1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật trồng nấm ngân nhĩ

11 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

PHẦN CHẤM ĐIỂMNội dung Báo cáo Slide Quy trình Clip Trả lời KỸ THUẬT TRỒNG NẤM NGÂN NHĨ Tremella fuciformis TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Trang 1

PHẦN CHẤM ĐIỂM

Nội dung

Báo cáo

Slide

Quy trình

Clip

Trả lời

KỸ THUẬT TRỒNG NẤM NGÂN NHĨ

(Tremella fuciformis)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Trang 2

NỘI DUNG

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NẤM NGÂN NHĨ

1 Phân loại khoa học

2 Đặc điểm sinh học

3 Thành phần dinh dưỡng

4 Dược lý, dược tính

KỸ THUẬT CANH TÁC

1 Đặc tính sinh lý

2 Quy trình trồng nấm trên gỗ

3 Quy trình trồng nấm trong túi

BẢO QUẢN

GIỚI THIỆU CHUNG

VỀ NẤM NGÂN NHĨ

1 Phân loại khoa học

2 Đặc điểm sinh học

3 Thành phần dinh dưỡng

4 Dược lý, dược tính

Trang 3

1 PHÂN LOẠI KHOA HỌC

Tên gọi:

• Mộc nhĩ trắng

(white jelly mushroom)

• Ngân nhĩ

(silver ear fungus)

• Nấm tuyết

(snow fungus)

2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

– Phát triển vào mùa nóng ẩm từ tháng 4 – 9

– Mọc trên gỗ mục trong rừng ẩm thành từng đám, màu trắng nhạt, trong mờ

– Quả thể: hình bản, nhăn nheo, dai, đàn hồi, nhiều nhánh

– Bào tử đảm hình cầu, trong suốt

– Chủ yếu phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới

Trang 4

3 THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG

4 DƯỢC LÝ

– Tăng cường khả năng miễn dịch

– Nâng cao năng lực tạo máu

– Cải thiện chức năng của

gan vàthận

– Thúc đẩy quá trình tổng

hợp protid trong gan

– Giảm cholesterol trong máu

– Chống phù và chống phóng xạ

– Trị ho, sốt nhẹ, ra nhiều mồ hôi

– Táo bón

– Cao huyết áp, xơ cứng mạch máu

– Chảy máu cam

– Bồi bổ cơ thể

DƯỢC TÍNH

Trang 5

KỸ THUẬT

CANH TÁC

1 Đặc tính sinh lý

2 Quy trình trồng nấm trên gỗ

3 Quy trình trồng nấm trong túi

1 ĐẶC TÍNH SINH LÝ

– Nhu cầu dinh dưỡng: glucose, saccharose, maltose

– Điều kiện môi trường:

• Nhiệt độ: 22 – 28oC,quả thể: 20 – 24oC

• Độ ẩm: 70%, quả thể: 85 – 95%

• Oxy: tăng theo sự tăng sợi nấm Thiếu oxy  quả thể không mọc

• Ánh sáng: tán xạ hơi râm Tối  không mọc, nắng  chết bào tử

• pH: 5,2 – 5,8

Trang 6

2 QUY TRÌNH TRỒNG NẤM TRÊN GỖ

2 QUY TRÌNH TRỒNG NẤM TRÊN GỖ

Giữ nhiệt ở 25oC

Độ ẩm 80%

Che phủ 35 – 60 ngày

Trang 7

2 QUY TRÌNH TRỒNG NẤM TRÊN GỖ

Giữ nhiệt ở 22 – 25oC

Độ ẩm 85 – 95%

Che phủ 35 – 60 ngày

3 QUY TRÌNH TRỒNG NẤM TRONG TÚI

Công thức 1:

Mùn cưa 40%

Thạch cao 2%

Bột đậu 2%

MgSO4 0,2%

Nước 40 – 50%

Công thức 2:

Mùn cưa 40%

Thạch cao 2%

Vỏ hạt bông 7,6%

Nước 40 – 50%

Trang 8

3 QUY TRÌNH TRỒNG NẤM

TRONG TÚI

Nhiệt độ: 24 – 26oC

Độ ẩm: 65%

Sau 2 ngày nấm xám hương

3 QUY TRÌNH TRỒNG NẤM

TRONG TÚI

Nhiệt độ: 22oC

Độ ẩm >90%

Thoáng khí cao, đề phòng sâu bệnh

Trang 9

BẢO QUẢN

1 Để nơi thoáng mát

2 Sấy khô

3 Phơi khô

Trang 10

BẢO QUẢN

– Để nơi thoáng mát:bảo quản 3 – 4 ngày

– Sấy khô: giảm hàm lượng nước còn 12 – 13%, nhiệt độ sấy

40– 65oCBảo quản được 2 – 3 tháng

– Phơi khô: hàm lượng nước vẫn cao, tiết kiệm chi phí Bảo

quản không được lâu do dễ bị nhiễm mốc

SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG

– Nấm ngân nhĩ khô đóng gói: 300.000 – 480.000/Kg

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Văn Mão, Sử dụng vi sinh vật có ích, tập 1, Hà Nội,

NXB Nôngnghiệp, 2008

[2] Lê Duy Thắng, Kỹ thuật trồng nấm, tập 1 Hà Nội, Nhà XB

Nôngnghiệp, 2006

[3] https://vi.wikipedia.org/wiki/Mộc_nhĩ_trắng

THỰC HIỆN

4 Nguyễn Tấn Chu Minh Mẫn 61203329

Ngày đăng: 16/02/2017, 22:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w