những điều tâm đắc được rút ra từ tấmgương suốt đời phục vụ đất nước, dân tộc, nhân dân của Bác Giảng viên

Trương Thu Trang trăn trở “Nghĩ về Bác, tôi thấm thía biết mấy bài học Vì nước quên thân, tôi nghĩ nhiều và hiểu nhiều hơn về hai từ “Cống hiến”, làm việc là

phải biết quên mình, biết hi sinh, biết cảm thông và chia sẻ”

Phạm Trần Thùy Linh, giảng viên Khoa Sư phạm viết bài “Giảng viên trẻ Khoa Sư phạm học tập và làm theo phong cách sống giản dị của Bác” Bài

viết nêu bật phong cách giản dị của Bác Giảng viên thấy rằng “Chúng tôi,những giảng viên trẻ Khoa Sư phạm Trường Đại học Bạc Liêu lại càng ý thứcsâu sắc về trách nhiệm của bản thân, cần luôn tu dưỡng, rèn luyện trước là đểhoàn thiện phẩm chất đạo đức, sau là để nêu gương và hướng cho các em sinhviên thân yêu làm theo Từ những việc làm rất nhỏ như tiết kiệm giấy photo, in

ấn, tiết kiệm điện, tiết kiệm trong ăn uống, sinh hoạt, tiết kiệm thời gian…

Trang 5

nhưng đó chính là việc làm thiết thực để góp phần xây dựng đất nước ta “đànghoàng hơn, to đẹp hơn” như lời Bác đã căn dặn.

Giảng viên Nguyễn Phước Hoàng, Khoa Sư phạm tâm đắc câu chuyện

“Thời gian của Bác Hồ” Từ câu chuyện này, giảng viên cảm nhận sâu sắc sự

quý trọng thời gian của Bác, rút ra bài học cho bản thân Tác giả bài viết phấnđấu hoc tập, làm theo Bác: “Bản thân cần phải nỗ lực, cố gắng hết mình để vượtqua và chiến thắng chính mình Nếu một ngày thực hiện chưa được thì hai ngày,hai ngày chưa được thì ba ngày và cứ như thế sự kiên trì nhẫn nại sẽ giúp cho

bản thân biết quý thời gian và sử dụng thời gian được hợp lí, đúng đắn”

Từ “Câu chuyện về sự phân công” của Bác, Nguyễn Minh Tuấn, giảng

viên Khoa Nông nghiệp có suy nghĩ “Mỗi một cá nhân đảm nhận một vị trí vànhiệm vụ khác nhau tương ứng với mỗi chức năng khác nhau thể hiện được tínhthống nhất trong một bộ máy nhất định theo quy chế hoạt động của từng đơnvị” Tuy bài viết chưa liên hệ tới bản thân cá nhân nhưng cũng thấy rằng: “Mỗi

cá nhân phụ trách một lĩnh vực hãy gắng thực hiện đúng chức trách và hoànthành tốt nhất nhiệm vụ của mình Không câu nệ, không kèn cựa, không cục bộ,chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân mà quên đi lợi ích tập thể”

Bài viết “Bài học từ câu chuyện đời thường của Bác” của giảng viên

Nguyễn Thị Chúc, Khoa Sư phạm thể hiện sự cảm nhận “Trước khi về thế giớibên kia, Người chỉ ước nguyện bình dị: mang theo âm hưởng câu hát dân ca vàocõi bất tử.” Và tác giả bài viết qua cuộc vận động học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh đã “Tôi cũng đã học tập và làm theo lời Bác nhưbiết tiết kiệm, cần cù, chịu thương chịu khó đồng thời trong công việc tôi làngười rất công bằng Với người lớn tuổi hay đồng hoặc nhỏ tuổi, tôi luôn tỏ ra làngười lễ phép, kính trên nhường dưới, sống gần gũi, dễ hòa đồng với mọingười”

Nguyễn Hồng Kha, cán bộ Trung tâm Thông tin Thư viện viết bài “Từ chiếc đồng hồ của Bác” ta học được tư tưởng cán bộ của Người” Từ câu

chuyện này, Lê Hồng Kha liên hệ đến CB Trường Đại học Bạc Liêu và bản thânmình Tác giả bài viết cố gắng “Tôi sẽ cố gắng rèn mình, sửa mình từ lời nói đến

cử chỉ, hành động theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, phấn đấu nỗ lực hếtsức trong công tác, phát huy hết ưu điểm của bản thân, khắc phục tối đa nhữngnhược điểm thiếu sót, để xứng đáng với danh dự và truyền thống của người cán

bộ công tác trong ngành giáo dục”

Giảng viên Nguyễn Phước Hưng, Khoa Sư phạm với bài viết “Huyền thoại viên gạch hồng” rất khâm phục ý chí vượt qua mọi khó khăn để đạt mục

Trang 6

đích cao cả của Bác Qua câu chuyện, Nguyễn Phước Hưng thấy được: “Tấmgương về ý chí, lòng tin mạnh mẽ của Bác trong câu chuyện trên chính là bàihọc sâu sắc cho bản thân tôi nói riêng và thế hệ trẻ ngày nay nói chung”.

Bài viết “Học tập tấm gương đạo đức của Bác về xây dựng Đảng là đạo đức là văn minh” của cán bộ Lê Huỳnh Như, Khoa Kinh tế - Luật có ba

phần: Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng của việc học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh, xây dựng Đảng ta là đạo đức là văn minh trong giai đoạnhiện nay, liên hệ bản thân và phương hướng bản thân phấn đấu trong thời giantới

Giảng viên Lê Ngọc Thanh, Khoa Sư phạm với bài viết: “Tấm gương sáng về học tiếng nước ngoài của Bác” tâm đắc, khâm phục ý chí học ngoại ngữ

của Bác Tuy bài viết chưa liên hệ bản thân học tập Bác học ngoại ngữ như thế

nào, nhưng lời kết: Học ngoại ngữ là rất cần thiết cho mọi người , đối với giảng viên đại đại học điều này càng quan trọng hơn cho thấy giảng viên đã nhấn

mạnh tầm quan trọng của ngoại ngữ đối với bản thân

Võ Thị Xuân Ly, cán bộ Trung tâm Thông tin- Thư viện viết bài “Tôi đã học được từ Bác bài học tiết kiệm” Bài viết cảm nhận sâu sắc phẩm chất tiếtkiệm cho dân, cho nước của Bác Tác giả bài viết quyết tâm “Học tập và làmtheo Bác trước hết tôi sẽ học đức tính tiết kiệm của Bác Không chỉ tiết kiệm vềtiền bạc, của cải mà tôi còn phải tiết kiệm về thời gian, không những tiết kiệmcho bản thân mà còn tiết kiệm cho mọi người xung quanh, cho tập thể, tiết kiệm

vì lợi ích chung, lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài”

Bài viết “Tôi học ở Bác tính giản dị” của cán bộ Nguyễn Phương Kiều,

Trung tâm Thông tin- Thư viện phân tích rất sâu đức tính giản dị của Bác.Nguyễn Phương Kiều cho rằng “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh không phải là ta học tất cả, học một cách chung chung, học để ai cũng tàigiỏi và sống như Bác Mà chúng ta học là để đi theo con đường của Bác, lấy đạođức của Bác làm mục tiêu phấn đấu cho bản thân”

Giảng viên Tiêu Quỳnh Mai, Khoa Sư phạm viết bài “Học tập Bác lòng

ta trong sáng hơn” Bài viết là sự trải lòng về học tập và làm theo Bác: “Bản

thân là một đảng viên phải luôn gương mẫu, đoàn kết là tấm gương sáng để sinhviên noi theo và không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, phấn đấu hếtmình để nâng cao tri thức, phải thật sự chí công, vô tư”

Đào Thị Vịnh cán bộ Phòng Hành chính-Quản trị viết bài “Đoàn viên thanh niên Trường Đại học Bạc Liêu làm theo lời Bác” Bài viết đã nêu khái

quát những công việc đoàn viên Trường Đại học Bạc Liêu đã làm theo lời Bác

Trang 7

Bản thân tác giả là đoàn viên đã “Luôn phấn đấu học tập và làm theo lời Báctrong mọi hoàn cảnh, trong công việc lẫn cuộc sống hằng ngày”.

Giảng viên Nguyễn Thị Diễm Trang, Khoa Kinh tế - Luật viết bài

“Những điều tâm đắc khi học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bài viết thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng là đạo đức là

văn minh Tác giả bài viết quyết tâm: “Bản thân tôi là đoàn viên, trước hết tôi rấttâm đắc về nghiên cứu, tìm tòi và học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh về xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh, nhằm để nhận xét vàđánh lại bản thân mình trong thời gian học tập, để khắc phục những cái chưa đạtđược và có định hướng phát huy những mặt tốt hơn trong những năm tiếp theo”

Nguyễn Ngọc Ẩn giảng viên Khoa Sư phạm viết bài “Xây dựng đạo đức nhà giáo theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh” Bài viết có ba phần: Sự

cần thiết phải xây dựng đạo đức nhà giáo theo tấm gương đạo đức của Hồ ChíMinh, những phẩm chất cơ bản của người thầy giáo, các giải pháp để xây dựngđạo đức nhà giáo theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh

Trang 8

Phan Thảo Ly

Nghe tiếng chó sủa, tôi chạy

ra cửa ngó nghiíng Một cụ bă chầm

chậm đi văo Tôi chợt nhận ra đó lă

bă dì Hai, một người chị của ngoại

tôi Bă phe phẩy một đuôi khăn rằn

trín vai để quạt mât, còn tay kia

xâch một giỏ đồ khâ to Tôi chạy ra

đón bă:

- Bă dì xuống chơi sao không

cho nhă con hay trước?

- Tao xuống ăn nhờ mấy bữa

cơm thôi chứ có phải đi dự tiệc đđu

mă cho hay trước? Rồi bă xoa đầu

tôi cười hă hă

Bă vẫn vậy, nói năng hóm

hỉnh, bông đùa vă khiím tốn Tôi

đón lấy giỏ xâch:

- Bă xâch gì mă nặng vậy?

- Quần âo tao xin được, đem

về cho mấy người quen ở dưới Câi

Nước

Thấy bă lấm tấm mồ hôi, tôi

hỏi:

- Bă dì lại đi xe dù nữa ă? Lần

năo cũng vậy, bă lớn tuổi rồi sao

không kiếm chỗ năo ím âi một chút,

xe dịch vụ thiếu gì, mă cũng rẻ thôi

Bởi vậy cậu Ba cứ xót xa hoăi, nói

bă dì không sợ con châu xót ruột

- Tao đi xe dù có đông, có

chật chội nhưng mă vui Hồi xưa còn

khổ hơn nhiều, toăn lă đi bộ, đi xe

đạp, xe vua, xe lôi, xe lam… mă tao

vẫn chịu được đó thôi Hơn nữa, lín

xe còn được tiếp xúc với đủ mọi

thănh phần trong xê hội, biết được

nhiều câi hay lắm, mă có ngồi mười

lần xe dịch vụ cũng chưa chắc bằngđđu

Ấy thế, lập luận của bă dì tôinhư thế đó, không con châu năo cêilại Mă nó vốn có lý lắm chứ! Dù gìthì sau giải phóng, bă cũng từng lăchânh ân tòa ân tỉnh Vĩnh Long mă

Mỗi năm, bă dì ghĩ nhă tôi ítnhất một lần, văo dịp lễ thương binhliệt sĩ hoặc tiết thanh minh Số lẵng dượng tôi nằm ở nghĩa trang liệt

sĩ tỉnh Bạc Liíu Ông tôi tín NguyễnThâi Nguyín, nằm ở dêy B13 Lúcông hy sinh (năm 1968) cũng lă lúc

bă vừa vượt ngục thănh công lần thứhai Sau đau thương đó, bă vẫn tiếptục hoạt động nội thănh Có bốnngười con, vẫn còn xuđn sắc nhưng

bă không đi bước nữa: “Tao đê toăntđm toăn ý cho câch mạng, đê cóchồng vă còn lại ba đứa con, vậy lă

đủ quâ còn gì” Cậu Hai đê hy sinhtrín chiến trường Đông Nam bộ.Bđy giờ bă sống với cậu Ba tôi, nay

lă Đại tâ - trưởng phòng Khoa họcCông nghệ vă Môi trường của quđnkhu IX tại Cần Thơ

Cậu tôi hay rù rì với mẹ tôiqua điện thoại:

- Mâ anh xưa sống khổ quâ,văo tù ra khâm, thoât chết mấy lần.Bđy giờ anh muốn mâ được sungsướng hơn Vậy mă mâ không chịunghe anh Ăn cơm xong, dư câ canh,

mâ lại bỏ văo tủ lạnh, để dănh maiđem ra ăn tiếp Anh kíu để anh ăn

mâ cũng không chịu Mâ thích sốngvới quâ khứ Mă mỗi lần anh nói

Trang 9

như vậy, má lại nói một hơi: “Không

phải! Tao sống theo gương Bác

Thực hành được gì thì tao thực hành

ngay Nước ta vẫn còn nghèo đó

Thắng à! Mà dù nước ta đã giàu đi

chăng nữa, cũng không được phí

phạm Nạn đói kém, thất nghiệp rình

rập cả thế giới này Nhìn sang châu

Phi mới thấy… Bây giờ cả châu Âu,

châu Mĩ cũng không thoát nạn

Người ta phải xếp hàng tìm việc, bán

rẻ đồ đạc, bóp nhặt từng đồng để

trang trải sinh hoạt cho cả gia đình,

nuôi dạy con cái… Tao không ưa

chủ nghĩa cá nhân” Đó, má anh nói

thế đó!

Mẹ tôi những lúc ấy chỉ cười

xòa:

- Anh Ba cứ để dì làm theo ý

dì, để dì được sống toại nguyện Đó

là hạnh phúc, là lý tưởng của dì Tại

vì mình là con là cháu nên thấy xót

xa vậy thôi, chứ dì không nghĩ đó là

thiếu thốn, là chịu đựng đâu anh

Bà dì bỏ cái giỏ xuống đất Ở

trong toàn là quần áo Chỉ có ba bộ

của bà, còn lại toàn là quần áo bà

định mang về xã Phú Mỹ - Cái Nước

cho những người quen trong xóm

Bà nói bà từng được cưu mang ở đó,

bây giờ xứ đó vẫn còn nhiều gia đình

nghèo lắm Vì vậy mà có thứ gì ngon

ngọt, bà cũng gói ghém để dành, đợi

đến dịp, không ngại đường xá xa

xôi, đem về cho bà con như những

món quà Mà bà kể, bà con ở đó thấy

bà về thì mừng lắm, trẻ con đón bà

từ đầu xóm Về quê có gì ăn nấy, cá

đồng rau ruộng, “tao ở mỗi nhà một

ngày, thế là vui nhất”

Mẹ tôi mua gì cho bà, bà cũng

lấy làm thích thú, từ khúc vải, đôi

dép mũ, cây lược, tới cái bàn chải

đánh răng Không phải thích vì được

cho, mà thích vì sắp có quà chongười khác Bà chẳng giữ gì choriêng mình, trừ những di vật của ôngdượng tôi là đôi bông tai bằng bạc vàcái ba lô

Ở nhà tôi, sáng sớm năm giờ

bà đã lúi húi lấy chìa khóa mở cửa,

mở cổng Bà vẫn luôn thế, vẫn đi bộthể dục mỗi buổi sáng, dù ở nhà hayđang tá túc ở nhà ai cũng vậy Tà áo

bà ba vải hoa màu khoai môn cứphất phơ trong ánh nhập nhoạng củasương sớm theo dáng đi vẫn cònnhanh nhẹn của bà Tôi đứng trôngtheo tròn mắt, còn mẹ tôi cười xòa

Bà đi đến chợ, rảo hết chợ, rồiquay về cho mỗi người trong nhà tôimột nắm xôi, và tôi thì được thêmmấy con ba khía Bà còn hào hển:

- Tao bốc bốn con ba khía bỏvào bọc, nó không chịu, nó kêu phải

từ mười ngàn trở lên nó mới bánđược, vậy là tao phải bốc thêm(Chắc là bà nghĩ tôi no đủ hơn nhiềungười bà con ở quê của bà nênkhông cho tôi ăn nhiều…)

Nhà tôi hôm ấy được dịp cườilén bà đến ra nước mắt, vừa thấythương bà vô cùng Bà không chỉđem cho bà con quần áo, mà còn đểdành lương hưu đem về chia chomấy chị em, trong đó có ngoại tôi.Dường như bà chẳng cần gì cả,chẳng thiếu gì cả Tôi tự thấy bà làngười no đủ, sung sướng nhất đời

Bà ăn uống ngon lành, thậm chíkhoái trá những món dân dã, nhưnglại có vẻ không ưa những món mà bàcho là xa xỉ Bà nói mỗi khi phải ănnhững món đó, bà nghĩ tới nhiềungười, và bà thấy đau lòng (Số là bàvẫn thường lui tới những trại trẻ langthang, mồ côi ở quận Ninh Kiều; lúctrước khỏe thì bà dạy chữ, dạy làm

Trang 10

toán, bây giờ bà chỉ làm việc quyên

góp hỗ trợ)

Dù ở với bà chẳng bao nhiêu,

nhưng tôi bắt đầu có hướng suy nghĩ

giống bà Tôi tập quan sát, tập chiêm

nghiệm Và hệ quả là, bây giờ mỗi

khi có thứ gì tốt mà không dùng, tôi

cũng suy nghĩ lung lắm, liệu có thể

cho ai cần đến nó hơn mình Vì tôi

đã xót xa chứng kiến một số người

nhặt rác nhặt những giày dép, mũ

nón, chai lọ cũ… của người khác để

đem về dùng Thấy bà đã cao tuổi

mà còn khao khát đóng góp cho xã

hội từng giờ từng phút, tôi chợt thấy

yêu quý một thứ mà từ lâu tôi tỏ ra

khá thờ ơ – đó là sức khỏe (vì bọn

trẻ chúng tôi không mấy khi bệnh

tật, thường chỉ cảm sốt xoàng

xoàng) Nhưng giờ tôi thấy mình cần

trọng sức khỏe, trọng để làm việc lâu

dài, để sống có ích cho gia đình và

xã hội nhiều hơn Tôi cũng nhận ra

rằng, hóa ra lâu nay tôi vẫn đi bên lề

cuộc sống Thực ra, từ thời niên

thiếu đến giờ, cũng không ít khi tôi

so sánh mình với những người đồng

trang lứa, thấy mình cũng không đến

nỗi nào Nhưng giờ đem so sánh với

bà, nhìn vào cái cán cân sức khỏe –

cống hiến thì tôi thấy mình kém cỏi

quá Đáng lẽ tôi đã phải sống sôi nổi

hơn, phải hiểu biết nhiều hơn những

gì đang diễn ra quanh mình Cuộc

sống có nhiều niềm vui, nhiều hạnh

phúc, nhưng cũng lắm thiếu thốn,

buồn đau Một miếng khi đói bằng

một gói khi no, tấm áo sờn mình

muốn vứt đi có khi là chiếc chăn ấm

của ai đó Đừng thờ ơ, vô cảm với

nỗi đau của người khác, đừngthương hại mà hãy thương yêu, đừngđứng nhìn mà hãy vào cuộc, đừngbĩu môi mà hãy giang tay ra… Có lẽ

đó là những gì tôi tiếp thu được từbà

Bà đã bảy mươi tám tuổi, và

có bệnh tim Bà chỉ có một nỗi sợ, làkhi đến cơn bệnh, bà mệt sẽ khônglàm được gì nữa, lúc ấy sẽ trở thành

“phế thải” “Tao muốn đến lúc chếtthì chết thật nhanh, thật gọn để concháu khỏi phải khổ sở” Lúc nói điều

đó, mắt bà mờ đục, mông lung Còntôi thực thà nghĩ thầm trong bụng:

“Nếu mai này bà không còn, sẽ cóbao nhiêu người buồn nhỉ… Chắckhông đếm xuể!”

Tôi đi cùng bà trong nghĩatrang, nơi bây giờ đầy hoa và câycảnh, mộ được lát đá cẩm thạchxám, mỗi mộ có một ly hương vàmột bình hoa Vẫn còn đây nhữngbông hoa cúc trắng của các em sinhviên Đại học Bạc Liêu Tàn nhang

và chân sáp đèn cầy hình hoa senvẫn còn vương trên mộ Đi sau bàvài bước (bà luôn đi trước tôi nhưthế), nhìn dáng tất bật của bà, tayxách giỏ bánh cúng, tay phe phẩymột đầu khăn rằn, tôi thầm xót xa:

“Bà ơi, sẽ không ai nghĩ về bà nhưthế đâu Bác Hồ ở trên cao còn phảicảm động Bà đã sống vì nước non,

vì bà con Mai này về trời, bà sẽ annhiên nơi cực lạc Bà sống theo Bác,giờ chúng con tập sống theo bà Bà

là bóng cả, là gương muôn đời chocon cháu noi theo”./

Trang 11

Nguyễn Thị Minh Trang

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để

lại cho dân tộc ta một di sản vô giá,

đó là tư tưởng của Người, trong đó

có tư tưởng về đạo đức Bản thân

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm

gương sáng ngời về đạo đức Người

rất quan tâm đến vấn đề đạo đức

trong giáo dục và nhất là đạo đức

của nhà giáo

1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về

đạo đức

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí

Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo

đức của dân tộc Việt Nam đã được

hình thành, phát triển trong suốt quá

trình đấu tranh dựng nước và giữ

nước; là sự vận dụng và phát triển

sáng tạo tư tưởng đạo đức cách

mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin

Đó là sự tiếp thu có chọn lọc và phát

triển những tinh hoa văn hóa, đạo

đức của nhân loại, cả phương Đông

và phương Tây mà Người đã tiếp thu

được trong quá trình hoạt động cách

mạng đầy gian lao, thử thách và vô

cùng phong phú vì mục tiêu giảiphóng dân tộc, giải phóng giai cấp,giải phóng con người

Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã

khẳng định đạo đức là gốc của

người cách mạng Trong tác phẩm

Đường Kách mệnh, Người đã nêu

lên 23 điểm thuộc “tư cách mộtngười cách mệnh”, trong đó chủ yếu

là các tiêu chuẩn về đạo đức, thểhiện chủ yếu trong 3 mối quan hệ:với mình, với người và với việc.Người viết: “Làm cách mạng để cảitạo xã hội cũ thành xã hội mới làmột sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nócũng là một nhiệm vụ rất nặng nề,một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâudài, gian khổ Sức có mạnh mớigánh được nặng và đi được xa

Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn

thành được nhiệm vụ cách mạng vẻvang” Với mỗi người, Hồ Chí Minh

ví đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của

cây, như ngọn nguồn của sông suối.Người viết: “Cũng như sông thì cónguồn mới có nước, không có nguồnthì sông cạn Cây phải có gốc, không

có gốc thì cây héo Người cách mạngphải có đạo đức, không có đạo đứcthì dù tài giỏi mấy cũng không lãnhđạo được nhân dân”

2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của nhà giáo trong sự nghiệp giáo dục

Trang 12

Chủ tịch Hồ Chí Minh rất

quan tâm đến sự nghiệp giáo dục nói

chung và xây dựng đội ngũ nhà giáo

nói riêng Người luôn quan tâm,

nhắc nhở vai trò, nhiệm vụ và nhất là

phẩm chất đạo đức của nhà giáo, Hồ

Chí Minh nhấn mạnh: “Nhiệm vụ

giáo dục là rất quan trọng và vẻ

vang, nếu không có thầy giáo thì

không có giáo dục… không có giáo

dục, không có cán bộ thì không nói

gì đến kinh tế - văn hóa” Người

thầy giáo trong tư tưởng Hồ Chí

Minh là nhân tố quyết định quá trình

vận hành của hệ thống giáo dục và

chất lượng giáo dục đào tạo con

người hữu danh cho xã hội Nhưng

để xứng đáng là “người chiến sĩ trên

mặt trận tư tưởng văn hóa”, thì các

nhà giáo chúng ta trước hết, phải

trau dồi đạo đức cách mạng, đạo đức

nghề nghiệp

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn

nhắc nhở những người làm công tác

giáo dục phải “nhận thức đúng tầm

quan trọng của giáo dục, coi giáo

dục là sự nghiệp của quần chúng, là

nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân”

Để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang đó,

Hồ Chí Minh đòi hỏi “thầy giáo

xứng đáng là thầy giáo”, xứng đáng

với danh hiệu “Người kỹ sư tâm

hồn”, người thầy giáo phải cải tạo tư

tưởng bản thân mình và “cần xây

dựng tư tưởng dạy học để phục vụ

Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Người

nhấn mạnh: “Những người thầy giáo

tốt là những người vẻ vang nhất, là

những anh hùng vô danh”

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,

phẩm chất đạo đức phục vụ Tổ quốc

của nhà giáo có nội dung rất cụ thể

Nhà giáo phải đặt lợi ích của Tổ

quốc, của nhân dân lên trước hết,

trên hết và bất kỳ hoàn cảnh nàocũng phải thực hiện tốt đường lốigiáo dục của Đảng và Nhà nước,phải kính trọng nhân dân, tin vào sứcmạnh của nhân dân Người giải thích

“Nhân nghĩa là nhân dân Trong bầutrời không có gì quí bằng nhân dân.Trong thế giới không có gì mạnhbằng lực lượng đoàn kết của nhândân” Từ sự tin tưởng vào sức mạnhcủa nhân dân, Hồ Chí Minh cho rằng

sự nghiệp giáo dục đào tạo nóichung và nhà giáo nói riêng phải dựavào dân, gắn bó với quần chúngnhân dân để được quần chúng nhândân tin yêu và giúp đỡ

Hồ Chí Minh đề cao vai tròcủa đạo đức, coi đạo đức là linh hồncủa nhà giáo Người nói: chính trị làđức, chuyên môn là tài, có tài màkhông có đức là hỏng, hay “chính trị

là linh hồn, chuyên môn là xác Cóchuyên môn mà không có chính trịthì chỉ là cái xác không hồn” HồChí Minh nhấn mạnh đến vai trò đạođức của nhà giáo, song không tuyệtđối hoá mặt đạo đức coi nhẹ lĩnh vựcchuyên môn, nghiệp vụ Theo HồChí Minh giữa đức và tài, hồng vàchuyên, phẩm chất và năng lực củanhà giáo có mối quan hệ hữu cơ vàtác động qua lại lẫn nhau Có đức là

để tài năng phát triển đúng hướng,

và có tài thì đức mới phát huy đượctác dụng Người nói: “có tài màkhông có đức là hỏng, có đức màchữ i tờ thì dạy thế nào” Do đó, nhàgiáo: “phải chú ý cả tài cả đức” Đó

là từ đạo đức để đi đến tài năng, phải

có chính trị trước rồi có chuyên môn,đức phải có trước tài

Nhà giáo phải có tư tưởng hếtlòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhândân với lương tâm nghề nghiệp của

Trang 13

mình, phải yêu nghề, yêu trường, hết

lòng thương yêu, chăm sóc, giáo dục

thế hệ trẻ, không ngừng trau dồi đạo

đức cách mạng, phải có chí khí cao

thượng, với tinh thần cách mạng

Bên cạnh đó, phẩm chất đạo

đức của nhà giáo còn được thể hiện

ở đạo đức chuyên môn nghề nghiệp,

một nhà giáo tốt còn là người thầy

giáo giỏi không ngừng nâng cao chất

lượng giảng Trên tinh thần nắm

vững quan điểm của Chủ nghĩa Mác

- Lênin “bản thân nhà giáo dục cũng

cần phải được giáo dục”, nhằm nâng

cao chất lượng dạy và học, Hồ Chí

Minh nhấn mạnh: “Người huấn

luyện phải học tập mãi thì mới làm

tốt được công việc của mình Người

huấn luyện nào tự cho mình là biết

đủ cả rồi thì người đó là dốt nhất”

3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí

Minh về đạo đức của nhà giáo

trong sự nghiệp giáo dục

Quán triệt tư tưởng của

Người, Đảng ta hết sức quan tâm

đến giáo dục, coi giáo dục là quốc

sách hàng đầu, là nền tảng và động

lực của sự nghiệp công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước Có thể nói,

những nỗ lực của Đảng, Nhà nước

và nhân dân ta trong thời gian qua đã

đánh dấu một mốc son mới trong

công cuộc chấn hưng giáo dục nước

mỗi nhà giáo chúng ta phải tự trau

dồi phẩm chất đạo đức của mình, hết

lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân

dân, hết lòng vì sự nghiệp giáo dục,đoàn kết, thương yêu học trò, yêunghề, gắn bó với nghề nghiệp trongbất cứ hoàn cảnh nào

Đạo đức của nhà giáo trướchết là phải thương yêu học trò, quantâm săn sóc học trò với một tình cảmsâu nặng như ruột thịt, song cách thểhiện phải phù hợp với từng lứa tuổi

và cấp học Ở tiểu học, mẫu giáongười thầy phải dành cho học tròmột tình thương đặc biệt như tìnhcảm của cha mẹ đối với người con

để xứng đáng với lời Người căn dặn:làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ.Muốn làm được thì trước hết phảiyêu trẻ, hay “phải thương yêu cáccháu như con em ruột thịt củamình” Ở cấp đại học và trung họcchuyên nghiệp thì tình thương củangười thầy đối với học trò, được xâydựng trên cơ sở dân chủ, kỷ cương

và trách nhiệm Phải thực hiện dânchủ giữa thầy và trò “Dân chủ nhưngtrò phải kính thầy, thầy phải quí tròchứ không phải là cá đối bằng đầu”.Đây là mối quan hệ tốt đẹp của thầy

và trò trong xã hội dân chủ, có sự kếthừa những giá trị đạo lý tôn sưtrọng đạo của dân tộc

Gắn liền với phẩm chất đạođức thương yêu học trò là phẩm chấtđạo đức “thật

thà yêu nghề” của nhà giáo Phẩmchất yêu nghề của nhà giáo đượcbiểu hiện trước hết là sự gắn bó thiếttha với nghề nghiệp trong bất cứhoàn cảnh nào Nghề giáo là mộtnghề lao động trí tuệ, đòi hỏi phảiđầu tư nhiều thời gian, công sức,nhưng không phải là nghề có thunhập cao Nếu không thiết tha vớinghề nghiệp sẽ bị dao động trướchoàn cảnh khó khăn Vì thế, nhà

Trang 14

giáo “nên yên tâm công tác” không

nên “đứng núi này trông núi nọ,

muốn thay đổi công tác, kèn cựa vì

địa vị”

Đạo đức của nhà giáo còn thể

hiện ở những hành động cụ thể, thiết

thực Nhà giáo phải có kiến thức

chuyên môn sâu và rộng, nhuần

nhuyễn, thuần thục về phương pháp

giảng dạy Do vậy, mỗi nhà giáo

chúng ta trong quá trình giảng dạy

phải hợp tác, học hỏi, trao đổi kinh

nghiệm với nhau và càng phải nhận

thức đúng đắn vai trò, bổn phận và

trách nhiệm to lớn của mình; ra sức

thi đua, phấn đấu hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ nặng nề nhưng hết sức

vẻ vang của sự nghiệp trồng người

mà Ðảng, nhân dân đã tin yêu và

giao phó

Bên cạnh đó mỗi nhà giáo

còn là một tấm gương sáng cho thế

hệ học trò noi theo, những hành vi

xấu của người thầy có thể làm tổn

thương, làm mất niềm tin cả một lớp

người Vì thế, để nâng cao phẩm

chất của nhà giáo, chúng ta cần phải

tự rèn luyện mình trong thực tiễn

đấu tranh của xã hội, phải là những

người thầy ưu tú nhất lưu truyền lại

cho thế hệ trẻ mai sau

Cuộc vận động lớn của Đảng:

“Học tập và làm theo tấm gương

đạo đức Hồ Chí Minh” là dịp để mỗi

nhà giáo chúng ta thấm nhuần hơn tư

tưởng đạo đức của người Chúng ta

thấy rằng, cần phải quán triệt hơn

nữa, vận dụng triệt để hơn nữa tư

tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của

nhà giáo trong giáo dục Học tập và

làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh trong quá trình giảng dạy

không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận

và thực tiễn mà còn chứa đựng

những lời khuyên rất chân thành,thiết thực của Người về phẩm chấtđạo đức của một nhà giáo

Chúng ta hãy nâng cao phẩmchất đạo đức của nhà giáo theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗithầy cô giáo phải hiểu, thấm nhuần

tư tưởng và đạo đức của Bác Hồ vềgiáo dục; mỗi người phải khôngngừng rèn luyện để hoàn thiện lốisống, nhân cách của mình; sống cótấm lòng nhân ái, làm việc có tráchnhiệm với chính mình và xã hội.Hơn bao giờ hết, chúng ta cần xâydựng đội ngũ những người làm côngtác giáo dục có đầy đủ phẩm chất,

năng lực, vừa “hồng”, vừa

“chuyên” như Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã dạy Điều này không những

để khẳng định tri thức, trình độ pháttriển giáo dục của dân tộc, mà còngóp phần quan trọng cho thắng lợicủa công cuộc hội nhập quốc tế, xâydựng và phát triển đất nước hômnay

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXbChính trị quốc gia, Hà Nội, 2000

2 Ngô Văn Hà, Đỗ Thị Hằng Nga

-Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngườithầy - Tạp chí khoa học và côngnghệ, ĐH Đà Nẵng - Số 5(40).2010

3 Những nội dung chủ yếu của tưtưởng Hồ Chí Minh - Theo Tài liệuhọc tập trong cuộc vận động “Họctập và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh Trang Web:http://www.haugiang.gov.vn

ditichhochiminhphuchutich.gov.vn

Trang 15

HỌC TẬP “PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH”

theo tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh” Ngay từ những ngày đầu, cuộc

hội về sự cần thiết phải học tập, rèn

luyện đạo đức theo tư tưởng, tấm

gương Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày

càng đầy đủ và đúng đắn hơn Trong

bối cảnh của nền kinh tế thị trường

đầy biến động, tác động đến lối sống

của mỗi người, mỗi gia đình và xã

hội, chúng ta càng nhận thức sâu sắc

hơn lời dạy của Bác “đạo đức khơng

phải là cái gì từ trên trời rơi xuống, nĩ

do rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà cĩ,

giống như ngọc càng mài càng sáng,

vàng càng luyện càng trong” Với cán

bộ, đảng viên, những người đã tuyênthệ dưới cờ Đảng, nguyện phấn đấu

hy sinh vì lý tưởng của Đảng của dântộc qua cuộc vận động lại thêm mộtlần được ơn lại lời dạy của Bác: “Làmcách mạng là cơng việc to tát Ngườicách mạng phải cĩ đạo đức Nếukhơng cĩ đạo đức, tự mình tham ơ, hủhĩa thì làm nổi việc gì” Với Đảng,với những người cộng sản chân chính

đã cĩ nhiều đĩng gĩp cho cách mạng,từng trải qua những chặng đường đầygian lao, thử thách, bao “uy vũ khơngkhuất phục”, cĩ dịp để suy ngẫm thêmquan niệm Hồ Chí Minh về rèn luyệnđạo đức suốt đời Đĩ là: “Một Đảng,một dân tộc và mỗi con người, ngàyhơm qua là vĩ đại, được mọi ngườiyêu mến, kính phục, khơng cĩ nghĩa

là hơm nay vẫn được mọi người tơntrọng, nếu như lịng dạ khơng trongsáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân”

Thực hiện Nghị quyết Đại hội

XI của Đảng, ngày 14/5/2011 BộChính trị Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khĩa XI đã ban hành Chỉ thị 03-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh việc họctập và làm theo tư tưởng, tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh Nội dung việchọc tập và làm theo lần này là tiếp tụcnhững nội dung đã thực hiện trongcuộc vận động, đồng thời cĩ mở rộng

và làm sâu sắc hơn, đặc biệt thêmđiểm mới là học tập và làm theophong cách của Bác

Học tập và làm theo tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh là học tập tư tưởngđạo đức mang đậm những giá trị đạođức truyền thống tốt đẹp của dân tộc,tinh hoa văn hĩa nhân loại, kết hợp

Trang 16

với tư tưởng đạo đức tiên tiến nhất

của thời đại, đạo đức cách mạng, đạo

đức cộng sản Đó là tư tưởng đạo đức

vì con người, cho con người, vì nước

vì dân, trung với nước, hiếu với dân,

yêu thương, quý mến, kính trọng nhân

dân Tư tưởng đạo đức đó thể hiện

một cách sống động trong tấm gương

đạo đức Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm,

chính, chí công, vô tư, trong sáng,

giản dị, thật sự khiêm tốn, … xuyên

suốt cuộc đời của Người

Nội dung học tập và làm theo

phong cách Hồ Chí Minh là một nội

dung mới, có ý nghĩa thiết thực đối

với mỗi chúng ta trong giai đoạn hiện

nay, đặc biệt là trong thực hiện giải

pháp đột phá cải cách hành chính

Phong cách là sự kết hợp giữa tư

tưởng đạo đức, phương pháp và lối

sống của mỗi người được thể hiện ra

bên ngoài Phong cách có liên quan

chặt chẽ với đạo đức Đạo đức được

thể hiện qua phong cách, qua phong

cách có thể đánh giá được tư tưởng

đạo đức, nhân cách của một con

người Phong cách Hồ Chí Minh thể

hiện tư tưởng đạo đức, nhân cách,

phương pháp làm việc của Người, là

một chỉnh thể, tạo thành một hệ thống

với những thể hiện quan trọng nhất là

phong cách tư duy, phong cách làm

việc, phong cách diễn đạt, phong cách

ứng xử, phong cách sinh hoạt, …

Học tập và làm theo Bác thì có

rất nhiều tấm gương về đạo đức cũng

như các phong cách để học, nhưng

điều mà bản thân tâm đắc, quan tâm

nhất và đã vận dụng nó vào trong điều

kiện công việc cụ thể đó là phong

cách làm việc của Bác Học tập và

làm theo phong cách làm việc Hồ Chí

Minh, cần thực sự sâu sát quần chúng,

tin yêu và tôn trọng quần chúng, chú ý

lắng nghe ý kiến và giải quyết những

kiến nghị chính đáng của quần chúng,

sẵn sàng phê bình và tiếp thu phê bìnhcủa quần chúng và sửa chữa khuyếtđiểm của mình Thực hiện và phát huydân chủ, trước hết là dân chủ trongĐảng, trong tổ chức sinh hoạt Đảng

Có tác phong làm việc khoa học, hiệuquả, hợp tác; có chương trình, kếhoạch sát hợp, thiết thực Nói và viết

dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm, có sức cuốnhút mạnh mẽ đối với người nghe,người đọc; duy trì kỷ luật phát ngôn

Để hiểu rõ hơn về phong cáchlàm việc của chủ tịch Hồ Chí Minh,bản thân nhận thức về người quanhững hành động và việc làm cụ thểtrong chuyện kể về Bác với chủ đề

“Thời gian quý báu lắm” và chuyện

“Chủ tịch nước cũng không có đặcquyền” trích trongsách 117chuyện kể

về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minhcủa Trung tâm thông tin công tác tưtưởng - Ban Tuyên giáo Trung ương,

Hà nội – 2007 Điều mà bản thân thấycần học hỏi ở Bác qua hai mẫuchuyện trên là lề lối làm việc, nề nếp,quy chế trong một cơ quan, đơn vịhay một tổ chức Bác luôn xem trọngcông việc và không bao giờ để lỡ việc

“Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúnggiờ, đợi trời tạnh thì biết đến khi nào?Thà chỉ mình Bác và một vài chú nữachịu ướt, còn hơn để cho cả lớp họcphải chờ uổng công!”, không để sự sơsuất của mình mà ánh hưởng đến côngviệc của tập thể “Chú làm tướng mà đichậm mất 15 phút thì bộ đội của chú

sẽ hợp đồng sai đi bao nhiêu? Hômnay chú đã chủ quan, không chuẩn

bị đầy đủ các phương án, nên chú đãkhông giành được chủ động” Bác quýthời gian của mình bao nhiêu thì cũngquý thời gian của người khác bấynhiêu Vì vậy,Bác thường không baogiờ để bất cứ ai phải đợi mình: “Chútính thế không đúng, 10 phút của chúphải nhân với 500 người đợi ở đây”

Trang 17

Bác không thích cán bộ làm việc

không đúng giờ và sẵn sàng phê bình:

“Trong giấy mời tới đây nói 8 giờ bắt

đầu, bây giờ 8 giờ 10 phút rồi mà

nhiều người chưa đến Tôi khuyên

anh em phải làm việc cho đúng giờ, vì

thời gian quý báu lắm” Tấm gương

mà bản thân rất quan tâm để học hỏi

và làm theo Bác nữa là tính không đặc

quyền, đặc lợi, luôn dân chủ công

bằng, chấp hành chủ trương, đường

lối của Đảng, chính sách, pháp luật

của nhà nước, chấp hành qui định của

một cơ quan, đơn vị, một tổ chức tập

thể và nơi cư trú, dù bản là bản thân

đang có địa vị cao trong xã hội Có

118 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân và đại

biểu các giới hàng xã đã công bố một

bản đề nghị: “Yêu cầu cụ Hồ Chí

Minh không phải ra ứng cử trong cuộc

Tổng tuyển cử sắp tới Chúng tôi suy

tôn và ủng hộ vĩnh viễn cụ Hồ Chí

Minh là Chủ tịch của nước Việt Nam

Dân chủ Cộng hoà”, nhưng Bác Hồ đã

viết bức thư cảm tạ “Tôi là một công

dân của nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hoà, nên tôi không thể vượt khỏi

thể lệ của Tổng tuyển cử đã định Tôi

ra ứng cử ở Hà Nội nên cũng không

thể ra ứng cử ở nơi nào nữa Xin cảm

tạ đồng bào đã có lòng yêu tôi và yêu

cầu toàn thể đồng bào hãy làm tròn

nhiệm vụ người công dân trong cuộc

Tổng tuyển cử sắp tới” Bác luôn chấp

hành luật lệ giao thông, không ỷ thế, ỷ

quyền bắt luật pháp phải ưu tiên cho

mình “Các chú không được làm thế,

phải tôn trọng và gương mẫu chấp

hành luật lệ giao thông, không được

bắt luật pháp giành quyền ưu tiên cho

mình”

PGS.TS Ngô Văn Thạo đã nói

“Học và làm theo Bác cho lòng ta

trong sáng hơn”, bản thân học theo

phong cách, đạo đức của Bác và vận

dụng vào những công việc cụ thể như:

hiện tại bản thân là một đảng viên,đảng đang giữ chức vụ phó trưởngkhoa Nông nghiệp phụ trách lĩnh vựcgiáo vụ, phong trào, nghiên cứu khoahọc; thành viên trong Ban chấp hànhCông đoàn cơ sở trường Đại học BạcLiêu phụ trách lĩnh vực chuyên môn;

tổ trưởng tổ Công đoàn khoa Nôngnghiệp, với nhiều nhiệm vụ đượcgiao, bản thân gặp khó khăn trongviệc sắp xếp thời gian để hoàn thànhcông việc, nhưng khi nghe qua câuchuyện về “Thời gian quý báu lắm”,bản thân bắt đầu học cách quý trọngthời gian của mình và của mọi người,bởi vì “thời gian là vàng”, học tậpcách sắp xếp thời gian một cách khoahọc để hoàn thành tốt các nhiệm vụđược giao, luôn đặt công việc lênhàng đầu, chủ động về thời gian đểgiải quyết công việc, không để sự sasút, trễ nải của bản thân mà ảnhhưởng đến công việc, ảnh hưởng đến

cơ quan, đơn vị Bản thân luôn hợptác, lắng nghe và giải quyết công việcmột cách linh động, không làm lỡ việcảnh hưởng đến khoa, trường Tôimong rằng, các đồng chí, giảng viêncùng đơn vị cũng như các đồng chí ởcác đơn vị hợp tác cũng phải học theoBác là biết quý trọng thời gian để giảiquyết công việc của mình một cáchhiệu quả, đừng để sự sai sót, chậm trễcủa bản thân mà ảnh hưởng đến côngviệc chung của cơ quan Hiện tại,khoa Nông nghiệp sinh viên chưanhiều, giờ dạy của giảng viên tươngđối ít nhưng không vì lẽ đó mà giảngviên khoa Nông nghiệp có thái độ lơ

là trong công việc, luôn làm việc vớimột tinh thần, phong cách năng động,sáng tạo, nề nếp và nghiêm túc trongcông việc, luôn tận dụng mọi thờigian tìm tòi học hỏi đề mở rộng kiếnthức và học nâng cao trình độ Vớinhiều nhiệm vụ được giao, đôi khi bản

Trang 18

thân còn nóng vội trong giải quyết các

công việc, nhưng với câu chuyện

“Nước nóng nước nguội” kể về cách

giải quyết công việc của Bác đã để lại

một bài học hay và cần thiết cho tôi

khắc phục bản thân Để tranh thủ thời

gian trong công việc tôi xin nhắn nhủ

với các đồng chí, đồng nghiệp các câu

thơ sau:

“Thời gian thấm thoát thoi đưa

Nó đi đi mất có chờ đợi ai

Bạn ơi chớ nên dông dài

Đừng như con bướm là loài chơi

rong”

Qua câu chuyện “Chủ tịch

nước cũng không có đặc quyền” bản

thân học hỏi và thực hiện theo Bác là

luôn làm tốt nghĩa vụ của một công

dân, đặt dân chủ, công bằng lên hàng

đầu và luôn chấp hành tốt nội quy,

quy định của cơ quan, đơn vị và địa

phương nơi cư trú dù cho bản thân có

ở địa vị cao hay thấp trong xã hội

Qua phong cách, tấm gương

đạo đức Hồ Chí Minh, bản thân nhận

thức được rằng để làm việc đạt hiệu

quả cao thì không thể chỉ thể hiện qua

hình thức bên ngoài, cái vỏ bên ngoài

là lề lối làm việc chuẩn mực là đủ, mà

cần phải có bản lĩnh, năng lực bên

trong tức là kiến thức, trình độ của

một con người Do vậy, bản thân

ngoài việc rèn luyện tác phong, đạo

đức, lề lối làm việc một cách nghiêm

túc, nề nếp thì luôn tìm tòi học hỏi,

cập nhật thông tin mở rộng kiến thức,

học nâng cao trình độ để trở thành

một người làm việc có hiệu quả, đúng

vị trí và đúng theo sự tín nhiệm của

tập thể

Tóm lại, phong cách Hồ Chí

Minh là sự kết hợp một cách nhuần

nhuyễn của tư tưởng, đạo đức,

phương pháp, nhân cách, lối sống Hồ

Chí Minh, thể hiện một cách tự nhiên

trong cuộc sống của Người, để Ngườitrở thành sự toàn vẹn, với một cuộcsống trọn vẹn Phong cách Hồ ChíMinh thể hiện cuộc đời của Người,không cần đến bất cứ sự trang sứcnào Người không phải cố ý sống khácđời để mọi người ca ngợi, mà phongcách của Người xuất phát từ một triết

lý nhân sinh là lấy khiêm tốn, giản dịlàm nền; lấy chừng mực đức độ làmchuẩn; lấy trong sạch thanh cao làmvui; lấy gắn bó với con người, vớithiên nhiên làm niềm say mê vô tận

Vì thế, học tập và làm theo phongcách Hồ Chí Minh để mỗi chúng ta tựphấn đấu, vươn lên, tự làm cho mìnhtrở nên tốt đẹp, hoàn thiện hơn, làmviệc có hiệu quả hơn Việc đưa nộidung học tập và làm theo tư tưởng,tấm gương đạo đức, phong cách HồChí Minh vào sinh hoạt thường xuyêncủa tổ chức đảng, chính quyền, đoànthể, cơ quan, đơn vị là một biện phápquan trọng Duy trì sinh hoạt thườngxuyên, trong sinh hoạt định kỳ có nộidung trao đổi, thảo luận về học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức của Báctrong tập thể, phát hiện những vấn đềnảy sinh về đạo đức, lối sống để chấnchỉnh, phát hiện những việc tốt, ngườitốt, nêu gương những điển hình tiêntiến để học tập và noi theo, Hàngnăm cần tiến hành sơ kết, tổng kết,đánh giá, chú trọng công tác thi đuakhen thưởng, động viên, khuyến khíchkịp thời để các điển hình tiên tiếnngày càng nhiều Tổ chức Đảng,chính quyền cấp trên chú trọng côngtác kiểm tra, giúp cơ sở thực hiệnđúng định hướng và có hiệu quả thiếtthực

Trang 19

Nguyễn Văn Út

Câu chuyện về sự bình dị và nghiêm túc tuân thủ theo pháp luật đất nước

của Bác do Nguyễn Dung kể lại trong Bác Hồ với chiến sĩ, tập 1 – Nxb QĐND,

Hà Nội, 2001: “Chủ tịch nước cũng không có đặc quyền.”

ói đến Bác Hồ, hầu như ai

trong chúng ta cũng đều biết

đến tấm gương bình dị, thật thà, và

chất phác của Người Trong bất kì

tình cảnh nào, Bác cũng xem mình

như người bình thường khác, không

khoa trương và cũng không quan

liêu, mặc dù trên cương vị là lãnh

đạo của một đất nước

N

Đầu năm 1946, cả nước ta tiến

hành cuộc Tuyển cử bầu Quốc hội

đầu tiên Gần đến ngày bầu cử, các

vị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, đại

biểu và cùng nhân dân khắp nơi

đồng loạt yêu cầu Bác không cần

phải ra ứng cử vì mọi người dân Việt

Nam suy tôn và ủng hộ vĩnh viễn

Người là Chủ tịch của nước Việt

Nam Dân chủ Cộng hoà Tuy nhiên,

Bác không đồng ý và đề nghị đồng

bào cho mình thực hiện quyền công

dân giống như những người khác

Bác nói: “Tôi là một công dân của

nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà,

nên tôi không thể vượt khỏi thể lệ

của Tổng tuyển cử đã định Tôi ra

ứng cử ở Hà Nội nên cũng không thể

ra ứng cử ở nơi nào nữa Xin cảm tạ

đồng bào đã có lòng yêu tôi và yêu

cầu toàn thể đồng bào hãy làm tròn

nhiệm vụ người công dân trong cuộc

Tổng tuyển cử sắp tới.” Qua đó cho

ta thấy được tư tưởng của Bác là

không ai có đặc quyền hơn ai, từ mộtngười dân nhỏ bé đến lãnh đạo cấpcao, tất cả đều phải bình đẳng nhưnhau – sống chiến đấu, học tập vàlàm việc theo khuôn khổ pháp luậtcủa đất nước Ai ai cũng phải nhưthế dù ở bất kì cương vị nào, kể cảChủ tịch nước

Một lần khác, sau ngày hòabình lập lại, Bác có đến thăm mộtngôi chùa cổ Quy định của nhà chùa

là mọi người phải cởi dép ra khibước vào trong Khi thấy Bác đến, vị

sư chủ trì khẩn khoản xin Bác đừngcởi dép ra vì tôn trọng Bác là ngườicao quý, vị lãnh tụ của đất nước.Nhưng Bác không đồng ý và lặng lẽlàm đúng như những khách thậpphương khác đến lễ chùa Bác chorằng, đã là quy định đúng đắn thìmọi người phải tuân theo, khôngngoại trừ ai hết Cũng trong lần đó,trên đường từ chùa về, khi vào thànhphố, xe Bác đến ngã tư thì vừa lúcđèn đỏ bật Sợ phố đông, xe dừnglâu, đồng chí bảo vệ định chạy lại đềnghị đồng chí công an giao thông bậtđèn xanh để Bác đi, Bác hiểu ý ngănlại và nói: “Các chú không được làmthế, phải tôn trọng và gương mẫuchấp hành luật lệ giao thông Khôngđược bắt luật pháp giành quyền ưutiên cho mình.”

Trang 20

Qua câu chuyện kể về tấm

gương bình dị của Bác, ai trong

chúng ta cũng đều cảm phục trước

một tâm hồn cao cả, một lối sống

giản đơn, và nghiêm túc chấp hành

tốt luật lệ của đất nước – coi bản

thân mình cũng như những người

dân khác

Được học hỏi tấm gương cao

đẹp đó của Bác, riêng bản thân tôi

luôn cố gắng hàng ngày học tập và

làm theo Trong công việc, luôn tôn

trọng và hòa đồng cùng đồng

nghiệp, học hỏi nhau để cùng phấn

đấu, tiến bộ Trong giảng dạy trên

lớp cũng thế, tôi luôn đối xử công

bằng, nhiệt tình giúp đỡ đối với tất

cả các em sinh viên Mặc dù các em

là học trò của mình nhưng cũng cầnphải tôn trọng lẫn nhau Vì chúng ta

có tôn trọng người khác thì ngườikhác mới tôn trọng mình Khôngđược coi mình là giáo viên mà hàkhắc hay có những hành động và lời

lẽ khiếm nhã, coi thường sinh viên.Tất cả mọi người đều phải bình đẳng

và được đối xử như nhau Và từ bâygiờ, bản thân tôi cũng lấy đó làmkim chỉ nam trong cuộc

Trang 21

Lê Kiều Nương

Bác Hồ là hình ảnh tuyệt đẹp về

lòng thương yêu quý trọng nhân dân

Vì vậy nhân dân ta từ các vị nhân sĩ

tri thức đến bà con lao động bình

thường ai nấy đều thấy ở Bác Hồ ánh

sáng của một tấm lòng độ lượng bao

dung

Tháp Mười đẹp nhất bông sen

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

Đã từ lâu hai tiếng Bác Hồ đã trở

thành niềm tự hào, là sự kiêu hãnh của

toàn thể dân tộc Việt Nam Ở Bác

luôn thường trực tình yêu thương quê

hương, đất nước Đó chính là động

lực thúc đẩy Bác theo đuổi lý tưởng,

sự nghiệp giải phóng dân tộc giành lại

tự do cho đồng bào Từ tình yêu đó,

Bác luôn quên mình vì dân tộc, luôn

nghĩ cho đồng bào, luôn tôn trọng

nhân dân Một trong những đức tính

đáng quý của Bác thể hiện rõ điều đó

là tiết kiệm thời gian

Đối với Bác thời gian rất quý báu

Nguời luôn quý trọng, sử dụng hiệu

quả thời gian bằng cách sắp xếp kế

hoạch cụ thể, chi tiết và tác phong

hiện đại, để sao cho không bị lãng phí

thời gian một cách vô ích Tiết kiệm

thời gian của Bác không chỉ là tiết

kiệm cho riêng mình, mà còn là không

để lãng phí thời gian của mọi người

khi tham gia các cuộc họp, hộithảo Bác đã từng dạy: “Ai mangvàng vứt đi là người điên rồ Ai mangthời giờ vứt đi là người ngu dại”.Không phải ngẫu nhiên mà Người dạynhư thế Đó là kinh nghiệm Ngườiđúc rút ra từ quá trình làm việc vàtrong cả cuộc đời làm cách mạng củaNgười Bản thân Hồ Chủ tịch chính làtấm gương về tiết kiệm thời gian.Người cũng đã nói rằng: "Từ Chủ tịchChính phủ cho đến người chạy giấy,người quét dọn trong một cơ quannhỏ, đều là những người ăn lương củadân, làm việc cho dân làm việc phảiđến đúng giờ, chớ đến trễ về sớm Phải nhớ rằng: Dân đã lấy tiền mồ hôinước mắt để trả lương cho ta trongnhững giờ đó Ai lười biếng tức là lừagạt dân”

Thật vậy, những mẩu chuyện kểthể hiện về sự quý trọng thời gian củaBác không ít Tất cả đều là những bàihọc cho chúng ta noi theo Sau đây tôi

xin kể câu chuyện “Thời gian quý báu lắm”, thông qua câu chuyện giúp

chúng ta nhận ra bài học vô cùngthấm thía về tấm gương đạo đức sángngời của Hồ Chủ Tịch

[ Sinh thời, Bác Hồ của chúng ta yêu cái gì nhất, ghét cái gì nhất? Kể cũng hơi khó trả lời cho thật chính xác, bởi ở ta không có thói quen “tự bạch” và kín đáo, ý nhị vốn là một đặc điểm của lối ứng xử phương Đông.

Tuy nhiên, theo dõi qua tác phẩm, hoạt động và sinh hoạt đời thường, điều ta có thể thấy rõ cái mà Người ghét nhất, “ghét cay, ghét đắng, ghét

Trang 22

vào tận tâm” là các thói quan liêu,

tham nhũng, xa hoa, lãng phí tiền bạc

và thời gian của nhân dân.

Ở một mức độ khác, thấp hơn,

những người có điều kiện tiếp xúc và

làm việc với Bác Hồ, điều thấy rõ

nhất là Bác rất khó chịu khi thấy cán

bộ làm việc không đúng giờ.

Năm 1945, mở đầu bài nói chuyện

tại lễ tốt nghiệp khoá V Trường huấn

luyện cán bộ Việt Nam, Người thẳng

thắn góp ý: “Trong giấy mời tới đây

nói 8 giờ bắt đầu, bây giờ 8 giờ 10

phút rồi mà nhiều người chưa đến.

Tôi khuyên anh em phải làm việc cho

đúng giờ, vì thời gian quý báu lắm”.

Trong kháng chiến chống Pháp,

một đồng chí cấp tướng đến làm việc

với Bác sai hẹn mất 15 phút, tất nhiên

là có lý do: mưa to, suối lũ, ngựa

không qua được Bác bảo:

- Chú làm tướng mà chậm đi mất

15 phút thì bộ đội của chú sẽ hiệp

đồng sai đi bao nhiêu? Hôm nay chú

đã chủ quan, không chuẩn bị đầy đủ

các phương án, nên chú đã không

Bác quý thời gian của mình bao

nhiêu thì cũng quý thời gian của

người khác bấy nhiêu, vì vậy thường

không bao giờ để bất cứ ai phải đợi

mình.

Năm 1953, Bác quyết định đến

thăm lớp chỉnh huấn của anh chị em

trí thức, lúc đó đang bước vào cuộc đấu tranh tư tưởng gay go Tin vui đến làm náo nức cả lớp học, mọi người hồi hộp chờ đợi.

Bỗng chuyển trời đột ngột, mây đen ùn ùn kéo tới, rồi một cơn mưa dồn dập, xối xả, tối đất, tối trời, hai

ba tiếng đồng hồ không dứt Ai cũng xuýt xoa, tiếc rẻ: mưa thế này, Bác đến sao được nữa, trời hại quá.

Giữa lúc trời đang trút nước, lòng người đang thất vọng, thì từ ngoài hiên lớp học có tiếng rì rào, rồi bật lên thành tiếng reo át cả tiếng mưa ngàn, suối lũ:

- Bác đến rồi, anh em ơi! Bác đến rồi!

Trong chiếc áo mưa ướt sũng nước, quần sắn đến quá đầu gối, đầu đội nón, Bác hiện ra giữa niềm ngạc nhiên, hân hoan và sung sướng của tất cả mọi người.

Về sau, anh em được biết: giữa lúc Bác chuẩn bị đến thăm lớp thì trời đổ mưa to Các đồng chí làm việc bên cạnh Bác đề nghị Bác cho báo hoãn đến một buổi khác Có đồng chí đề nghị tập trung lớp học ở một địa điểm gần nơi ở của Bác

Nhưng Bác không đồng ý: “Đã hẹn thì phải đến, đến cho đúng giờ, đợi trời tạnh thì biết đến khi nào? Thà chỉ một mình Bác và một vài chú nữa chịu ướt còn hơn để cho cả lớp học phải chờ uổng công!”.

Ba năm sau, giữa thủ đô Hà Nội đang vào xuân, câu chuyện có thêm một đoạn mới Vào dịp tết cổ truyền của dân tộc, hàng trăm đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô tập trung tại

Uỷ ban Hành chính thành phố để lên chúc tết Bác Hồ Sắp đến giờ lên đường, trời bỗng đổ mưa như trút Giữa lúc mọi người còn đang lúng

Trang 23

túng thu xếp phương tiện cho đoàn đi

để Bác khỏi phải chờ lâu thì bỗng

xịch, một chiếc xe đậu trước cửa Bác

Hồ từ trên xe bước xuống, cầm ô đi

vào, lần lượt bắt tay, chúc tết mỗi

người, trong nỗi bất ngờ rưng rưng

cảm động của các đại biểu.

Thì ra, thấy trời mưa to, thông

cảm với khó khăn của ban tổ chức và

không muốn các đại biểu vì mình mà

vất vả, Bác chủ động, tự thân đến tại

chỗ chúc tết các đại biểu trước Thật

đúng là mối hằng tâm của một lãnh tụ

suốt đời quên mình, chỉ nghĩ đến nhân

dân, cho đến tận phút lâm chung, vẫn

không quên dặn lại: “Sau khi tôi đã

qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng

linh đình, để khỏi lãng phí thời giờ và

tiền bạc của nhân dân”.] (Theo sách

117 chuyện kể về Tấm gương đạo

đức Hồ Chí Minh của Ban tuyên

giáo tỉnh ủy Bạc Liêu)

Từ câu chuyện kể trên, chúng ta

thấy từng việc làm, từng lời nói của

Bác thật giản dị, dễ hiểu nhưng có sức

truyền cảm và tác động thật to lớn

Qua đó, giúp ta học được nhiều điều,

đặc biệt là thái độ và ý thức quý trọng

thời gian của bản thân cũng như của

tất cả mọi người Biết thu xếp công

việc hợp lý để tránh ảnh hưởng tới

người khác Danh ngôn đã có câu:

“Ba thứ không bao giờ trở lại là tên đã

bay, lời đã nói và thời gian đã qua”

(Gdaumer), hay: “Thời gian là thứ của

cải duy nhất người ta có thể hà tiện

mà không hổ thẹn” (Chaurot de

Beauchene) Qua câu chuyện tấm

gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí

Minh về thực hành tiết kiệm, chống

lãng phí thời gian ở trên, mỗi người

chúng ta cần phải học tập, biết tiết

kiệm, phải có trách nhiệm đối với việc

tiết kiệm, biết sống và hy sinh vì

người khác, vì một xã hội độc lập, tự

do, ấm no và hạnh phúc; không xa xỉ,

hoang phí từ việc nhỏ đến việc lớn,không phân biệt của riêng hay củachung để chung tay xây dựng đấtnước giàu mạnh Thời giờ cũng phảiđược tiết kiệm như của cải Của cảihết còn có thể làm thêm nhưng thờigiờ đã qua đi không bao giờ quay trởlại được Tiết kiệm thời giờ vừa là cầncũng là kiệm Ngoài việc biết tiếtkiệm thời giờ của mình còn phải biếttiết kiệm thời giờ của người khác Tiếtkiệm không phải là bủn xỉn “Khikhông nên tiêu xài thì một hạt gạo,một đồng xu cũng không nên tiêu Khi

có việc đáng làm, việc ích lợi chođồng bào, cho Tổ quốc thì dù hao baonhiêu công, tốn bao nhiêu của cũngvui lòng” Kết quả chữ kiệm to lớnnhư vậy cho nên người yêu nước phảitích cực thi đua thực hành tiết kiệm,chống lãng phí để góp phần xây dựngquê hương, đất nước có dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ và văn minh Thực hành tiết kiệmchính là hành động tích cực nhất, hiệuquả nhất để chống lại căn bệnh tham

ô, lãng phí quan liêu

Từ câu chuyện đơn giản “Thời gian quý báu lắm”, mọi người hãy

cùng suy ngẫm để tự mình phảibiết tiết kiệm vật chất và thời giờ,sắp xếp thời gian một cách khoahọc để đạt hiệu quả cao trong côngviệc Phải biến ý thức thành hànhđộng cụ thể, không nói suông, nóiphải đi đôi với làm Muốn có đượcmột đất nước Việt Nam giàumạnh, hùng tráng thì ngay từ bâygiờ, mỗi một con người chúng taphải biết thực hành tiết kiệm,chống lãng phí Việc thực hành tiếtkiệm, chống lãng phí phải thực sự

đi vào cuộc sống của tất cả mọingười sau cuộc vận động học tập

và làm theo tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh Tấm gương đạo đức

Trang 24

Hồ Chí Minh luôn luôn được tỏa

sáng, chiếu rọi không những cho

con người Việt Nam mà cả cộng

đồng thế giới từ thế hệ này sang

thế hệ khác

Kim đồng hồ không thể nào

quay ngược, mỗi giây phút trôi qua dù

có bao nhiêu tiền của ta cũng không

mua lại được Chính vì thế, mỗi chúng

ta phải biết cách và học cách quý và

sử dụng thời gian một cách hợp lý,

hiệu quả, khôn ngoan Nhờ như thế ta

sẽ sắp xếp được thời gian để công

việc dễ dàng, nhanh chóng và được

thực hiện trôi chảy Một con người

hiện đại chính là biết quý trọng thời

gian Đây là cách dễ dàng nhất cho

người người, nhà nhà cùng nhau làm

giàu cho bản thân cũng như làm giàu

cho đất nước Nhìn nhận lại, thời gian

rất quý báu nhưng mỗi ngày trong

chúng ta đã vô tình để thời gian lãng

phí vì tính chậm chạp, lề mề và ngại

gian khổ, đặc biệt là giới trẻ với thói

quen xài "giờ dây thun" Tấm gương

của Bác về sự tiết kiệm thời gian là

một bài học Mỗi khi làm việc gì tôi

cũng cố gắng làm cho thật hiệu quả,

làm đúng giờ, đúng việc, không vừa

làm, vừa chơi Mỗi ngày, mọi người

đều tất bật chạy đua với thời gian, nên

tôi cảm thấy ý nghĩa của việc sử dụng

hiệu quả quỹ thời gian, và tránh để

không lãng phí thời gian

Theo tôi trong toàn thể vũ trụ, có

lẽ thời gian có sức mạnh hơn cả, là

báu vật quý nhất trong cuộc đời mỗi

con người Thời gian là món quà to

lớn ai cũng được trao tặng nhưng

không phải ai cũng biết gìn giữ, dang

đôi tay đón nhận Điều đặc biệt tạo

nên vị trí, vai trò của thời gian là tính

chất một đi không trở lại Một giây,

một phút, một giờ đều có nhiều sự đổi

thay, trôi đi tạo nên quá khứ không

bao giờ lấy lại được

Giá trị và ý nghĩa của thời gian tolớn như thế nhưng nhận thức của mỗingười về vấn đề này lại rất khác nhau

Có những người hằng ngày luôn tựnhủ phải sống như chưa từng đượcsống, tận dụng từng phút giây học tập,lao động cống hiến để rồi tạo nênnhiều thành quả tốt đẹp và quan trọnghơn cả là cảm giác hài lòng, vui sướngkhi chạy đua cùng thời gian Thếnhưng bên cạnh đó những con ngườikhông biết trân trọng, lãng phí thờigian vẫn còn khá nhiều và có xuhướng gia tăng, dần trở thành thựctrạng đáng lo ngại cho xã hội, nhất làkhi đó đa phần là những thanh niên –lực lượng nòng cốt của đất nước.Không học hành lao động, tự vun đắptương lai cho bản thân, cho đất nước

mà chơi bời lêu lổng, sa đà vào tệ nạn

xã hội,…là những dấu hiệu biểu hiệncủa những con người ấu trĩ, sống phómặc và chỉ biết rung đùi hưởng thụ

Họ đâu biết rằng thế hệ trẻ của đấtnước Việt Nam ngày hôm nay đượcsống, rèn luyện và học tập trong vòngtay che trở, sự quan tâm của Đảng,của thầy cô, cha mẹ, được tạo mọiđiều kiện để học tập và rèn luyện,tương lai của đất nước đang trông chờvào bàn tay và khối óc họ Bản thân

họ phải biết tiết kiệm thời gian, phảidành nhiều thời gian vào học tập phấnđấu để xứng đáng trở thành người chủnhân tương lai của đất nước Nếu cứvới lối sống như thế sẽ dẫn đến hậuquả khôn lường, đến một ngày nhận rathì đã muộn màng Thời gian là cuộcsống và cuộc sống chúng ta ra sao chỉ

có thể do chính chúng ta tạo dựng vàthay đổi được mà thôi Vì vậy hỡinhững ai đang lãng phí thời gian hãydừng lại đôi chút trong cuộc đùa vuivới số phận của mình, hãy dừng lạitrước khi quá muộn kịp quay đầu lạivới cuộc sống đích thực

Trang 25

Tóm lại, nghiên cứu học tập để

thấu suốt tư tưởng Hồ Chí Minh là

điều rất cần thiết và quan trọng, song,

điều cần thiết hơn nữa là đưa tư tưởng

của Người vào cuộc sống, phù hợp

với hoàn cảnh và điều kiện của đất

nước hiện nay Quán triệt tư tưởng

đạo đức Hồ Chí Minh trong sự nghiệp

đổi mới trước hết phải thấm nhuần tư

tưởng của người về vai trò và các

phẩm chất đạo đức Điều quan trọng

nhất là mỗi cán bộ, đảng viên phải

gương mẫu trong sinh hoạt và công

tác, không ngừng nâng cao bản lĩnh,

trí tuệ, nói đi đôi với làm, chấp hành

nghiêm chỉnh cương lĩnh, điều lệ,

Nghị quyết của Đảng, pháp luật của

nhà nước, kiên quyết khắc phục sự

suy thoái đạo đức cũng như những

tiêu cực trong xã hội Theo tư tưởng

đạo đức Hồ Chí Minh là một quá trình

tạo ra những chuẩn gía trị đạo đức

mới, phù hợp với tiến trình phát triển

kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa

Trong khí thế soi nổi của đời

sống xã hội hôm nay, tất cả chúng ta

đều rất đổi tự hào, vinh dự được sống

trong thời đại vẻ vang của dân tộc,

được làm công nhân nước Việt Nam

độc lập, vì vậy, mỗi chúng ta cũng

phải ý thức sâu sắc trách nhiệm nặng

nề của thế hệ mình trong việc kế tục

và phát triển sự nghiệp vinh quang mà

Bác Hồ đã khởi xướng và dẫn dắt

Đặc biệt, Bác Hồ quan niệm “thanh

niên là rường cột của nước nhà” Vì

vậy, bồi dưỡng và rèn luyện đạo đức

cách mạng cho thanh niên không

những là một yêu cầu thường xuyên

mà còn là vấn đề mang tính cấp bách

trong giai đoạn cách mạng hiện nay.Vừa giữ vững, phát huy những giá trịđạo đức của dân tộc, đồng thời tạonên đội ngũ thanh niên vừa hồng vừachuyên, đáp ứng được yêu cầu đòi hỏicủa sự nghiệp cách mạng

Theo Bác “đạo đức cách mạngkhông phải từ trên trời rơi xuống, nó

do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hằngngày mà phát triển và cũng cố, cũnggiống như ngọc càng mài càng sáng,vàng càng luyện càng trong Nếukhông làm như vậy thì một người ởthời kỳ này giữ được đạo đức tốt,nhưng ở thời kỳ khác có thể thoái hóa,biến chất, hư hỏng Đó là điều diễn ratrong cuộc sống hằng ngày Đối vớithanh niên việc tu dưỡng đạo đứccách mạng phải được thực hiện trongmọi hoạt động thực tiễn của bản thân,trong đời tư cũng như trong việc công,trong sinh hoạt học tập, lao động cũngnhư chiến đấu, trong mọi mối quan hệ

từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn, từtrong gia đình đến nhà trường xã hội,

từ quan hệ đồng chí anh em đối với

Tổ quốc, tập thể với cấp trên, cấpdưới, với Đảng, đoàn thể, nhà nướcnhân dân, trong các quan hệ quốc tế

Trong cuộc sống mỗi người cónhiều cương vị, nhiều vai trò khácnhau, đòi hỏi phải điều chỉnh hành vicủa mình và phẩm chất đạo đức củamỗii người được thể hiện rất cụ thểphong phú đa dạng Có làm công phunhư vậy con người mới có phẩm chấtđạo đức tốt đẹp và phẩm chất ấy càngđược bồi đắp nâng cao Chúng ta phải

tu dưỡng đạo đức để vươn đến cáichân, thiện, mỹ của cuộc sống

Trang 26

NHỮNG BÀI HỌC TÂM ĐẮC QUA LỜI KÊU GỌI “ TẾT TRỒNG CÂY” CỦA BÁC

Nguyễn Thị Nương

gày 28 tháng 11 năm 1959,

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát

động ngày “Tết trồng cây” với mong

muốn: Trong mười năm, đất nước ta

sẽ ngày càng tươi đẹp hơn, khí hậu

đều hòa hơn, cây gỗ đầy đủ hơn

Điều đó sẽ góp phần vào việc cải

thiện đời sống nhân dân Lời kêu gọi

“Tết trồng cây” của Bác đã được sự

hưởng ứng nhiệt tình của nhân dân

cả nước, trở thành một phong trào

đô Hà Nội đang hăng hái lao động

xã hội chủ nghĩa, làm cho công viênthêm xanh, sạch, đẹp hơn Nhữngluống hoa và hàng ngàn cây xanhđược trồng mới, những tiếng cườinói, tiếng cuốc xẻn vang cả mộtvùng Bỗng có tiếng reo lên:

- Bác Hồ! Bác Hồ đến!

Hàng ngàn ánh mắt đổ dồn vềphái cổng vào, Bác Hồ trong bộquần áo màu nâu sẫm giản dị, nhanhnhẹn bước xuống xe và đi vào phíacông viên, Bác tươi cười, giơ tay vẫychào mọi người Như có một sự hấpdẫn và sức lôi cuốn kỳ lạ, không aibảo ai, mọi người trong công viênchạy về ùa phía Bác Bác đến bênmột hố đất rộng, một cây đa nhỏđược đặt xuống hố Trồng cây xong,Bác ngồi xuống mô đất nhỏ bên gốccây vừa trồng, nhìn Bác giản dị vàgần gũi như một lão nông Bác giơtay ra hiệu cho mọi người cùng ngồi,

ai cũng náo nức muốn được gần Bác.Bác thân mật trò chuyện với cán bộcông nhân đang thi công trên côngtrường Người nói: “chúng ta ra sứcthi đua làm tốt việc xây dựng vườnhoa Rồi đây công viên hoàn thành,chiều chiều hay ngày chủ nhật các

cô, các chú ra công viên hóng mátxem hoa, ngắm cây cỏ, vui chơi giảitrí để rồi lại bắt tay công tác, sảnxuất hăng hái hơn…”

Trang 27

Tết trồng cây năm 1965

Những năm đế quốc Mỹ dùng

chất độc hóa học và bom cháy hủy

diệt cây cối và những cánh rừng ở

miền Nam, Bác kêu gọi miền Bắc

trồng cây vì miền Nam ruột thịt: “…

Trong lúc giặt dã man rải chất độc

màu da cam phá hoại cây cối núi

rừng miền Nam thì ở miền Bắc nhân

ta thi đua trồng cây gây rừng… Ta

trồng cho ta và cả đồng bào miền

Nam nữa”

Sáng ngày 31-1-1965, huyện

Đông Anh – Hà Nội tổ chức Tết

trồng cây, mọi người đang hăng hái

lao động, người đào hố, người trồng

cây… thì Bác xuất hiện Nhìn thấy

bác đến bất ngờ, ai nấy cũng sung

sướng, xúc động Người căn dặn:

“Các cụ, các cô, các chú trồng cây

nào phải chăm nom, tưới tắm cho

cây đó thật tốt…Các cháu nhỏ không

được làm hại cây…” Nói xong, Bác

xắn quần cao, đi đến một cái hố cây

đã đào sẵn, Bác đặt cây đa xuống hố

và sửa cho cây đa ngay ngắn đứng

thẳng sau đó xúc từng xẻng đất lắp

vào gốc cây Nhìn những lát xẻng

xúc đất nhanh nhẹn của Bác, mọi

người ai cũng xúc động và mong cho

Bác luôn mạnh khỏe

Tết trồng cây cuối cùng của Bác

Hồ năm 1969

Mùa xuân Kỷ Dậu năm 1969, sức

khỏe của Bác yếu nhiều, việc bố trí

để Bác trồng cây ở một địa phương

nào đó theo ý của Bác là một việc rất

khó khăn Những người phục vụ Bác

rất lo lắng nên nhiều lần đề nghị Bác

hoãn lại việc trồng cây Nhưng bác

rất kiên quyết Người nói: “Đây là

dịp kỉ niệm 10 năm ngày phát động

Tết trồng cây nên các chú phải bố trí

cho Bác trồng cây ở một địa phươngnào đó có nhiều thành tích…” Sau

đó, Bác chon xã Vật Lại, huyện Ba

Vì, tỉnh Hà Tây là nơi có phong tràotrồng cây tốt

Theo kế hoạch đã chuẩn bị, Bácđến địa điểm trồng cây Đông đảocác đại biểu, các tầng lớp nhân dân

đã đứng lên các đồi cây đón Bác.Bác trực tiếp trồng thêm một cây đa.Nhìn những xẻng đất, bình nước Báctưới cho cây, mọi người ai cũng xúcđộng nghẹn ngào Trồng cây xong,Bác cùng mọi người quây quần dướitán bạch đàn và thân mật hỏi chuyện

và chúc Tết mọi người Bác nói: Đấtnước này là của chúng ta nên phảithi đua sản xuất giỏi, trồng cây giỏi.Mặt trời đầu xuân ấm áp đã lêncao, ai cũng bùi ngùi lưu luyến chiatay Bác và tất cả mọi người có mặttrong buổi Bác trồng cây năm ấykhông ai nghĩ rằng đó là mùa xuâncuối cùng và cũng là cái Tết trồngcây cuối cùng của Bác

Phong trào “Tết trồng cây” doBác phát động làm cho đất nướcthêm xanh, góp phần quan trọng vàoviệc cải thiện môi sinh, bảo vệ môitrường

Từ những mẫu chuyện thật cảmđộng về Bác với việc trồng cây, ai aicũng có cho mình những cảm xúc,suy nghĩ và những bài học sâu sắccho riêng mình

Hiểu rõ sự gắn bó mật thiết giữacon người với môi trường sống, nênBác Hồ đặc biệt quan tâm tới

việc “trồng cây gây rừng” và Người

luôn coi đây là một trong những vấn

đề chiến lược, góp phần quan trọng

Trang 28

vào việc nâng cao đời sống và bảo

vệ cuộc sống của nhân dân

Trong khi chỉ khoảng 10 năm trở

lại đây, nhân loại mới ráo riết kêu

gọi bảo vệ rừng, chống ô nhiễm khí

thải thì cách đây hơn nửa thế kỷ,

ngày 28/11/1959, Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã kêu gọi mọi người, mọi nhà

mọi đoàn thể, địa phương cùng tích

cực thi đua trồng, chăm sóc cây xanh

và đề nghị tổ chức một ngày “Tết

trồng cây” trong cả nước

Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là

người đầu tiên đặt ra khái niệm “ Tết

trồng cây” và dày công xây dựng,

phát triển để Tết này trở thành một

phong tục đẹp, thành một hoạt động

văn hóa giàu ý nghĩa Không chỉ có

vậy, Bác còn đặt “Tết” này như thêm

một tiêu chí mới trong phong trào

Thi đua lập thành tích chào mừng

Ngày thành lập Đảng, như ngụ ý dặn

dò các cấp Đảng, chính quyền và

toàn dân phải thường xuyên quan

tâm thực hiện thật tốt hoạt động này

Ngày hôm nay, hưởng ứng ngày

“Tết trồng cây” các cấp, các ngành

đẩy mạnh phong trào Tết trồng cây

và tự tay mình trồng cây làm gương

mà còn sáng tác nhiều câu thơ giản

“Chúng ta chuẩn bị từ rày Mười năm sau sẽ bắt tay dựng nhà”

Thậm chí từ Tết trồng cây, Bác

Hồ còn đề cập đến những vấn đềrộng lớn, sâu xa hơn: “Vì lợi íchmười năm trồng cây/ Vì lợi ích trămnăm phải trồng người”

“Một năm khởi đầu từ mùa xuân.Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ” Tuổitrẻ là mùa xuân của xã hội”, nênNgười chỉ rõ sự cần thiết phải chăm

lo, bồi dưỡng thế hệ trẻ (thanh niên,thiếu niên, nhi đồng), để phục vụ sựnghiệp cách mạng Để làm theo lờidạy của Bác “Tết trồng cây” cũngđược thực hiện rộng rãi ở môi trườnghọc đường

Làm theo lời Bác, các cấp ủyĐảng, chính quyền và mọi người dân

nô nức tham gia Tết trồng cây Tếttrồng cây đang diễn ra sôi nổi khắpmọi miền đất nước Như vậy, cũng

là một cách thiết thực thực hiện cuộcvận động học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 29

BÀI HỌC TỪ ĐỨC TÍNH KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ

CỦA CHỦ TICH HỒ CHÍ MINH – MỘT TẤM GƯƠNG SÁNG NGỜI VỀ ĐẠO ĐỨC

Lê Hữu Lợi

TÓM TẮT

Xuất phát từ thực tiễn tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh, bài

viết tập trung làm sáng tỏ đức tính

khiêm tốn và giản dị của Người

thông qua những sự kiện và việc làm

xoay quanh cuộc sống đời thường

của Bác Từ đó, rút ra bài học quý

báu cho bản thân trong cuộc sống

hằng ngày cũng như trong công tác

hiện tại.

1 Đặt vấn đề

Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ

vĩ đại và nhà văn hoá kiệt xuất của

dân tộc ta, một trong những vĩ nhân

làm nên thế kỷ XX Cuộc đời và sự

nghiệp của Người gắn liền với lịch

sử hiện đại của dân tộc ta và phong

trào đấu tranh giải phóng dân tộc

trên thế giới Người là tượng trưng

cho tinh hoa của dân tộc ViệtNam qua hàng nghìn năm vănhiến Cuộc đời và sự nghiệp củaBác đã trở thành di sản lớn laocủa dân tộc ta Vì thế, việc họctập và làm theo tấm gương đạođức của Bác Hồ có ý nghĩa vôcùng quan trọng đối với toànĐảng, toàn dân, toàn quân ta, đặcbiệt là đối với thế hệ trẻ chúng tahiện nay Người để lại cho mỗichúng ta bao đức tính cần phải họctập Nhưng đối với tôi, điều để lại ấntượng sâu sắc nhất và tâm đắc nhất,

là sự giản dị và khiêm tốn của BácPhong cách khiêm tốn, giản dịcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh là kết tinhcủa văn hoá tốt đẹp của người ViệtNam bao thế hệ, thừa hưởng đạođức, lối sống thanh bạch giản dị củagia đình, điều đó được thể hiện sốngđộng qua từng cử chỉ hành độngtrong cuộc đời và sự nghiệp cáchmạng của Người từ khi còn nhỏ đếnlúc giữ cương vị cao nhất của dântộc Việt Nam Biết bao vần thơ, ángvăn bất hủ ca ngợi về phong cáchkhiêm tốn, giản dị của Chủ tịch HồChí Minh, bởi phong cách khiêmtốn, giản dị là một trong những đức

Trang 30

tính quan trọng nhất của con người.

Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết:

“Bác sống như trời đất của ta,

Yêu từng ngọn lúa, mỗi nhành

hoa”

Do đó, tính khiêm tốn và giản

dị rất cần thiết trong cuộc sống; tiết

kiệm thời gian, không mất thời gian

vào các việc vô bổ mà cầu kì; khiến

mọi người xung quanh tôn trọng ta;

giúp ta trở thành một con người biết

cách xử sự, ta trở nên gần gũi, chan

hòa với cuộc sống, với mọi người

xung quanh Khiêm tốn, giản dị là

đức tính giúp cho mỗi người thực

hiện được cần, kiệm, liêm, chính, chí

công vô tư và tất nhiên sẽ không

tham lam và ích kỷ Đức tính khiêm

tốn, giản dị và tiết kiệm là vũ khí

mạnh nhất trong cuộc đấu tranh để

chống lại tiêu cực, tham nhũng, lãng

phí hiện nay theo kết luận của Nghị

quyết Trung ương 5 khóa XI của

Đảng ta

Như vậy, trong giai đoạn hiện

nay, mỗi chúng ta cần phải học tập

đức tính khiêm tốn và giản dị của

Bác, xem nó như kim chỉ nam cho

hành động và rèn luyện đạo đức của

bản thân

2 Phong cách khiêm tốn, giản

dị của Bác Hồ - một phong cách

sáng ngời.

Cả cuộc đời vĩ đại của Bác Hồ

là tấm gương mãi mãi sáng ngời chí

khí cách mạng kiên cường, tinh thần

độc lập tự chủ, lòng yêu nhân dân

thắm thiết, đạo đức chí công vô tư,

tác phong khiêm tốn, giản dị Bác

Hồ dạy chúng ta: "Phải giữ gìn Đảng

có đức tính khiêm tốn, nhất là cán

bộ, đảng viên Khiêm tốn sẽ có sựtỉnh táo, để nhận thức được chân lýmột cách đúng đắn, khách quan;đồng thời có được sự ủng hộ, giúp

đỡ chân thành của mọi người Nóđem lại cho ta nhiều khả năng cả vềtrí lực và vật lực để đạt đến sự thànhcông cũng như sự tin tưởng của mọingười Thủ tướng Phạm Văn Đồng

đã nói về Bác: Hồ Chí Minh cao màkhông xa, mới mà không lạ, lớn màkhông làm ra vĩ đại, soi sáng màkhông choáng ngợp Người mãi làtấm gương cho các thế hệ tương laihọc tập

Khiêm tốn là một đức tính tốt

mà mọi người cần phải trau dồi, rènluyện, đặc biệt đối với cán bộ, đảngviên Rèn luyện tính khiêm tốn phải

1 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 516.

Trang 31

được thực hiện trong cuộc sống

thường ngày, từ những việc nhỏ

nhất Ngạn ngữ của Nga có câu:

“Gieo hành động gặt thói quen, gieo

thói quen gặt tính cách và tính cách

sẽ quyết định số phận”; cộng với

tinh thần cầu tiến, luôn luôn học hỏi,

không ngừng phấn đấu vươn lên,

không ngừng hoàn thiện nhân cách,

chúng ta sẽ rèn được đức tính khiêm

tốn Chỉ có như vậy, cán bộ lãnh đạo

mới thể hiện dân chủ đối với mọi

cán bộ, công nhân và cả quần chúng;

mới tập hợp được rộng rãi trí tuệ của

nhiều người Đó cũng là cơ sở để

đoàn kết, xây dựng mối quan hệ chặt

chẽ với quần chúng nhân dân

Khiêm tốn là biểu hiện của việc tôn

trọng con người, tôn trọng quần

chúng

Đức tính khiêm tốn của Bác

được thể hiện ngay trong cuộc sống

đời thường từ cách ăn, mặc đến cách

nói, cách viết, cách tiếp xúc với quần

chúng Đường đường là vị Chủ tịch

nước thế nhưng quần áo Bác mặc

thường ngày chỉ là bộ ka ki màu

vàng, bộ bà ba nâu với đôi dép cao

su Mùa đông, có lần Bác bận chiếc

áo Tôn Trung Sơn có mảnh vá Có

người hỏi: Kính thưa Chủ tịch, vì

sao Người là Chủ tịch nước mà lại

mặc áo vá? Người trả lời vui vẻ: Đất

nước còn nghèo, Chủ tịch có mặc áo

vá thì dân mới có áo lành mặc Đối

với trẻ em, Bác luôn nhắc nhở:

Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm và

ngoan Còn đối với cán bộ lãnh đạo

thì không nên tự cao, tự tôn, mà phải

nghe, phải hỏi ý kiến của cấp dưới

và ngoài kinh nghiệm của mình,người lãnh đạo còn phải dùng kinhnghiệm của đảng viên, của dânchúng để thêm cho kinh nghiệm củamình

Đi đôi với khiêm tốn, mỗingười chúng ta cần phải nêu cao đứctính giản dị của mình, xem đó là đứctính cao quý của con người trongcuộc sống Giản dị không có nghĩa làthô sơ, cục mịch, giản đơn mà giản

dị là cách sống, cách suy nghĩ chânthật, trung thực của con người Giản

dị là cách sống không cầu kì, xa hoa,sống phù hợp với hoàn cảnh xã hội,hoàn cảnh cá nhân Sự giản dị thểhiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: từcách sử dụng vật chất, lời ăn tiếngnói hằng ngày, cách hành xử củamỗi người, cử chỉ, cách thể hiện bảnthân Người sống giản dị là ngườibiết cách trang phục phù hợp với bảnthân, phù hợp tính cách, văn hoá,điều kiện kinh tế, không cầu kì; làmột người ăn nói cẩn thận, khôngkhoa trương, không dùng lời lẽ xahoa, bóng bẩy, lời nói đơn giản,ngắn gọn, dễ hiểu, truyền đạt đúng

và đầy đủ thông tin mà họ muốn nói.Người có tính giản dị thườngsống tiết kiệm, sử dụng đồng tiền cómục đích đúng đắn; nhìn nhận sựviệc đúng mức, không quan trọnghóa vấn đề Đó là tất cả những đặcđiểm nổi bật mà bạn có thể tìm thấy

ở một con người giản dị thật sự Bác

Hồ của chúng ta là một tấm gươngsáng ngời về đức tính giản dị Hồicòn sống ở chiến khu Việt Bắc,những năm kháng chiến chống Pháp,

Trang 32

cương vị là Chủ tịch nước nhưng

Bác chỉ mặc một bộ kaki, đi dép cao

su, ở nhà sàn Tư trang của một vị

Chủ tịch nước như ở Bác Hồ thật

đặc biệt, bởi nó quá giản dị Có lẽ

những thế hệ mai sau khi nghe kể có

thể tin được đó là huyền thoại Đôi

dép cao su làm từ lốp cũ xe hơi, Bác

dùng đến mòn vẹt phải đóng đinh

bao lần mà Bác vẫn dùng, đôi tất vá

đến hai, ba lần, cổ áo sờn rách đã

mấy lượt lộn lại trong ra ngoài Với

ý nghĩa đó, mọi người thường gọi

Bác Hồ của chúng ta là "vị thánh

sống" mà tạo hóa đã ban cho dân tộc

ta Người là mãi linh hồn của cách

mạng Việt Nam

Mặc dù là Chủ tịch nước, là

nguyên thủ của một quốc gia nhưng

Bác lại có một cuộc sống hết sức

giản dị Nơi làm việc của Người chỉ

là một ngôi nhà sàn đơn sơ với các

Người thường dùng bữa với vài ba

món ăn dân dã, đơn giản Sự giản dị

của Người còn thể hiện ở trong từng

lời nói luôn luôn ngắn gọn, dễ hiểu,

dễ nhớ Nói về chủ nghĩa xã hội,

Người nói một cách thật dễ hiểu là ai

cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng

được học hành, ốm đau được chữa

có khoảng cách trên dưới, bởi thếnhững điều Người nói như những lờigợi mở, khuyên nhủ thật dễ nhớ đểlàm theo Trong bữa ăn, thấy có mónngon, món lạ là Bác hỏi Nếu anh emphục vụ bảo nơi này, nơi kia biếu làBác nhắc: Bác có phải là vua đâu màcung với tiến, rồi Người đem chiađều thức ăn cho mọi người

Khi thăm viếng những nơi tônkính cũng như khi tham gia giaothông trên đường Bác luôn thể hiệnphong cách khiêm tốn đáng nể phụcnhư một lần Bác đi thăm một ngôichùa vào hôm chính lễ nên kháchthập phương rất đông Trước cửachùa mọi người đều cởi giày dép, vị

sư trụ trì khẩn khoản xin Bác đừngtháo dép, Bác vẫn dừng lại để dép ởngoài như mọi người Lúc trở ra đếnngã tư đường thì đèn đỏ, xe Bác phảidừng lại, nhưng anh em cùng đi sợdân chúng phát hiện thấy Bác mà ùa

ra đường thì khó bảo vệ, các anhđịnh chạy lại nói với cảnh sát giaothông bật đèn xanh cho xe Bác đingay, liền bị Bác ngăn lại và bảo:

"Các chú không được làm như thế.Phải gương mẫu tôn trọng luật lệgiao thông, không nên bắt ngườikhác nhường quyền ưu tiên chomình"2

2Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2007), Một số lời

dạy và mẫu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch

Hồ Chí Minh, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

Trang 33

Thấy đôi dép cao su của Bác đã

cũ, anh em phục vụ đề nghị cho thay

đôi dép mới nhưng Bác chưa đồng ý,

vì thấy dép vẫn còn dùng được Có

người mạnh dạn thưa với Bác là một

đôi dép chỉ có hai đồng rưỡi, nhưng

Bác giải thích: Vấn đề không phải là

hai đồng rưỡi mà phải xem là đã cần

thay dép mới chưa? Đôi dép của Bác

còn dùng được thì chưa nên thay!

Nhiều lần đi thăm các địa phương,

Bác bảo anh em phục vụ chuẩn bị

cơm mang theo, lúc nào thuận tiện

thì dừng lại ăn cơm Theo Bác,

xuống thăm các địa phương, cơ

quan, đơn vị là để nắm tình hình

thực tế và góp ý, nhắc nhở về các

công việc, chứ không phải xuống dự

tiệc tùng, gây tốn kém, Bác còn nói

vui: "Để tỉnh chiêu đãi thì họ cho

mình ăn một nhưng sẽ hết cả con bò

Nếu Bác đến thăm 4 tỉnh như vậy

kinh tế sẽ lạm phát"3 Có tỉnh nọ mặc

dù đã được báo trước là Bác có

mang cơm theo, nhưng vẫn sắm sửa

cỗ bàn thịnh soạn Khi được mời,

Bác kiên quyết không ăn mà còn phê

bình rất nghiêm khắc Ðồng thời,

Bác cũng nhắc nhở mọi người rằng,

nước ta còn nghèo, mà cái nghèo thì

không phải dễ dàng nhanh chóng

khắc phục, còn phải chịu đựng nó

lâu dài, vậy thì sống giản dị, tiết

kiệm là thói quen tốt, cần rèn luyện

thường xuyên Sự giản dị, phong thái

ung dung ấy của Bác bắt nguồn từ

một thế giới quan và nhân sinh quan

cách mạng Nó kết hợp nhuần nhị

những nét cao đẹp của tính cách dân

tộc với đạo đức cộng sản Nó có sức

3

thu hút mạnh mẽ tình cảm mọi người

và qua đó Bác càng trở nên vĩ đại Nhận xét về nếp sống giản dịcủa Bác, một tờ báo Pháp đã viết: Sự

ăn ở giản dị đến cực độ, như một nhà

ẩn sĩ, đó là một đức tính rõ rệt nhấtcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh Một tuần

lễ ông nhịn ăn một bữa, không phải

là để hạ mình cho khổ sở, mà là đểnêu một tấm gương dè xẻn gạo chođồng bào đặng làm giảm bớt nạn đóitrong nước Hết thảy mọi ngườichung quanh đều bắt chước hànhđộng đó của ông

Như vậy, nếp sống giản dị củaChủ tịch Hồ Chí Minh không chỉđơn thuần là tiết kiệm mà mang ýnghĩa rất cao đẹp Ngày 15-7-1969,Charles Fournio - nhà báo Pháp cuốicùng được phỏng vấn Chủ tịch HồChí Minh đã chứng kiến và kể rằng:

"Khi nghe nói đến những dự kiến tổchức mừng thọ Người 80 tuổi (vàongày 19-5 sang năm), Hồ Chủ tịch

đã tỏ ý không tán thành tất cả mọibiểu hiện chú ý đặc biệt đến Người

và nói rõ là không được bày vẽ gìnhân dịp này, chừng nào còn cầnthêm tiền để làm nhà trẻ, trường học,bệnh viện và thư viện Suốt cả cuộcđời, Bác Hồ luôn là một tấm gươngmẫu mực về sự giản dị, khiêm tốn,tiết kiệm Điều quan trọng hơn, tưtưởng của Người không chỉ thể hiệnbằng lời nói mà luôn đi đôi với việclàm

Từ đức tính cao đẹp ấy của Bác,chúng ta nghĩ nhiều về nếp sốnghiện nay Mặc dù, đất nước đã cónhiều thay đổi, cuộc sống người dân

Trang 34

có phần được cải thiện Song đất

nước ta vẫn đang còn nghèo, bình

quân thu nhập của người dân vẫn

còn thấp so với các nước khu vực và

trên thế giới, nguy cơ lạc hậu còn

tiềm ẩn Người làm cách mạng đòi

hỏi sự phấn đấu kiên định và bền bỉ

để thực hiện mục tiêu lý tưởng thì

một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng

viên giảm sút ý chí, phai nhạt lý

tưởng, dao động, suy thoái về phẩm

chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối

sống; công cuộc đổi mới đất nước

đòi hỏi phải toàn tâm, toàn ý chăm

lo sự nghiệp chung thì lại làm việc

cầm chừng, thiếu tinh thần đồng

cam, cộng khổ, chỉ lo vun vén cá

nhân, tham nhũng, lãng phí, hối lộ,

chỉ coi trọng lợi ích vật chất mà xem

nhẹ giá trị tinh thần, nặng về lợi ích

thực dụng trước mắt, xem nhẹ lợi ích

cơ bản và lâu dài Cách mạng đòi hỏi

đảng viên và người lãnh đạo phải

sâu sát cơ sở, gần gũi nhân dân thì

lại xa dân, quan liêu, đại khái, hống

hách, sách nhiễu, hành dân, thích

nghe nịnh hót, tâng bốc; đất nước,

quê hương còn nghèo, nhân dân còn

thiếu thốn thì một bộ phận người xa

hoa, phung phí, phè phỡn tiền của,

bỏ mặc tài sản của công mất mát, hư

hỏng và bị phá hoại; một số cán bộ

làm việc lười biếng, ăn chơi đua đòi,

học làm sang, xa rời quần chúng

Chính thành phần sâu mọt ấy làm

chậm bước tiến của đất nước

Bản thân, là một cán bộ, giảng

viên, viên chức trường Đại học Bạc

Liêu tôi luôn luôn phấn đấu học tập

và làm theo tấm gương đạo đức Hồ

Chí Minh Trong cuộc sống cũngnhư công việc, tôi xem hai đức tínhgiản dị và khiêm tốn là hai đức tínhrất quan trọng và không thể thiếu ởmột cán bộ viên chức Nhà nước.Giản dị, khiêm tốn là phải biết ănmặc đẹp, lịch sự, sạch sẽ, hợp dáng,không cầu kì, không khoa trươngtrong mọi hoàn cảnh, luôn cầu tiến,ham học hỏi, ứng xử đúng quy định

về văn hoá trong môi trường giáodục thông qua những quy định, quichế trong nội quy trường học Đó làđiều sẽ giúp cho người đó tự tin hơn,gần gũi hơn, dễ hoà đồng hơn và làmcho mọi người kính trọng và nể phụchơn Điều đó sẽ góp phần rất lớn cho

sự thành công của bạn, dẫu bạn làgiảng viên đứng trên bục giảng hay

là nhân viên âm thầm trong nhữngcông việc bình thường Và đó chính

là một phần hạnh phúc của cuộc đờithông qua việc học tập phong cáchgiản dị và khiêm tốn của Bác Hồ, làmột bài học tâm đắc nhất trong cuộcsống của chúng ta hiện nay

3 Kết luận

Như vậy, suốt cả cuộc đời, Bác

Hồ luôn là một tấm gương mẫu mực

về sự giản dị, khiêm tốn Học tậpđạo đức của Bác Hồ chính là học tập

và rèn luyện cho được đức tínhkhiêm tốn, giản dị của Người Điềunày vừa dễ lại vừa khó Dễ bởi đókhông phải là những gì quá cao siêu.Khó bởi phải thật sự có một tấmlòng thật trong sáng thì mỗi ngườimới có thể vượt qua các cám dỗ củaquyền lực, danh vọng… luôn diễn ratrong cuộc sống thường ngày Do đó,

Trang 35

mỗi người cán bộ, đảng viên chúng

ta phải học tập, tu dưỡng và rèn

luyện mình một cách tự giác, thường

xuyên các đức tính quý báu ấy

Học tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh không

phải là để ai cũng tài giỏi và lối sống

y hệt như Bác Hồ, mà chúng ta học

là để đi theo con đường của Bác, lấy

đạo đức của Bác làm mục tiêu lý

tưởng phấn đấu thành con người mới

thực hiện các chuẩn mực mà Bác đã

chỉ giáo, tùy theo điều kiện cụ thể

của từng người Riêng bản thân,

không ngừng tu dưỡng và rèn luyện

đạo đức, chuyên môn nhiều hơn nữa,

chăm bồi cho các thế hệ sau, nhất là

các em sinh viên đang theo học tại

trường, giúp các em có niềm tin vào

cuộc sống, sống giản dị, tiết kiệm,

khiêm tốn, sống có lý tưởng tiến

bộ Nếu làm được điều này, sẽ góp

phần làm cho nhà trường phát triển

hơn, sinh viên chăm ngoan, cán bộ

ưu tú theo lời dạy quí báu của Chủ

2 Ban tuyên giáo Trung ương,

Tài liệu học tập chuyên đề "Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí, quan liêu, Nxb chính trị

quốc gia, Hà Nội, 2008

3 Ban tư tưởng - văn hóa Trung

ương (2007), Một số lời dạy và mẫu chuyện về tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb chính trị

quốc gia, Hà Nội

4 Hồ Chí Minh, Di chúc, Công

bố năm 1969

5.190621/nep-song-thanh-bach-gian-di-va-khiem-ton.htm

8 Hồ Chí Minh (2000), Toàn

tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội

9 Hồ Chí Minh, Di chúc, công

bố năm 1969

10.Trường Đại học luật TPHCM,

Chuyên san Công đoàn "Những bài học tâm đắc nhất học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", Lưu hành nội bộ, năm 2012.

BÁC DẠY:

Trang 36

Trần Thị Ngọc Diễm

1 Đức là gốc của tài, phẩm chất là

gốc của năng lực Đạo đức là cần thiết

cho mỗi con người để phát huy giá trị

của chính mình bên cạnh tài năng

Nhưng đức phải đi đôi với tài Hồ

Chí Minh, người mang đạo đức của cả

dân tộc Việt đã nhấn mạnh rằng: “có

tài mà không có đức là người vô

dụng, có đức mà không có tài thì làm

việc gì cũng khó" Vì vậy, nếu con

người không có đạo đức thì không thể

trở thành người tốt, người hữu ích cho

xã hội

Nói đến đạo đức của Hồ Chí Minh

là nói đến đạo đức của người cách

mạng, đạo đức của một người cộng

sản Học tập và làm theo tấm gương

của Người là học để trở nên có ích, trở

thành người phụng sự cho Tổ quốc

mai sau Thế hệ trẻ Việt Nam hôm

nay nói chung và sinh viên, thanh niên

trí thức nói riêng cần phải học tập và

làm theo tấm gương của Người nhằm

đưa đất nước đến bến bờ hưng thịnh,

đưa con người đến cuộc sống bình

yên, no ấm có thể sánh vai với các

cường quốc năm châu trên thế giới

Để làm được điều đó, một trong

những biện pháp quan trọng xét về

mặt phát triển kinh tế quốc gia là

chúng ta phải thực hành “tiết kiệm”.

Phải noi gương Người để ứng phó

được với tình hình chung của đấtnước trong giai đoạn hiện nay

2 Trong xã hội hiện đại, chúng ta

đang đối diện với nhiều vấn đề khókhăn Một trong số đó phải kể đến chitiêu, thu nhập không đáp ứng đượcnhu cầu của cuộc sống làm ảnh hưởngđến cá nhân và toàn xã hội Có lẽ đây

là một vấn đề quan trọng, cấp thiếtcần có hướng giải quyết nhanh chóng

Vì vậy, việc học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh với

phẩm chất “kiệm” trong “cần, kiệm, liêm, chính” đã trở thành “kim chỉ nam” mang lại giá trị thực tiễn thật sự

trong môi trường sinh viên, cũng nhưtrong tất cả các lĩnh vực hoạt độngcủa quần chúng nhân dân

Trong hành trình của cuộc đờimình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lạinhiều giai thoại tốt đẹp còn lưu giữđến ngày nay Tiêu biểu cho tấmgương “tiết kiệm” của Người có nhiềucâu chuyện đã trở thành những giaithoại cảm động mà cho đến tận bâygiờ vẫn còn nguyên giá trị Ở bài viết

này, chúng tôi muốn nhắc đến câu chuyện về ba chữ “đinh” của Bác

(ghi theo lời kể của bác Hồ NgọcQuýnh - Cục lưu trữ quốc gia trích

theo 120 chuyện kể về tấm gương đạo

đức Hồ Chí Minh)

Câu chuyện là lời của một anhchiến sĩ kể về thời gian được làm việcvới Bác vào khoảng cuối năm 1954đầu năm 1955, khi mới tiếp quản Thủ

đô, Trung ương Đảng còn đóng trụ sở

ở nhà thương Đồn Thủy, nay là bệnhviện Việt Xô Anh chiến sĩ kể rằngvào một buổi chiều, Bác cho người

Trang 37

gọi anh lên để giao việc Anh vừa

mừng vừa lo Mừng vì được giúp việc

Bác, có điều gì hẳn Bác sẽ chỉ bảo đến

nơi đến chốn Lo vì liệu mình có hoàn

thành nhiệm vụ Bác giao không? Anh

ăn mặc chỉnh tề, lấy lược chải tóc

ngay ngắn, rồi lên gặp Bác Thoáng

thấy anh, Bác nói: “ Mời chú ngồi.”.

Anh chiến sĩ nhẹ nhàng ngồi xuống

chiếc ghế tựa trước bàn Bác làm việc

Bác nói tiếp: “Bây giờ chú giúp Bác

làm một việc (vừa nói Bác vừa đưa

cho anh một quyển sổ công tác không

dày lắm) Hàng ngày chú đọc báo

Nhân dân, báo Quân đội Nhân dân,

báo Cứu Quốc chú thấy các báo

nêu thành tích của các cô, các chú

nông dân, công nhân thì ghi tóm tắt

vào sổ Hàng sáng đúng 7 giờ chú

đưa lên Bác xem, xem xong Bác sẽ

gửi lại chú.” Thực hiện lời Bác dạy,

anh luôn luôn tranh thủ thời gian đọc

báo để ghi vào sổ người tốt, việc tốt,

sáng sáng đưa lên Bác xem Mặc dầu

về tiếp quản Thủ đô, công việc rất bận

nhưng anh vẫn thấy Bác giữ nguyên

nề nếp giờ giấc hàng ngày, 6 giờ Bác

đã ngồi vào bàn làm việc Từ 7 giờ

đến 7 giờ 15 phút, Bác đọc quyển sổ

ghi tóm tắt người tốt, việc tốt của anh

đưa lên, rồi lại tiếp tục làm những

việc theo lịch đã sắp xếp Tranh thủ

lúc Bác đọc những mục ghi trong sổ,

anh lặng lẽ ngắm Bác Thấy anh đứng,

Bác nói:“Chú ngồi xuống đây!” Anh

ngồi xuống chiếc ghế trước bàn làm

việc của Bác Sáng nào cũng vậy, đọc

xong bản ghi chép Bác cũng chữa câu

văn cho anh Chỗ nào cần lưu ý Bác

lấy bút đỏ gạch dưới và dặn: “Chú về

báo cáo với chú Lương thưởng, hoặc

nhắc địa phương, cơ quan, xí nghiệp

khen thưởng những người có nhiều

thành tích mà Bác đã đánh dấu.” Một

kỷ niệm in đậm trong tâm trí anh nhất

là lần anh đọc báo Nhân dân và ghi

vào sổ “Tổ sản xuất Dân chủ sản xuất

đinh, tháng 1 sản xuất được 50 vạn chiếc đinh, tháng 2 nhờ phát huy

sáng kiến cải tiến kỹ thuật sản xuất

được 60 vạn chiếc đinh” Đọc xong

Bác lấy bút đỏ gạch bỏ 2 chữ “đinh”

ở cuối câu rồi nói: “Chú viết một câu ngắn mà có 3 chữ “đinh” Phải biết tiết kiệm giấy mực, công sức và thời gian Đọc 2 chữ “đinh” mất một giây, cả triệu người thì hết bao nhiêu thời gian.” Công việc kết thúc nhưng

trong lòng người chiến sĩ ấy vẫn còn

âm vang lời dạy của Bác xoay quanh

chi tiết về ba chữ “đinh” Nó như một

kỉ niệm khó quên, một bài học quýbáu cho cuộc đời mình mà về sau anhchia sẻ Và có lẽ không chỉ anh màngười đọc hôm nay cũng thế Họhướng về Hồ Chí Minh với một lòngkính yêu, tin tưởng thật sự Câuchuyện trên dạy họ biết bao điều Làsinh viên đại diện cho thế hệ trẻ ViệtNam, họ không chỉ học được một bàihọc đắt giá về quý trọng thời gian màcòn biết xây dựng cho mình một kếhoạch khung cho cả cuộc đời Họ biếttrân trọng thời giờ để trau dồi kiếnthức, kỹ năng (…), biết tiết kiệm côngsức, của cải vật chất xung quanh trongmôi trường mà họ đang sinh sống, làmviệc Và việc tiết kiệm không chỉ dànhriêng cho cá nhân họ mà còn chongười khác, rộng hơn là cho cả đấtnước này để hòa nhập vào dòng pháttriển Đó mới là ý nghĩa thật sự tronglời Bác dạy Làm bất cứ điều gì dùnhỏ hay lớn cũng phải chú ý, cẩntrọng Đoạn viết của anh chiến sĩ thừa

hai chữ “đinh” chỉ là một sai sót nhỏ

trong lối hành văn nhưng đã được Bácnghiêm túc nhắc nhở, chỉ bảo và phântích cặn kẽ mặt lợi, hại Điều này thểhiện được cái tâm của người lãnh đạotrong công cuộc xây dựng nước nhà

Và bài học“Phải biết tiết kiệm giấy

Trang 38

mực, công sức và thời gian” ấy đã

không còn dành riêng cho anh chiến sĩ

ngày nào nữa Bản thân tôi là một

giáo viên, tôi cũng nhận được một bài

học tâm đắc qua câu chuyện Nghề

giáo là nghề ươm mầm cho bao thế hệ

trẻ Vì vậy, nó đòi hỏi mỗi nhà giáo

phải luôn có tâm với công việc của

mình Luôn cẩn trọng từ lời ăn tiếng

nói đến câu chữ thể hiện Luôn phải

phê bình và tự phê bình năng lực,

phẩm chất của mình Đặc biệt, phải có

chiến lược sắp xếp biểu thời gian phù

hợp để vừa đáp ứng nhiệm vụ công

tác vừa đảm bảo được thời gian tự

học, tự nghiên cứu khoa học, nhằm

nâng cao kiến thức chuyên ngành

phục vụ cho lĩnh vực giáo dục ngày

càng tốt hơn Nếu không sẽ mắc phải

lỗi lầm như anh chiến sĩ trong câu

chuyện kể Không những thế, khi làm

công tác giảng dạy, giáo viên cũng

nên thẳng thắn phê bình, nhắc nhở

học trò của mình khi các em phạm lỗi

và có kế hoạch khen thưởng hợp lí đối

với những em đạt thành tích tốt trong

học tập, trong các phong trào hoạt

động như Bác đã từng làm đối với

những tấm gương nông dân, công

nhân tích cực, một công việc mà Bác

đã giao cho anh chiến sĩ Mặt khác, cả

thầy và trò còn phải tự rèn luyện trau

dồi phẩm chất đạo đức, lối sống, tác

phong của mình Không những học

tập nâng cao trình độ về chuyên môn

nghiệp vụ, trình đô chính trị để hoàn

thành tốt nhiệm vụ được giao mà cònphải rèn luyện về phẩm chất, đạo đứccách mạng, giữ vững lập trường chínhtrị; thực hành tiết kiệm trong công táctrên cơ sở thực hiện tốt quy chế chitiêu nội bộ cơ quan, gia đình Có nhưthế, chúng ta mới góp phần thúc đẩynền kinh tế nước nhà đi lên Và nếutất cả mọi người Việt Nam đang hoạtđộng trên lĩnh vực nào cũng học tậpBác “tiết kiệm” thì chắc chắn đấtnước ta sẽ tiến xa hơn trong tương laitrên đường thịnh vượng

Như vậy, Câu chuyện về ba chữ “đinh” đã mang lại cho chúng ta

một bài học thiết thực, cụ thể về tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh khi vachạm với cuộc sống Đồng thời giúpchúng ta nhận thức rõ ràng và tìm raphương pháp hiệu quả nhất để thựchành tiết kiệm từ những điều nhỏ nhặtnhất đang diễn ra xung quanh mình

3 Câu chuyện về ba chữ “đinh”

là một trong số những câu chuyện kể

về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minhtuy mộc mạc, đời thường nhưng mangmột giá trị đạo đức lớn lao Qua đó,chúng ta không chỉ biết tiết kiệm thờigian, tiết kiệm của cải vật chất mà cònphải biết tiết kiệm cho mình, chongười và cho toàn xã hội Đó là bàihọc quý mà bất cứ ngành nghề nào,con người nào cũng cần thiết nhằmhoàn thiện chính mình, làm thước đocho bản thân trên bước đường lậpthân, lập nghiệp./

Lưu Viết Chất

Trang 39

Thực hiện Chỉ thị số: 03/CT/TW

ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Bộ

Chính trị, “Tiếp tục đẩy mạnh học tập

và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh”và Quyết định số: 07 của tỉnh Ủy

Bạc liêu về việc Học tập và làm theo

tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,

Đảng ủy trường Đại học Bạc Liêu đã

tiến hành triển khai đến từng đảng viên

trong đảng bộ, đảng ủy qui định cứ hai

tuần thì các phòng, khoa, tổ, trung tâm

trong nhà trường sắp xếp công việc

chuyên môn để có thời gian học tập và

làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh một lần.

Thực hiên nghiêm nghị quyết của

đảng ủy nhà trường, phòng Tổ

chức-Hành chính cứ hai tuần tổ chức học tập

và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí

Minh một lần vào chiều thứ 6, không

phải thông báo mà cứ chiều thứ sáu

tuần thứ hai là CB CC của phòng lại

tập trung về phòng họp đầy đủ để học

tập, trong buổi học có phần lý luận và

phần kể chuyện, lãnh đạo phòng lần

lượt đưa ra phần lý luận và cử một

nhân viên kể câu chuyện về tấm gương

đạo đức của Bác, qua phần lý luận và

câu chuyện kể các CB CC của phòng

rút ra bài học.cho bản thân, từ đó áp

dụng vào công việc thường ngày của

mình để nâng cao hiệu quả công việc.

Từ khi được học tập tấm gương đạo

đức Hồ Chí Minh bản thân tôi thấy

mình càng phải phấn đấu và cống hiến

nhiều hơn nữa, làm tốt hơn nữa công

việc được giao, nhắc nhở các đồng

nghiệp của mình cùng cố gắng hoàn

thành tốt hơn nữa công việc được phân

công, công việc hôm nay chớ để ngày

câu chuyện kể về tấm gương đạo đức

Hồ Chí Minh, được trích từ câu chuyện Đạo đức Bác Hồ của Nhà xuất bản Sư phạm.

Chuyện kể rằng: Tết năm Ất Mão (1946) cái tết độc lập đầu tiên của cả nước, của từng nhà, Bác viết thư chúc mừng người dân Đặc biệt, Bác đi thăm một số gia đình vào đêm 30 tết Bác đã chứng kiến cái cảnh “30 tết mà không

có tết” của một số gia đình nghèo lại bị bệnh tật Bác đã cử người đem thuốc men và chút quà ăn tết cho họ Rồi Bác lại đến chúc tết một số gia đình khá giả, nhưng gọi cửa không thấy họ mở cửa, ngồi trên xe Bác ra hiệu thôi Những nhà giầu sang hay kiêng kỵ, kén chọn người xông nhà Thế rồi về nhà Bác cải trang một ông cụ nhà quê rồi đi đón giao thừa ở đường phố, quanh hồ Hoàn Kiếm cùng với dòng người đón tết Rút ra bài học: câu chuyện nghe có

vẻ giản đơn xong nó mang một ý nghĩa

vô cùng sâu sắc Câu chuyện cho ta bài học về cách sống, quan niệm sống nên gần gũi với mọi người, không phân biệt đẳng cấp, không phân biệt giàu, nghèo, hèn, sang, không cục bộ, biết cảm thông chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau.

Trong hoàn cảnh đất nước ta vừa được độc lập, nhân dân ta chưa có đủ cơm ăn áo mặc, nhiều người chưa biết chữ, nhận thức còn nông cạn, cuộc sống

Trang 40

còn rất nhiều khó khăn, Bác đang lo

cho cả dân tộc vượt qua muôn vàn khó

khăn trước mắt và lâu dài Cái tết độc

lập đầu tiên, Bác đã sắp xếp thời gian

ngay trong đêm giao thừa, quan tâm

đến mọi người ở mọi tầng lớp khác

nhau trong xã hội Bác gần gũi với mọi

người giữa đời thường, như người cha

với các con, như người anh đối với các

em ruột của mình, như người ông đến

với các cháu thiếu niên nhi đồng, như

người em đến với các bậc cao niên,

nhường bát cháo trứng cho cụ già trong

câu chuyện “Bác Hồ với thiếu nhi và

phụ nữ” gần gũi hòa đồng đến mức khó

có thể tin được đó là một vị lãnh tụ mà

chỉ có ở Việt Nam

“Bác nghĩ tới mọi người” nhan đề

của câu chuyện cũng đúng như nhà thơ

Tố Hữu có viết:

“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta.

Thương cuộc đời chung thương cỏ

hoa”

Không biết bao lời ca tiếng hát, biết

bao nhà thơ ca ngợi về một con Người,

một Người “không con nhưng có triệu

con” Đúng vậy cả dân tộc ta là con

cháu Chủ tịch Hồ Chí Mịnh, Người cha

già kính yêu Cả đất nước, cả thế giới

nghiêng mình kính cẩn vị lãnh tụ cách

mạng thiên tài, Người đã hy sinh cả

cuộc đời cho non sông đất nước Bác đã

đi xa mà còn để lại một tấm gương sáng

ngời về tư tưởng, đạo đức, một con

người thật, việc làm thật rất đời thường.

Ở nhà, đi công tác hay bất cứ nơi nào

Bác đến, Bác đều để lại một việc làm,

một lời nói chân tình mộc mạc mà đầy

tình thương bao la không bờ bến Hình

ảnh một vị lãnh tụ đi chiến dịch Biên giới vừa đi vừa phơi áo trên cành cây vác trên vai, một vị lãnh tụ về thăm quê hương 5 tấn tỉnh Thái Bình, sắn cao ống quần xách dép lội xuống đồng cùng tát nước với bà con nông dân Hay hình ảnh Bác ngồi đạp guồng nước, Bác chia kẹo cho các cháu nhân dịp tết thiếu nhi 1/6, ôm các cháu vào lòng … tất cả các hình ảnh, việc làm rất đời thường của Bác gần gũi thân thương đến khó tin đó

là bậc vĩ nhân, vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc Nhiều những câu chuyện kể về tấm gương đạo đức của Người mà

Đảng ta đã sáng suốt đưa ra Chỉ thị số:

03/CT/TW, phổ biến sâu rộng đến từng

người dân phải học tập và làm theo tấm gương của Bác Là một cán bộ, giảng viên hay là nhân viên của Trường Đại học Bạc Liêu thì càng phải học tập trau dồi nhiều hơn nữa về tấm gương đạo đức của Bác, không những học tập mà phải có nhiều phần việc làm theo tấm gương đạo đức của Bác, và còn phải là một tấm gương sáng để giáo dục sinh viên trong nhà trường

Bác đã đi xa nhưng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam Đặc biệt là tư tưởng của Bác là tài sản vô giá về tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, cao đẹp cho thế hệ chúng ta.

Nguyễn Minh Dũng

Ngày đăng: 20/02/2017, 06:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w