1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 60_10NC_NL II NĐLH

11 237 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh. Nguyên lí II NĐLH Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên Bài 60 -Lớp 10-KHTN III. Nguyên lí II NĐLH A. Mục tiêu bài học - Có khái niệm về nguyên lí II NĐLH - Phát biểu , biết được chiều diễn biến của các quá trình - Hiệu suất cực đại của máy nhiệt Bài 60 -Lớp 10-KHTN Nguyên lí II NĐLH Máy nhiệt: máy lạnh Động cơ nhiệt, Máy nhiệt máy lạnh Động cơ nhiệt, Hiệu suất của động cơ nhiệt 1 Q A H = (%) A = Q 1 – Q 2 1 21 1 Q QQ Q A H − == Hiệu năng của máy lạnh A Q 2 = ε Q 1 = Q 2 + A 21 22 QQ Q A Q − == ε * Hiệu năng của máy lạnh là tỉ số giữa Q 2 và A Bài 60 -Lớp 10-KHTN Nguyên lí II NĐLH * Trong động cơ nhiệt luôn phải có nguồn lạnh và tác nhân không thể biến toàn bộ nhiệt lượng Q 1 từ nguồn nóng thành công. * Nếu có thể biến đổi toàn bộ Q 1 thành công A thì ta có một loại động cơ gọi là ĐỘNG CƠ VĨNH CỬU loại hai. * Đó chính là NGUYÊN LÍ II NĐLH * Sự không thực hiện được ĐỘNG CƠ VĨNH CỬU loại hai, được đúc kết từ thực nghiệm liên quan đến Quá trình không thuận nghịch: QT mà hệ sau khi chuyển từ trạng thái A sang trạng thái B khi hệ quay trở về trạng thái ban đầu A thì để lại biến đổi nào đó ở các vật xung quanh Trong tự nhiên có các quá trình xảy ra liên quan đến chiều diễn biến * Quá trình chỉ có một chiều tự diễn biến: không thuận nghịch Nhiệt tự động truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn; điều ngược lại không xảy ra - Cơ năng có thể tự động chuyển hoá thành nội năng * Quá trình không thuận nghịch: QT mà hệ sau khi chuyển từ trạng thái A sang trạng thái B khi hệ quay trở về trạng thái ban đầu A thì để lại biến đổi nào đó ở các vật xung quanh - Truyền nhiệt: Các cách phát biểu Nguyên lí II NĐLH * Nhiệt không tự nó truyền từ một vật sang vật nóng hơn. * Không thể thực hiện được động cơ vĩnh cửu loại hai. Tức là: động cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công. NL II bổ sung cho NL I: đề cập đến chiều diễn biến của quá trình Hiệu suất cực đại của máy nhiệt 21 22 QQ Q A Q − == ε 1 21 1 Q QQ Q A H − == Với nguồn nóng T 1 , nguồn lạnh T 2 ta luôn có H max và ε max Hiệu năng của máy lạnh Hiệu suất của động cơ nhiệt. 1 21 max T TT H − = 21 2 max TT T − = ε Định lí Cacnô 1 2 1 21 1 21 1 1 T T T TT Q QQ Q A H −= − ≤ − == Cách nâng cao H max Tăng T 1, giảm T 2 . lạnh. Nguyên lí II NĐLH Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên Bài 60 -Lớp 10-KHTN III. Nguyên lí II NĐLH A. Mục tiêu. nguyên lí II NĐLH - Phát biểu , biết được chiều diễn biến của các quá trình - Hiệu suất cực đại của máy nhiệt Bài 60 -Lớp 10-KHTN Nguyên lí II NĐLH Máy

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w