Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
191,5 KB
Nội dung
TỔ KHXH TRƯỜNG THCS VIỆT ĐỨC TỔ KHXH TRƯỜNG THCS VIỆT ĐỨC KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM. CÙNG TẤT CẢ CÁC EM. • Kiểm tra bài cũ: • Em hãy đặt một đề bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý? So sánh với đề nghò luận về hiện tượng đời sống em thấy loại đề mới này như thế nào? • Đáp án: • - Đề ra: Tình yêu thương, nhân ái. • - So sánh với đề nghò luận về hiện tượng đời sống: loại đề mới có chưa đựng khái niệm, đòi hỏi phải lý giải bằng trí tuệ đánh giá đúng, sai chứ không chỉ nêu biểu hiện, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. • Giới thiệu bài mới: Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của loại đề về một vấn đề nghò luận về tư tưởng, đạo lí và so sánh với loại đề nghò luận về một hiện tượng đời sống. Để nắm và thực hiện được cách làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu cách làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Tiết: 115 Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) Tiết: 115 Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) • Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn” • 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: • - Tính chất của đề: Nghò luận về một vấn đè tư tưởng, đạo lí. • - Yêu cầu về nội dung: Nêu suy nghó về câu tục ngữ : “Uống nước nhớ nguồn”. Suy nghó ở đây là thể hiện sự hiểu biết, đánh giá ý nghóa của đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. • - Tri thức cần có: • + Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam. • + Vận dụng các tri thức về đời sống. • - Tìm ý: • + Giải thích nghóa đen và nghóa bóng. • + Nội dung của câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghóa như thế nào? Tiết: 115 Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) • 2. Lập dàn ý: • - Học sinh nêu dàn ý theo bố cục ba phần. • a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó. • b. Thân bài: • - Giải thích nội dung câu tục ngữ. • - Đánh giá nội dung câu tục ngữ • c. Kết bài: • - Khẳng đònh một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. • - Nêu ý nghóa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay. Tiết: 115 Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) • 3. Viết bài: a. Mở bài: - Đi từ chung đến riêng: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu đó là câu “Uống nước nhớ nguồn”. Câu tục ngữ này nói lên lòng biết ơn đối với những ai đã làm nên thành quả cho con người hưởng thụ. Tiết: 115 Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) • + Giới thiệu vấn đề đạo lí theo cách từ nói chung về tục ngữ Việt Nam đến nói riêng về câu tục ngữ làm đề và gợi ý luôn hướng giải thích. • → Mở bài gián tiếp. Tiết: 115 Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) • - Đi từ thực tế đến đạo lí: • Đất nước Việt Nam có nhiều đền, chùa và lễ hội. Một trong những đối tượng thờ cúng, suy tôn trong đó là các anh hùng, các vò tổ tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền thống đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô đọng: “Uống nước nhớ nguồn”. Tiết: 115 Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) + Giới thiệu vấn đề đạo lí theo cách từ thực tế lễ hội nói chung đến lễ hội thờ cúng tổ tiên, từ đó mà khái quát truyền thống đó vào câu tục ngữ. → Mở bài gián tiếp. Kết luận: Mở bài phải giới thiệu vấn đề cần bàn: - Trực tiếp hoặc gián tiếp. - Nếu mở bài gián tiếp thì có thể đi từ chung đến riêng, từ thực tế đến đạo lý. Tiết: 115 Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) • b. Thân bài: • - Giải thích nội dung câu tục ngữ trên theo từng từ trong câu tục ngữ: • + Uống nước, nguồn, nhớ nguồn: • + Uống nước: Hưởng thụ thành quả, sản phẩm vạt chất và tinh thần. • + Nguồn: Nguồn gốc, cội nguồn của tất cả những thành quả mà con người được hưởng, bao gồm cả con người, lòch sử, truyền thống. [...]...Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp theo) + Nhớ nguồn: Thành quả không tự nhiên mà có, cho nên người hưởng thụ phải hiểu biết, tri ân, gìn giữ, phát huy các thành quả của người làm ra chúng Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp theo) • - Cần có chứng... trong ghi nhớ Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp theo) - Kết luận: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý 4 Đọc lại bài viết và sửa chữa: • - Đây là khâu cần thiết • - Giúp sửa những lỗi mắc phải như: • + Thiếu liên kết hoặc liên kết chưa hợp lý không chặt chẽ do viết vội, viết nhầm, nghó chưa tới gây nên Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN... Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp theo) • * Bài tập Nhanh: • Nếu phân tích 2 câu thơ sau đây để rút ra vấn đề đạo lý thì em sẽ rút ra vấn đề gì? • - Ta đi trọn kiếp con người • Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru ( Nguyễn Duy) • • A Tình cảm mẹ con • B Uống nước nhớ nguồn • C Công ơn to lớn của cha mẹ là vô tận • D Lời ru của mẹ hết sức phong phú • Chọn c Tiết: 115. .. bằng các gương “Uống nước nhớ nguồn” trong đời sống hiện nay của toàn xã hội, ở các cá nhân - Chứng minh không làm lu mờ phần giải thích - Cần bình luận về vấn đề tức là nhận dònh, đánh giá vấn đề Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp theo) • • - Nhận đònh, đánh giá (tức là bình luận) câu tục ngữ: + Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên, lời nhắc nhở, bởi cuộc đời có nhiều... biết gìn giữ, bảo vệ thành quả đã có mà bản thân mỗi người phải cố gắng cống hiến đẻ người sau được hưởng thêm thành quả mới, có như thế xã hội mới phát triển, mới nhớ nguồn một cách thiết thực • • Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp theo) - Cách bình luận thứ 1 mở rộng bằng các thực tế đi ngược lại vấn đề • - Cách bình luận thứ 2 mở rộng nghóa của câu tục ngữ (nguồn... cha mẹ là vô tận • D Lời ru của mẹ hết sức phong phú • Chọn c Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp theo) II Luyện tập: Làm dàn bài cho đề: Tinh thần tự học Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp theo) - Mở bài: Nêu tư tưởng chung của tinh thần tự học - Thân bài: * Giải thích: - Thế nào là tự học: + Học là hoạt động thu nhận kiến... sống lao động, sản xuất… + Chỉ có nêu cao tinh thần tự học mới có thể nâng cao chất lượng học tập của mỗi người * Chứng minh những gương tự học: Bác Hồ, Lương Đình Của, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký…… Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (tiếp theo) • • • • * Nhận đònh, đánh giá: + Thể hiện ý chí, quyết tâm của từng người + Hiệu quả đem lại ( cho bản thân, gia đình, xã hội) . nghiên cứu cách làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Tiết: 115 Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ. ĐẠO LÍ. (tiếp theo) VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo) Tiết: 115 Tiết: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ