Mục tiêu của môn học này trang bị cho sinh viên kiến thức về cơ bản về tổ chức công tác thẩm định của NHTM như: thẩm định năng lực pháp lý, năng lực tài chính, thẩm định phương án kinh d
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH: NGÂN HÀNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Tên học phần: THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
CREDITS APPRAISAL
2 Mã học phần:
3 Số tín chỉ: 02
4 Trình độ: cho sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành Ngân hàng
5 Phân bổ thời gian: giờ tín chỉ đối với các hoạt động
+ Lên lớp: 30 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu: Tùy theo quỹ thời gian của sinh viên, tối thiểu phải gấp 2-3 lần thời gian học trên lớp
6 Điều kiện tiên quyết (các môn học phải học trước): Nhập môn lý thuyết tài chính tiền tệ,
Toán tài chính, Tài chính doanh nghiệp, Kế toán tài chính, Thanh toán Quốc tế, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại
7 Mục tiêu của học phần:
Thẩm định tín dụng là môn học bắt buộc thuộc kiến thức ngành của chuyên ngành Ngân hàng đồng thời là môn tự chọn của một số chuyên ngành khác thuộc trường Đại học Kinh tế TP.HCM Mục tiêu của môn học này trang bị cho sinh viên kiến thức về cơ bản về tổ chức công tác thẩm định của NHTM như: thẩm định năng lực pháp lý, năng lực tài chính, thẩm định phương án kinh doanh, tài sản bảo đảm … là cơ sở đưa ra quyết định cấp tín dụng
Ngoài kiến thức đạt được môn học Nghiệp vụ NHTM còn rèn luyện kỹ năng về thuyết trình, phân tích tình huống, khả năng ứng xử và ra quyết định các tình huống trong công việc, khả năng ứng dụng máy tính thuần thục để có thể dễ dàng tiếp cận công việc tác nghiệp tại Ngân hàng, các công ty chứng khoán, công ty chứng khoán, các định chế tài chính, các doanh nghiệp
8 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Nội dung môn gồm các chương sau :
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
I TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Trang 21 Khái niệm
2 Nguyên tắc
3 Điều kiện cấp tín dụng
4 Quy trình tín dụng
II TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
1 Khái niệm
2 Ý nghĩa
3 Mục đích thẩm định
4 Tài liệu thẩm định
5 Quy trình thẩm định
6 Tài liệu thẩm định
7 Tổ chức công tác thẩm định tín dụng
CHƯƠNG II: THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG
I Thẩm định năng lực pháp lý khách hàng doanh nghiệp
1 Tài liệu thẩm định (Hồ sơ pháp lý của DN)
2 Yêu cầu thẩm định về năng lực pháp lý
3 Nội dung thẩm định
4 Minh họa
II THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC PHÁP LÝ DỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
1 Giới thiệu khách hàng cá nhân
- Khái niệm
- Đặc điểm
2 Tài liệu thẩm định
3 Yêu cầu thẩm định năng lực pháp lý
4 Nội dung thẩm định
5 Minh họa
CHƯƠNG 3: THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG
I NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KH
1 Mục đích
2 Nguyên tắc
3 Yêu cầu
II THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIệP
1 Đối với tín dụng ngắn hạn
Trang 31.1 Tài liệu thẩm định (Hồ sơ báo cáo tài chính của DN)
1.2 Thẩm định tình hình tài chính của DN
- Thẩm định tình hình tài sản và nguồn vốn
- Thẩm định tình hình tài chính
- Thẩm định khả năng trả nợ của DN
- Minh họa
1.3 Thẩm định khả năng trả nợ từ phương án kinh doanh
2 Nội dung thẩm định
2.1 Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng
- Thẩm định tình hình tài sản và nguồn vốn
- Thẩm định tình hình tài chính
- Thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng
- Minh họa
2.2 Thẩm định khả năng trả nợ từ dự án đầu tư
III THẨM ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
1 Đối với tín dụng sản xuất kinh doanh
1.1 Tài liệu thẩm định
1.2 Thẩm định năng lực trả nợ
1.3 Minh họa
2 Đối với tín dụng tiêu dùng
3 Đối với hình thức tín dụng khác
CHƯƠNG 4: THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN KINH DOANH VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I THẨM ĐỊNH PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
1 Mục đích
2 Tài liệu thẩm định
3 Nội dung thẩm định
4 Minh họa
II THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Mục đích
2 Tài liệu thẩm định
3 Nội dung thẩm định
4 Minh họa
CHƯƠNG 5: THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢM BẢO
Trang 4I MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM
1 Điều kiện về tài sản bảo đảm
2 Phân loại về tài sản bảo đảm
3 Nguyên tắc thẩm định tài sản đảm bảo
4 Quy trình
II THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢM BẢO:
Mục đích thẩm định tài sản đảm bảo:
1 Đất
2 Tài sản gắn liền với đất
3 Máy móc thiết bị
4 Phương tiện vận tải
5 Hàng tồn kho
6 Chứng từ có giá
7 Ngoại tệ, vàng
8 Tài sản khác
CHƯƠNG 6: LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG (10 TIẾT)
I NGUYÊN TẮC – YÊU CẦU KHI LẬP TỜ TRÌNH
1 Nguyên tắc
2 Yêu cầu
II LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH ĐỐI VỚI KH DOANH NGHIỆP
1 Đối với tín dụng ngắn hạn
2 Đối với tín dụng trung dài hạn
III LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH ĐỐI VỚI KH CÁ NHÂN
1 Tín dụng sản xuất kinh doanh
2 Tín dụng tiêu dùng
3 Các hình thức tín dụng khác
9 Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế học vụ hiện hành
của nhà trường
- Dự lớp: Tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp
- Bài tập: làm đầy đủ bài tập trên lớp, ở nhà …
- Khác: Sinh viên nghiên các tình huống, thảo luận các câu hỏi và thuyết trình các đề tài theo yêu cầu của giảng viên
10 Tài liệu học tập:
- Tài liệu bắt buộc:
Trang 5Giáo trình Thẩm định tín dụng – của Bộ môn Kinh doanh tiền tệ
Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại nhà xuất bản Kinh tế năm 2012
- Tài liệu tham khảo:
Thẩm định tín dụng - Nguyễn Minh Kiều chủ biên, nhà xuất bản Thống kê năm 2009
Tài chính doanh nghiệp-Bùi Hữu Phước chủ biên, nhà xuất bản Lao động xã hội 2007
Giáp trình thiết lập và thẩm định dự án đầu tư – của bộ môn quản trị dự án-tài chính, nhà xuất bản Thống kê năm 2009
11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
1 Tham dự trên lớp
2 Thảo luận, bài tập trên lớp
3 Báo cáo thu hoạch, tiểu luận
4 Kiểm tra giữa kỳ
30%
10% 30%
30%
12 Thang điểm: theo học chế tín chỉ
13 Nội dung chi tiết học phần:
Ngày
(số
tiết)
Nội dung giảng dạy
(tên chương, phần, phương
pháp giảng dạy)
Tài liệu đọc (chương, phần)
Chuẩn bị của sinh viên
(bài tập, thuyết trình, giải quyết tình huống…)
Mục tiêu đáp ứng
Ngày 1
(4 tiết)
Chương 1: TỔNG QUAN
VỀ THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG
I Tổng quan về tín dụng
Ngân hàng
II Tổng quan về thẩm định
tín dụng
III Tổ chức công tác thẩm
định tín dụng
Đọc chương 4 Giáo trình Thẩm định tín dụng
1/ Tham khảo tài liệu;
2/ Tham khảo luật tổ chức tín dụng các vấn đề liên quan đến tín dụng 3/ Truy cập vào website của NHNN và các NHTM để tìm hiểu thông tin về công tác thẩm định
4/ Thảo luận các vấn đề liên quan đến mô hình thẩm định tại các NHTM Việt Nam
Phần quyền xét duyệt tín dụng của từng cấp quản lý trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Nắm vững lý thuyết
cơ bản về tín dụng và thẩm định tín dụng Nội dung thẩm định tín dụng chủ yếu, cũng như công tác tổ chức thẩm định tín dụng tại NHTM tại Việt Nam
Đạt được kỹ năng thuyết trình, giải quyết tình huống, làm việc nhóm, khả năng tự nghiên cứu
Ngày 2
Chương 2 Thẩm định
năng lực pháp lý
Đọc chương 4
1/ Tham khảo tài liệu;
Luật doanh nghiệp
Am hiểu kỹ thuật thẩm định năng lực
Trang 6(4 tiết)
I Thẩm định năng lực
pháp lý đồi với KH DN
II Thẩm định năng lực pháp
lý đối với khách hàng cá
nhân
Giáo trình Thẩm định tín dụng
2/ Thảo luận: đặc điểm khách hàng doanh nghiệp với khách hàng
cá nhân Nghiên cứu tình huống
về thẩm định năng lực pháp lý của từng loại hình khách hàng DN và khách hàng cá nhân Khó khăn vướng mắc trong thẩm định năng lực pháp lý
pháp lý với từng loại hình khách hàng cũng như với các hình thức tín dụng Ứng dụng nội dung thẩm định pháp lý của KH trong điều kiện Việt Nam hiện nay
Đạt kỹ năng thuyết trình, giải quyết tình huống, làm việc nhóm, khả năng tự nghiên cứu
Ngày 3
(4 tiết)
Ngày 4
(2 tiết)
CHƯƠNG 3: THẨM
ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI
CHÍNH CỦA KHÁCH
HÀNG
I Nguyên tắc, yêu cầu
thẩm định năng lực tài
chính của khách hàng
II.Thẩm định năng lực tài
chính khách hàng doanh
nghiệp
III Thẩm định năng lực
tài chính khách hàng cá
nhân
Đọc chương 4 Giáo trình Thẩm định tín dụng
1/Tham khảo tài liệu 2/ Nghiên cứu các tình huống cụ thể của doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính
3/ Thuyết trình xếp hạng tín nhiệm trong thẩm định tín dụng tại NHTM Việt Nam
Phân tích năng lực tài chính trên cơ sở báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các tài liệu khác có liên quan để từ đó đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng từ đó
đi đến quyết định cấp tín dụng cho khách hàng hay không ? Ứng dụng vào hồ sơ của một số khách hàng cụ thể
Đạt kỹ năng thuyết trình, giải quyết tình huống, làm việc nhóm, khả năng tự nghiên cứu
Ngày 4
(2 tiết)
Ngày 5
(4 tiết)
CHƯƠNG 4: THẨM
ĐỊNH PHƯƠNG ÁN
KINH DOANH VÀ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ
I.Thẩm định phương án
kinh doanh
II Thẩm định dự án đầu
tư
Đọc chương 4 Giáo trình Thẩm định tín dụng
1/ Nghiên cứu tài liệu 2/ Tập trung vào các phương pháp xây dựng dòng tiền của dự án đầu
tư thông qua các tình huống cụ thể
3/ Thảo luận phương pháp lập phương án kinh doanh đối với DN sản xuất kinh doanh và DN thương mại qua các tình huống cụ thể
Nắm vững các kiến thức cơ bản về phương án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư
Nghiên cứu ứng dụng các kiến thức đạt được trong tình huống cụ thể
Đạt kỹ năng thuyết trình, giải quyết tình huống, làm việc nhóm, khả năng tự nghiên cứu
Ngày 6
(4 tiết)
Chương 5 Thẩm định tài
sản bảo đảm
I.Các quy định về tài sản
bảo đảm
II.Thẩm định về tài sản
Đọc chương 1 Giáo trình Thẩm
1/ Nghiên cứu tài liệu, luật doanh nghiệp, luật đất đai
2/ Thuyết trình đề tài:
các vướng mắc trong
Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về tài sản bảo đảm, thẩm định tài sản bảo đảm Ứng dụng các kỹ
Trang 7bảo đảm định tín
dụng
công tác thẩm định tài sản bảo đảm tại các NHTM VN Định giá tài sản bảo đảm tại các NHTM VN
3/ Thảo luận kỹ thuật thẩm định và định giá từng loại tài sản bảo đảm
thuật thẩm định tài sản bảo đảm vào các trường hợp cụ thể Đạt kỹ năng thuyết trình, giải quyết tình huống, làm việc nhóm, khả năng tự nghiên cứu
Ngày 7
(4 tiết)
Ngày 8
(2 tiết)
CHƯƠNG 6: LẬP TỜ
TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG
IV NGUYÊN TẮC –
YÊU CẦU KHI LẬP TỜ TRÌNH
V LẬP TỜ TRÌNH
THẨM ĐỊNH ĐỐI VỚI KH DOANH NGHIỆP
VI LẬP TỜ TRÌNH
THẨM ĐỊNH ĐỐI VỚI KH CÁ NHÂN
Đọc chương 1 Giáo trình Thẩm định tín dụng
1/Tham khảo tài liệu
2/ Thực hành cách lập tờ trình thẩm định tín dụng đối với từng loại khách hàng, từng sản phẩm tín dụng,
3/ Tổng kết kinh nghiệm
về lập tờ trình thẩm định tín dụng,
4/Bài tập về nhà
Nắm vững khả năng lập tờ trình thẩm dịnh tín dụng
Ứng dụng kỹ thuật tờ trình vào các tình huống cụ thể
Đạt kỹ năng thuyết trình, giải quyết tình huống, làm việc nhóm, khả năng tự nghiên cứu
TC: 30 tiết
TP.HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2011
PHÊ DUYỆT CỦA KHOA Người biên soạn
PGS.TS Trần Huy Hoàng Trầm Thị Xuân Hương – Lại Tiến Dĩnh