Luận văn sinh học

42 210 1
Luận văn sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trong xã hội hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh nh vũ bão với sự xuất hiện của nhiều nghành khoa học mới đặc biệt là sự bùng nổ của công nghệ thông tin làm cho khối lợng tri thức tăng lên một cách nhanh chóng. Điều đó đã đặt ra cho dạy học một yêu cầu mới không chỉ dạy học kiến thức mà quan trọng hơn là dạy cho học sinh cách học và tự học. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Đảng và nhà nớc đã và đang tiến hành đổi mới toàn diện về giáo dục ở các cấp học trong đó có THPT nhằm nâng cao chất l- ợng, hiệu quả đào tạo. Sự đổi mới này liên quan đến rất nhiều lĩnh vực nh : đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và KTĐG. Trong đó đổi mới phơng pháp dạy học đợc đặt lên hàng đầu. Luật giáo dục điều 28.2 đã ghi: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hớng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Vì vậy, phơng pháp dạy học tích cực ngày càng đợc chú trọng và trở nên phổ biến. Tuy nhiên, trong thực tiễn để tổ chức đợc hoạt động học tập cho học sinh theo hớng tích cực ngời dạy cần phải có công cụ, phơng tiện tham gia tổ chức nh: câu hỏi, bài tập, bài toán nhận thức, tình huống có vấn đề, phiếu học tập Trong đó, phiếu học tập có những u điểm rất lớn nh dễ sử dụng, hiệu quả cao, sử dụng đ- ợc trong nhiều khâu của quá trình dạy học: hình thành kiến thức mới, củng cố vận dụng, kiểm tra đánh giá vừa phát huy đ ợc công tác độc lập của học sinh, vừa phát huy đợc hoạt động tập thể. Phiếu học tập không chỉ là phơng tiện truyền tải kiến thức mà còn hớng dẫn cách tự học cho học sinh đồng thời qua đó rèn luyện năng lực t duy sáng tạo và xử lý linh hoạt cho ngời học. Phiếu học tập không chỉ tổ chức hoạt động theo cá nhân mà có thể tổ chức hoạt động theo nhóm một cách có hiệu quả. Vậy sử dụng phiếu học tập nh thế nào cho có hiệu quả? Đặc biệt sử dụng phiếu học tập trong hớng dẫn tự họcvấn đề rất đợc quan tâm . Năm học 2006 2007 sách giáo khoa Sinh học 10 mới bắt đầu đợc áp dụng trên toàn quốc, nhng cha có một công trình nghiên cứu nào hoàn thiện đợc đa ra để phục vụ cho việc dạy học Sinh học 10. Đặc biệt là phần Sinh học vi sinh vật, một phần có nội dung tơng đối khó nhng kiến thức mà nó cung cấp lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Không chỉ dừng lại hiểu biết về vi sinh vật mà còn là cơ sở giải thích các hiện tợng các quá trình sinh học, ứng dụng vào thực tiễn đời sống và sản xuất để phòng ngừa một số bệnh, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho bản thân Kích thích lòng ham hiểu biết niềm đam mê khoa học đặc biệt là kỹ thuật di truyền, công nghệ sinh học Do vậy, để nâng cao đợc chất lợng dạy học phần: Sinh học vi sinh vật chúng tôi chọn đề tài: B ớc đầu xây dựng và sử dụng PHT để dạy học phần Sinh học vi sinh vật SGK sinh học 10 nâng cao - THPT . làm đề tài nghiên cứu 2.Mục đích của đề tài: Xây đợc bộ phiếu học tập và bớc đầu sử dụng để hớng dẫn học sinh tự học phần Sinh học vi sinh vật, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần này. 3.Đối tợng nghiên cứu: Bộ phiếu học tập và quy trình hớng dẫn tự học phần Sinh học vi sinh vật SGK Sinh học 10 nâng cao - THPT. 4.Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng đợc bộ PHT và sử dụng hợp lý sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 nâng cao-THPT. 5.Nhiệm vụ của đề tài: - Tìm hiểu cơ sở lý luận về việc xây dựng và sử dụng PHT trong quá trình dạy học nói chung và hớng dẫn tự học nói riêng. - Phân tích cấu trúc, nội dung phần 3 Sinh học vi sinh vật. - Xây dựng đợc bộ phiếu học tập và sử dụng trong các khâu của quá trình dạy học phần 3 Sinh học vi sinh vật. - Xây dựng phơng hớng sử dụng phiếu học tập vào việc hớng dẫn tự học của học sinh. - Thực nghiệm xác định tính khả thi và hiệu quả của bộ phiếu học tập trong việc tổ chức và truyền tải nội dung dạy học phần 3 Sinh học vi sinh vật. Từ đó có kế hoạch điều chỉnh, nâng cao chất lợng bộ phiếu học tập. 6. Phơng pháp nghiên cứu: Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng bao gồm: 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, lựa chọn và xử lý tài liệu nhằm giải quyết nhiệm vụ đề ra của đề tài. 6.2. Phơng pháp điều tra: Các phơng pháp điều tra đợc sử dụng để nghiên cứu đề tài này bao gồm: - Điều tra trực tiếp: Trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy học Sinh học 10 và với học sinh về bộ phiếu đã soạn làm cơ sở chỉnh sửa và hoàn thiện bộ phiếu học tập. - Điều tra gián tiếp: sử dụng phiếu điều tra. 6.3. Phơng pháp thực nghiệm S phạm: 6.3.1.Thực nghiệm thăm dò: - Trao đổi với giáo viên, học sinh về những khó khăn, yêu cầu, khúc mắc, những vấn đề tồn tại trong dạy phần Sinh học vi sinh vật - SGK Sinh học 10 nâng cao- THPT. - Sử dụng phiếu điều tra: Xây dung phiếu điều tra tìm hiểu thực trạng sử dụng phiếu học tập trong dạy học Sinh học 10 mới ở các phần đã học. Tổ chức điều tra và xử lý kết quả điều tra. 6.3.2. Thực nghiệm chính thức: - Nhằm thu thập số liệu và xử lý bằng toán học thống kê, xác định chỉ tiêu đo lờng và đánh giá chất lợng bộ phiếu. - Cách thực nghiệm: Chọn từng cặp lớp tơng đơng ( một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng) về mọi phơng diện: số lợng nam, nữ, lực học, hạnh kiểm, phong trào học, số học sinh cá biệt chỉ có yếu tố thực nghiệm là thay đổi một lớp dùng phiếu học tập một lớp không. Để nâng cao độ chính xác, giảm bớt yếu tố ngẫu nhiên thì công thức thực nghiệm đợc lặp lại ở một số trờng tiêu biểu. - Các bớc thực nghiệm bao gồm: + Xây dựng và chuẩn bị những phiếu dùng trong thực nghiệm và mẫu phiếu cho kiểm tra, đánh giá ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng. + Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. + Tổ chức thực nghiệm ở trờng THPT: * Liên hệ với nhà trờng và giáo viên THPT. * Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm phù hợp. * Tiến hành thực nghiệm. * Phân tích, xử lý và thống kê số liệu thực nghiệm. 6.3.3. Xử lý số liệu: - Định tính: Phân tích và nhận xét khái quát những kiến thức của học sinh thông qua các bài kiểm tra nhằm xác định rõ mức độ lĩnh hội về tri thức của học sinh ở nội dung nghiên cứu. - Định lợng: Phân tích kết quả thực nghiệm bằng thống kê toán học. + Lập bảng phân tích thực nghiệm. Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ni Trong đó: X i là thang điểm. N i là số học sinh đạt điểm tơng ứng. + Biểu diễn bằng đồ thị: X i là trục tung N i là trục hoành. + Tính trung bình cộng X xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê. X = = ìì n i XiNi n 1 1 + Độ lệch chuẩn: Khi có hai giá trị trung bình nh nhau cha kết luận hai kết quả giống nhau mà còn phụ thuộc vào độ lệch chuẩn: = = ìì 10 1 )( 1 i XXiNi n 2 , (N 30). Độ lệch chuẩn càng nhỏ số liệu càng đáng tin cậy. 7. Những đóng góp mới của đề tài. - Xây dựng đợc bộ PHT phần 3 Sinh học vi sinh vật. - Qua thực nghiệm xác định đợc giá trị của bộ PHT đã xây dựng. - Quy trình sử dụng phiếu học tập trong các khâu của quá trình dạy học đặc biệt là hớng dẫn tự học cho học sinh bằng PHT. 8. Cấu trúc luận văn: Phần 1: Mở Đầu. Phần 2: nội dung nghiên cứu. Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng PHT để hớng dẫn học sinh tự học phần 3, Sinh học VSV, SGK Sinh học 10 nâng cao-THPT. Chơng 2: Xây dựng PHT phần 3 Sinh học VSV, Sinh học 10 nâng cao -THPT. Chơng 3: Sử dụng PHT để hớng dẫn học sinh tự học phần 3 Sinh học VSV. Chơng 4: Thực nghiệm . PHần 3: kết luận và đề nghị. Phần 2: nội dung nghiên cứu. Chơng i : Cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng pht. 1: Lợc sử vấn đề nghiên cứu Trớc yêu cầu thực tiễn đặt ra cho các ngành khoa học nói chung và giáo dục nói riêng đổi mới phơng pháp giáo dục theo hớng tích cực hoá ngời học,với các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tự lực, chủ động đã trở thành xu hớng của nhiều quốc gia trên thế giới và khu vực. Vào những năm 1960, nhiều nghiên cứu về các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động học tập tự lực, chủ động, sáng tạo đã đợc đặt ra. Nhng các nghiên cứu mới chủ yếu về mặt lý thuyết. Từ sau những năm 1970 trở đi, các nghiên cứu, về các biện pháp tổ chức học sinh hoạt động học tập tự lực mới đợc quan tâm nghiên cứu đồng bộ cả về lý thuyết và thực hành.Trong đó nổi bật là các công trình nghiên cú: Cải tiến phơng pháp dạy và học nhằm phát huy trí thông minh của học sinh của tác giả Nguyễn Sỹ Tý 1971. Kiểm tra kiến thức bằng phiếu kiểm tra của tác giả Lê Nhân 1974 Đặc biệt sau nghị quyết Trung ơng IV khoá VII ( tháng 2 1993), Nghị quyết TW II khoá VIII (tháng 12 - 1996). Và gần đây nhất là nghị quyết TW VI khoá IX (tháng 4 - 2002) của Đảng về vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học theo h- ớng phát huy tính tích cực của học sinh trở thành vấn đề quan trọng cấp bách của ngành Giáo Dục trong giai đoạn hiện nay. Để tổ chức đợc các phơng pháp dạy học tích cực đòi hỏi phải có các phơng tiện tham gia tổ chức nh: Bài tập, bài tập tình huống, bài toán nhận thức, câu hỏi trắc nghiệm, phiếu học tập Đối với bộ môn Sinh học cũng vậy cho đến nay đã có nhiều công trình đã đợc đa ra áp dụng nh: - Lý luận dạy học sinh học đại cơng - Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành. NXBGD 1998. - Vận dụng phơng pháp tích cực vào dạy học sinh học 10 Nguyễn An Ninh ( luận án thạc sỹ) - Dạy - tự học của GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn. - Tổ chức hoạt động học tập tự lực trong dạy học Sinh thái học lớp 11 THPT- Phan Thị Bích Ngân ( luận án thạc sỹ) Tuy nhiên, hầu hết các công trình đa ra chỉ ở mức độ chung chung cho bộ môn Sinh học hoặc cho nhóm phơng pháp sử dụng các phơng tiện nói trên, mà cha có công trình naò cụ thể về từng phơng pháp sử dụng từng phơng tiện cho từng nội dung cụ thể. Phiếu học tập không ngoại lê, chỉ đợc đề cập trong các công trình nghiên cứu lồng ghép với các phơng tiện khác, nhất là sử dụng phiếu học tập để dạy phần Sinh học vi sinh vật Sinh học 10 THPT. 2.Khái niệm phiếu học tập. Phiếu học tập ( PHT ) hay còn gọi là phiếu hoạt động (activity sheet) hay phiếu làm việc ( work sheet ) PHT là những tờ giấy rời , in sẵn những công tác độc lập hoặc làm theo nhóm nhỏ đợc phát cho từng học sinh tự lực hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết học hoặc tự học ở nhà. Mỗi PHT có thể giao cho học sinh một hoặc vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm hớng tới kiến thức kỹ năng hay rèn luyện thao tác t duy để giao cho học sinh. 3.Vai trò của phiếu học tập. 3. 1. Phiếu học tập là một phơng tiện truyền tải nội dung dạy học. Trong quá trình dạy học PHT đợc sử dụng nh một phơng tiện để truyền tải kiến thức, nội dung của phiếu chính là nội dung hoạt động học tập của học sinh. Thông qua việc hoàn thành các yêu cầu nhất định trong phiếu một cách độc lập hay có sự trợ giúp của giáo viên mà học sinh lĩnh hội đợc một lợng kiến thức tơng ứng. 3.2. Phiếu học tập là một phơng tiện hữu ích trong việc rèn luyện các kỹ năng cho học sinh. Để hoàn thành đợc các yêu cầu do PHT đa ra học sinh phải huy động hầu nh tất cả các kỹ năng hành động, thao tác t duy: Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, phán đoán, suy luận, khái quát hoá, cụ thể hoá, hệ thống hoá Vì vậy sử dụng PHT trong quá trình dạy học sẽ giúp cho học sinh hình thành và phát triển cá kỹ năng cơ bản . 3.3. Phiếu học tập phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện năng lực tự học tự nghiên cứu cho học sinh. Trong quá trình tổ chức dạy học cho học sinh có thể sử dụng PHT giao cho mỗi cá nhân hoặc nhóm học sinh hoàn thành, bắt buộc học sinh phải chủ động tìm tòi kiến thức. Vì vậy, tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh đợc nâng lên Mặt khác mỗi PHT có thể dùng trong nhiều khâu của quá trình tự học nh nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập củng cố, kiểm tra đánh giá dới nhiều hình thức nh ở lớp hoặc ở nhà có thể cần sự giúp đỡ của giáo viên hoặc không Do vậy PHT còn phát huy đợc khả năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. 3.4.Phiếu học tập là kế hoạch nhỏ để tổ chức dạy học. - PHT thờng đợc thiết kế dới dạng bảng có nhiều cột, nhiều hàng thể hiện nhiều tiêu chí. Vì vậy, u thế của PHT là khi muốn xác định một nội dung kiến thức, thoả mãn nhiều tiêu chí hay xác định nhiều nội dung với các tiêu chí khác nhau. Với PHT một nhiệm vụ học tập phức tạp đợc định hớng rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn nh một kế hoạch nhỏ dới dạng bảng hoặc sơ đồ PHT có thể sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học. 3.5. PHT đảm bảo thông tin hai chiều giữa dạy và học, làm cơ sở cho việc uốn nắn, chỉnh sửa những lệch lạc trong hoạt động nhận thức của ngời học. Sử dụng PHT trong dạy học, giáo viên có thể kiểm soát, đánh giá đợc động lực học tập của học sinh thông qua kết quả hoàn thành PHT, thông qua báo cáo kết quả cá nhân, thảo luận trong tập thể từ đó chỉnh sửa, uốn nắn những lệch lạc trong hoạt động nhận thức của học sinh. Do đó PHT đã trở thành phơng tiện giao tiếp giữa thầy và trò, giữa trò trò đó là mối liên hệ thờng xuyên liên tục. 3.6. PHT là một biện pháp hữu hiệu trong việc hớng dẫn học sinh tự học Đối với hoạt động tự học PHT là một biện pháp hữu hiệu đễ hỗ trợ học sinh trong việc tự lực chiến lĩnh tri thức. Nó có tác dụng định hớng cho học sinh cần nắm bắt nội dung phần này nh thế nào? nội dung nào là nội dung trọng tâm? Với vai trò đó nó đã giúp đỡ ngời thầy rất nhiều trong hoạt động dạy học.Làm cho chất lợng dạy học ngày càng đợc nâng cao nhất là trong xu thế hiện nay việc tự học trở nên rất quan trọng. 4. Phân loại PHT. Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại PHT: 4.1.Căn cứ vào mục đích lý luận dạy học. 4.1.1. PHT dùng trong quá trình hình thành kiến thức mới. Sử dụng để truyền thụ kiến thức mới cho học sinh. Thông qua việc dẫn dắt học sinh hoàn thành các yêu cầu trong PHT, học sinh đã lĩnh hội đợc lợng kiến thức nhất định. Dạng này cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa giáo viên hớng dẫn và học sinh. 4.1.2. PHT dùng để củng cố, hoàn thiện kiến thức. Loại PHT này sử dụng sau khi học sinh đã học xong từng phần, từng bài, từng chơng để giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học, đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục và tính lôgic của kiến thức trong chơng trình. 4.1.3. PHT dùng để kiểm tra, đánh giá. Đợc dùng trong các bài kiểm tra 1 tiết, 15 phút, kiểm tra 1 kỳ, kiểm tra năm học. Giúp học sinh khắc sâu, hệ thống hoá lại kiến thức, giúp giáo viên nắm bắt đợc tình hình học tập của học sinh để điều chỉnh lại phơng pháp dạy học cho phù hợp. 4.2.Căn cứ vào nguồn thông tin sử dụng để hoàn thành PHT . 4.2.1. PHT khai thác kênh chữ : Thờng dùng trong các khâu dạy bài mới, nội dung của phiếu dạng này đi kèm với kênh đọc thông tin hay nghiên cứu mục, bài 4.2.2. PHT khai thác kênh hình. Đây đợc xem là dạng phiếu tích cực với học sinh, có thể sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học giúp học sinh phát triển kỹ năng quan sát, phân tích. Nguồn thông tin để hoàn thành PHT là kênh hình trong SGK, tranh ảnh, phim t liệu, 4.2.3. PHT khai thác cả kênh chữ và kênh hình. So với hai dạng trên thì dạng này phổ biến hơn nhiều bởi chơng trình SGK đổi mới có cả kênh chữ và kênh hình đi kèm với nhau. Dạng này yêu cầu học sinh vừa đọc thông tin, vừa quan sát hình mới có thể hoàn thành PHT. 5. Cấu trúc phiếu học tập PHT có cấu trúc bao gồm các phần sau: 5.1. Phần dẫn: Là các chỉ dẫn của giáo viên quy định kiểu hoạt động, nội dung hoạt động hay nguồn thông tin. -Ví dụ1: Đọc thông tin mục II.1 SGK trang 112, hoàn thành sơ đồ sau: -Ví dụ 2: Qua những kiến thức đã học trong bài 34. Hãy kết nối thông tin hai cột sao cho phù hợp Kiểu hoạt động là liên hệ, vận dụng kiến thức cũ, nghiên cứu kiến thức mới, so sánh nội dung hoạt động, chú thích các quá trình Để đạt hiệu quả sử dụng PHT cao, đảm bảo thời gian thực hiện phần dẫn yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, dẫn dắt học sinh đến các hoạt động cụ thể. 5.2. Phần hoạt động: Là phần chỉ những công việc, thao tác mà học sinh cần thực hiện, có thể là một hoặc nhiều hoạt động. -Ví dụ: Đọc thông tin mục II trang 127 SGK Sinh học 10- nâng cao và hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền tiếp vào dấu Các thao tác, công việc học sinh cần thực hiện là: - Đọc thông tin mục II SGK nâng cao trang 127. - Quan sát sơ đồ trong PHT. - Tìm ý thích hợp. - Điền vào phiếu và hoàn thành PHT. 5.3. Phần quy định thời gian thực hiện. Hoàn thành PHT phải thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định tuỳ vào khối lợng công việc mà thời gian có thể là 5 phút, 10 phút dài hơn hoặc ngắn hơn Ngoài ra cũng cần căn cứ vào trình độ học sinh, thời gian tiết học Tuy nhiên phần này không bắt buộc phải để trong PHT, nó có thể đợc giáo viên thông báo bằng lời trong quá trình phát phiếu. 5. 4. Phần đáp án. Thờng tách biệt với các phần trên đợc sử dụng để giáo viên chỉnh sữa, bổ xung cho học sinh hay căn cứ đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức cho học sinh. Ví dụ: Một PHT hoàn chỉnh nh sau: Phiếu học tập số: Họ tên: Lớp Tr ờng Nghiên cứu thông tin mục II.2.SGK. Trang Thực hiện các yêu cầu sau: Câu1: Chú thích cho A, B, C, D. Trong sơ đồ sau: Etanol + CO 2 [...]... tra đánh giá học sinh Để truyền tải nội dung dạy học, rèn luyện kỹ năng, năng lực cho học sinh tạo mối quan hệ qua lại thờng xuyên giữa thầy và trò, giữa trò và trò trong quá trình dạy học 1.2 Đối với học sinh PHT sử dụng trong tất cả các khâu của hình thức dạy học trên lớp hay tự học ở nhà vì vậy giúp học sinh lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ năng độc lập, tự chủ và sáng tạo; hớng dẫn tự học 2 Phân... khách quan học sinh Sau khi sử dụng PHT phải xây dựng đáp án chuẩn Bớc 7: Hoàn thành PHT chính thức Là bớc viết PHT chính thức chuẩn bị cho việc sử dụng PHT vào các khâu của quá trình dạy học 8 Sử dụng PHT trong dạy học Sinh học 8.1.Quy trình chung về việc sử dụng PHT Bớc 1: Giao PHT cho học sinh Bớc 2: Đa các chỉ dẫn, gợi ý nhằm trợ giúp, t vấn cho hoạt động của học sinh Bớc 3: Để học sinh làm việc... nội dung dạy học , 9 phiếu kiểm tra và hớng dẫn thực hành Bảng 2 Hệ thống PHT xây dựng phần sinh học vi sinh vật Tên bài Số PHT đã Dinh dỡng chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụng Thực hành: lên men etilic Thực hành: lên men lactic Sinh trởng của vi sinh vật Sinh sản của vi sinh vật ảnh... dẫn tự học Sử dụng PHT trong hớng dẫn tự học là công cụ hỗ trợ cho GV trong hoạt động dạy học từ xa GV sử dụng PHT để định hớng ,hớng dẫn học sinh cách tự học ở nhà, tránh việc học mò mẫm không có định hớng, không đúng trọng tâm và không có phơng pháp tự học Có các hình thức sau: 2.1 Dùng PHT để ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức - Hớng dẫn học sinh ôn tập ,củng cố và mở rộng kiến thức đã học ở trên... Trong khi HS thảo luận thầy giữ vai trò là ngời trọng tài, nhận xét, thẩm định kết quả của học sinh Học sinh tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa chữa, điều chỉnh chuẩn hoá kiến thức Chơng ii: Xây dựng bộ phiếu học tập phần SH vi sinh vật, sinh học 10 nâng cao thpt 1 mục đích của việc xây dựng bộ PHT 1 1 Đối với giáo viên PHT là công cụ dùng trong các khâu của quá trình dạy học nh: Bài mới,... nêu ra đợc tính hệ thống của kiến thức Các mức độ: - Học sinh điền tiếp vào PHT sau đó yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về tính hệ thống kiến thức trong nội dung PHT - Giáo viên cùng học sinh điền vào PHT sau đó yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về tính hệ thống kiến thức trong nội dung của phiếu - Giáo viên xây dựng PHT có đầy đủ nội dung yêu cầu học sinh lựa chọn, ghép nối thành hệ thống sau đó rút ra... -Bớc5: Tự hoàn thiện kết quả PHT Sau khi cho học sinh báo cáo, thảo luận, giáo viên tổng kết, kết luận Học sinh tự sửa để hoàn chỉnh PHT Đây là 5 bớc của quá trình sử dụng PHT Tuy nhiên tuỳ thuộc vào nội dung cần thiết mà ở mỗi bớc 3,4,5 luôn có nét riêng cho phù hợp * Lu ý khi sử dụng Ban đầu học sinh còn bở ngỡ với phơng pháp hệ thống hoá kiến thức, học sinh thờng làm việc thụ động theo câu hỏi dạng... dung bài học Dinh dỡng, chuyển hoá vật chất- năng l- 33 34 35 36 37 38 39 ợng ở vi sinh vật Quá trình tổng hợp các chất vi sinh vật Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật Thực hành: lên men etilic Thực hành: lên men lactic Sinh trởng của vi sinh vật Sinh sản của vi sinh vật ảnh hởng của yếu tố vật lý, hoá học tới sự 1 1 1 1 1 1 1 10-12 6-8 5-7 1-2 1-2 6-8 5-7 40,41 42 43 44 45 46 47 48 sinh trởng... giảng dạy ở lớp đối chứng Cuối mỗi tiết học, ở cả 2 lớp tôi đều cho học sinh làm phiếu kiểm tra kết qủa học tập (nh nhau) và dựa vào đó để đánh giá kết quả thc nghiệm Chúng tôi tiến hành soạn phiếu hớng dẫn tự học phát cho học sinh lớp thực nghiệm rồi tiến hành giảng dạy nh nhau ở 2 lớp thực nghiệm va đối chứng Cuối buổi cho học sinh 2 lớp làm phiếu kiểm tra kết quả học tập nh nhau rồi dựa vào đó để đánh... Mục đích của việc sử dụng PHT lúc này là để kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh Vì vậy PHT dùng trong khâu này là tơng tự nh đề kiểm tra, đợc phát đến từng học sinh, giáo viên không cần gợi ý hay định hớng cho học sinh để việc kiểm tra đánh giá đợc khách quan 8.3 Hớng dẫn tự học 8.3.1 Khái niệm tự học Tự học là tự mình động não, suy nghĩ sử dụng các năng lực trí tuệ quan sát, so sánh, . dụng PHT để hớng dẫn học sinh tự học phần 3, Sinh học VSV, SGK Sinh học 10 nâng cao-THPT. Chơng 2: Xây dựng PHT phần 3 Sinh học VSV, Sinh học 10 nâng cao -THPT dẫn học sinh tự học phần Sinh học vi sinh vật, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần này. 3.Đối tợng nghiên cứu: Bộ phiếu học tập và quy trình hớng dẫn tự học

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan