Tuần 6 Tiết 11: I. MỤC TIÊU: − Học sinh viết được tính chất hoá học chung của Bazờ và viết PTPƯ minh hoạ. − Vận dụng những kiến thức cơ bản về Bazờ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất. − Rèn kỹ năng viết PTPƯ và giải BT đònh tính _ đònh lượng. − So sánh _ phân biệt tính chất hoá học của Bazờ tan và Bazờ không tan. − Đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: − Giáo viên: - Bộ thí nghiệm để biểu diễn. - Phương pháp đều chế Cu(OH) 2 Hóa chất : Các dung dòch : Ca(OH) 2 , NaOH, HCl, H 2 SO 4 , CuSO 4 , Na 2 SO 3 phênontalin và quỳ tím. Dụng cụ: giá ống nghiệm, kẹp gổ, phanh, ống nghiệm, đủa thuỷ tinh. − Học sinh: thao tác làm thí nghiệm chuẩn xác. III. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP: − Phương pháp thí nghiệm kiểm chứng − Phương pháp vấn đáp, gợi mở. − Phương pháp quan sát nhận biết. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn đònh: Kiểm diện học sinh 2. KTBC: Thông báo nội dung bài học tiết11 3. Giảng bài mới: Đặt vấn đề: Những hợp chất đã học nào tác dụng được với Bazờ, cho sản phẩm là gì? HS: là hợp chất ôxít axít + kiềm → Muối + H 2 O. ( phản ứng trao đổi ) Hợp chất Axít + Bazờ → Muối + H 2 O ( phản ứng trung hoà ) Vậy Bazờ có những tính chất nào. Làm thế nào để phân biệt kiềm và Bazờ không tan → nội dung bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZỜ Hoạt động 1: Tính chất nhận biết Bazờ tan. Giáo viên giới thiệu 2 loại chất chỉ thò màu − Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm − Học sinh nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu q tím → quan sát màu q. Và nhỏ 1 giọt phênon không màu vào ống nghiệm có 2ml dd NaOH → nhận xét − Giáo viên : dựa vào tính chất này có thể phân biệt dd Bazờ với dd các hợp chất khác. Học sinh : làm bài tập 1 ( phiếu học tập ) Nhận biết các 3 chất mất nhãn dạng dung dòch sau: H 2 SO 4 , HCl , Ba(OH) 2 , và chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử. − Giáo viên đònh hướng cách giải: + Dùng q tím nhận 2 nhóm Axít và kiềm + Dùng Ba(OH) 2 cho vào 2 dd Axít: - DD có kết tủa trắng là H 2 SO 4 - DD không có hiện tượng==> HCl Hoạt động 2: Kiềm tác dụng với Ô.Axít Giáo viên: gợi ý cho học sinh nhớ lại tính chất này ở bài Ôxít ==> viết PTPƯ minh hoạ Học sinh : đại diện nhóm lên bảng viết PTPƯ ( Học sinh chọn chất thích hợp ==> kết luận ) Hoạt động 3: TN phản ứng trung hoà: GV: nhắc lại tính chất của Axít + Bazờ → sản phẩm? Thuộc loại phản ứng gì? − Viết PTPƯ : của Kiềm + Axít → ?+? B.không tan +Axít→? +? Chú ý: Axít có ôxi và Axít không ôxi I. TÁC DỤNG CỦA BAZỜ VỚI CHẤT CHỈ THỊ MÀU: Các dung dòch kiềm làm : − Quỳ tím → màu xanh − Phênon không màu → màu hồng II. TÁC DỤNG CỦA BAZỜ VỚI ÔXÍT AXÍT: Ca(OH) 2 (dd) + CO 2(k) → CaCO 3(r) + H 2 O Kiềm + Ô.A → Muối + Nước III. BAZỜ TÁC DỤNG VỚI AXÍT: Bazờ + Axít → Muối + H 2 O Fe 2 (OH) 3(r) + 3HCl (dd) → FeCl 3(dd nâu) +3H 2 O (l) Ba(OH 2(dd) +2HNO 3(dd) →Ba(NO 3 ) 2(dd) +2H 2 O (d) Hoạt động 4: Tính chất phân biệt Bazờ tan và Bazờ không tan: Giáo viên trình bày TN: − Tạo Cu(OH) 2 từ dd CuSO 4 với dd NaOH. − Lọc lấy Cu(OH) 2 , kẹp ống nghiệm đun trên ngọn lửa đèn cồn. − Quan sát màu sắc chất rắn trước và sau khi đun ==> kết luận − Giáo viên giới thiệu tính chất dd Bazờ + dd muối IV. BAZỜ KHÔNG TAN BỊ NHỆT PHÂN HỦY: Cu(OH) 2r màu xanh → o t CuO r đen + H 2 O l Bazờ không tan → o t Ô.B + nước 4. Củng cố và luyện tập : a. So sánh tính chất hoá học của dd Bazờ và Bazờ không tan: Dd Bazờ = Kiềm Bazờ không tan: − Tác dụng với chất chỉ thò màu - Không có − Tác dụng với Ô.A - Không có − Tác dụng với Axít. - Tác dụng với Axít − Tác dụng với dung dòch muối. - Không có. − Phản ứng nhiệt phân: không có. - Bò nhiệt phân huỷ: có phản ứng. b. Cho biết tính chất riêng và tính chất chung của các Bazờ trên. − Kiềm : tác dụng với Ô.A → M + nước. − Bazờ không tan : phản ứng phân huỷ → Ô.B + nước. − Tính chất chung : phản ứng trung hoà : Bazờ + Axít → M + nước. c. Giải bài tập: ( dùng phiếu học tập số 2 ) Nêu phương pháp giải toán của BT Các công thức tương ứng − Viết PTPƯ H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O − Tính 4242 SOHSOH nm → 1,0 %100 %. 4242 ====>= M m n Cmdd m SOHSOH − Dùng NaOHNaOHSOH mnn ==>==> 42 2,021,0 4242 ====>= SOHNaOHSOH nnn − Tính C% NaOH m NaOH = 0,2 x 40 = 8g mdd mới = mdd 1 + mdd 2 − Tính C% NaOH = %100. 42 m SONa mdd m %32%100. 25 8 %100.% === mdd ma C − Gọi học sinh lên bảng giải BT mdd mới = 50 + 25 = 75g − HS khác làm BT vào vỡ %9,18%100. . % 42 == m SONa mdd Mn C 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: − Hoàn chỉnh BT ở lớp − Làm tiếp BT 1,2,3,4,5 / 25 SGK − Nắm vững tính chất hoá học của các kiềm tương ứng : NaOH, Ca(OH) 2 … RÚT KINH NGHIỆM: . Tuần 6 Tiết 11: I. MỤC TIÊU: − Học sinh viết được tính chất hoá học chung của Bazờ và. TRÌNH: 1. Ổn đònh: Kiểm diện học sinh 2. KTBC: Thông báo nội dung bài học tiết 11 3. Giảng bài mới: Đặt vấn đề: Những hợp chất đã học nào tác dụng được