Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh12NC Ngày soạn: 15/12/2008 Phần Sáu: Tiến hoá Chơng I. Bằng chứng tiến hoá Tiết33. Bài 32. Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinhhọc so sánh I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này họcsinh phải: - Phân biệt đợc cơ quan tơng đồng, cơ quan tơng tự, cơ quan thoái hoá và cho ví dụ minh hoạ. - Nêu đợc ý nghĩa của cơ quan tơng đồng, cơ quan tơng tự, cơ quan thoái hoá đối với việc nghiên cứu tiến hoá của sinh vật. - Chứng minh đợc nguồn gốc chung của các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng. - Phân tích đợc mối quan hệ họ hàng gần xa giữa các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng. - Phát biểu và nêu đợc ý nghĩa của định luật phát sinhsinh vật. 2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp. 3. T tởng: Sinh vật nói chung và cả con ngời có chung nguồn gốc. II. Chuẩn bị phơng tiện 1. Giáo viên: Hình 32.1, 32.2 SGK. 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút lông. III. Trọng tâm - Phơng pháp 1. Trọng tâm: Cơ quan tơng đồng, cơ quan thoái hóa, sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi và ý nghĩa của chúng. 2. Phơng pháp: Vấn đáp tìm tòi SGK. IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Giới thiệu Phần 6 và chơng I. 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS thực hiện câu lệnh trong SGK. GV: Xơng chi trớc của động vật có xơng sống có các xơng phân bố theo thứ tự từ trong ra ngoài là xơng cánh tay, xơng cẳng tay, các xơng cổ, xơng bàn GV: Cơ quan tơng đồng phản ánh vấn đề gì? HS: Sự tơng đồng của các cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của chúng. GV: Cơ quan thoái hoá là gì? Hãy cho ví dụ? I. Bằng chứng giải phẫu học so sánh 1. Cơ quan tơng đồng Cơ quan tơng đồng (là cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan nằm ở những vị trí tơng ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau. Ví dụ: Xơng chi trớc của động vật có xơng sống có các xơng phân bố theo thứ tự từ trong ra ngoài là xơng cánh tay, xơng cẳng tay, các x- ơng cổ, xơng bàn 2. Cơ quan thoái hoá Là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trởng thành, nó tiêu giảm dần chỉ để lại một vài vết tích. Ví dụ: dấu tích xơng chậu ở Trăn; ruột thừa ở ngời; di tích nhuỵ ở hoa đực cây đu đủ; * Trờng hợp cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở 1cá thể nào đó gọi là hiện tợng lại tổ. Lê Khắc Thục Trờng THPT Tân Kỳ Giáo án sinh12NC GV: Hiện tợng lại giống (lại tổ) là gì? GV: Xem ví dụ và cho biết thế nào là cơ quan t- ơng tự? GV: Hiện tợng đồng quy tính trạng? Cơ chế? GV yêu cầu HS thực hiện câu lệnh trong SGK. GV: Nêu tóm tắt những nét chính về sự phát triển phôi ở ngời: - Phôi 18-20 ngày tuổi: ở cổ có dấu vết khe mang nh cá. - Phôi 1 tháng tuổi: não có 5 phần nh não cá. - Phôi 2 tháng tuổi: còn một đuôi dài - Phôi 3 tháng: ngón chân cái đối diện đợc với các ngón chân khác. - Phôi ngời cũng có vài đôi vú. - Phôi 6 tháng còn một lớp rậm và mịn . Lu ý với HS: không nên hiểu là sự phát sinh cá thể lặp lại đúng trình tự các giai đoạn trong lịch sử phát triển chủng loài. 3. Cơ quan tơng tự Cơ quan tơng tự (cùng chức năng) là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái tơng tự. II. Bằng chứng phôi sinhhọc so sánh 1. Sự giống nhau trong phát triển phôi Những bằng chứng giải phẫu học so sánh cho thấy các mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài, giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan, giữa cơ thể và môi tr- ờng trong quá trình tiến hoá. Ví dụ: SGK. Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng. 2. Định luật phát sinhsinh vật Định luật Muller Haeckel: Sự phát triển cá thể phản ảnh một cách rút gọn sự phát triển của loài. Ví dụ: sự biến đổi phôi của ngời: + 18-20 ngày vẫn còn dấu vết các khe mang + Tim lúc đầu chỉ có 1tâm thất, 1tâm nhĩ nh cá 1tâm thất, 2tâm nhĩ nh lỡng c 4ngăn. 4. Củng cố - Cho HS đọcto phần tóm tắt sau cuối bài trang 132. - Cơ quan tơng đồng là gì? Cho ví dụ? - Cơ quan thoái hoá có vai trò gì trong quá trình chứng minh sự tiến hoá? 5. Dặn dò - Học bài và làm các bài tập - Học bài và xem trớc bài 33 Bằng chứng địa lý sinhhọc (đọc cả phần Em có biết). . Giáo án sinh 12 NC Ngày soạn: 15 /12/ 2008 Phần Sáu: Tiến hoá Chơng I. Bằng chứng tiến hoá Tiết 33. Bài 32. Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học. nghĩa của định luật phát sinh sinh vật. 2. Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp. 3. T tởng: Sinh vật nói chung và cả con