Phiếu học tập
2.1. Dùng PHT để ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức
- Hớng dẫn học sinh ôn tập ,củng cố và mở rộng kiến thức đã học ở trên lớp. Đó là các PHT dới dạng sơ đồ hệ thống, các PHT liên chơng , liên bài... + Mục đích : HS không chỉ hệ thống hoá đợc kiến thức, nắm đợc các kiến thức trọng tâm của bài, mà còn mở rộng đợc nguồn kiến thức đã học đợc từ nguồn thông tin bên ngoài,và biết liên hệ thực tiễn.
+ Cách sử dụng: - Sau khi học xong bài GV phát PHT yêu cầu học sinh về nhà làm.
- HS nhận PHT về nhà và hoàn thành theo chỉ dẫn có trong phiếu.
- Nộp lại cho GV kiểm tra để biết mức độ hiểu bài của HS từ đó có biện pháp , tự điều chỉnh việc học tập .
VD: PHT số 42,44,38,87.
1.2Hớng dẫn HS tự đọc trớc bài và tìm thông tin điền vào PHT
+Cách sử dụng: GV biên soạn phiếu và phát cho HS, yêu cầu HS về nhà đọc trớc bài mới để hoàn thành PHT. Khi dạy bài mới giáo viên yêu cầu học si nh trình bày các PHT đã làm ở nhà, sau đó thảo luận chung cả lớp, GV nhận xét, thẩm định đánh giá; học sinh đối chiếu tự chỉnh sửa theo đáp án của thầy.
CHƯƠNG 4 : thực nghiệm.
1.Mục tiêu thực nghiệm.
Xây dựng đợc quy trình thực nghiệm và tiến hành thực nghiệm để thăm dò tính hiệu quả tính khả thi của bộ phiếu đã xây dựng đợc trong phần sinh học VSV lớp 10 nâng cao.THPT.
2.Nội dung thực nghiệm. 2.1.Thực nghiệm thăm dò.
Nhằm tìm hiểu về tình hình xây dựng và sử dụng PHT trong dạy học ở các trờng phổ thông hiện nay làm cơ sở cho việc xây dựng bộ PHTtrong dạy học phần sinh học VSV lớp 10 nâng cao.THPT.
Trớc khi thực nghiệm chính thức chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm thăm dò vào đầu kì 2 năm học 2006-2007.tại trơng THPT Hậu Lộc 1-Hậu Lộc và trờng THPT Lê Lai-Ngọc Lặc.Tỉnh Thanh Hoá.
2.1.1.Phơng pháp thực nghiệm thăm dò. * phỏng vấn trực tiếp:
- Trao đổi với GV và HS về thực trạng sử dụng PHT và những khó khăn trong xây dựng, sử dụng PHT.
* Phiếu điều tra:
- Xây dựng mẫu phiếu điều tra. - Lập kế hoạch điều tra.
- Tổ chức điều tra.
- Phân tích xử lý kết quả điều tra. 2.1.2.Kết quả thực nghiệm thăm dò:
Do yêu cầu đổi mới trong giáo dục nhất là đổi mới trong phơng pháp dạy học. Và sự thay đổi trong chơng trình SGK Sinh học lớp 10THPT nên nhìn chung PHT đã đợc sử dụng phổ biến hơn so với những năm trớc.Nhng cách thức xây dựng và sử dụng PHT trong quá trình dạy học còn nhiều điều đáng bàn nh: cha có sự gia công kỹ lỡng trong việc thiết kế phiếu, trong quá trình sử dụng cũng có nhiều bất cập.
Nguyên nhân của hiện tợng này chủ yếu là do sự đầu t cha đúng mức về cơ sở vật chất vào t liệu dạy học, thời gian cho viêc thiết kế phiếu, kinh phí phục vụ cho việc in phiếu...
Bên cạnh đó còn một nguyên nhân nữa rất quan trọng đó là do trình độ của GV, thói quen giảng dạy của GV theo phơng pháp cũ, HS cha quen với phơng pháp học mới...nên hiệu quả sử dụng PHT cha cao, cha phát huy đợc tác dụng của phơng tiện dạy học tích cực.
2.2.Thc nghiệm chính thức.
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm chính thức vào tháng 3,4, năm 2007 tại trờng THPT HậuLộc 1. Chúng tôi đã xây dựng giáo án sử dụng PHT và không sử dụng PHT ở các tiết giảng sau:
- Bài38. tiết 40: Sinh trởng của VSV.
- Bài40. tiết42: ảnh hởng của các yếu tố hoá học đén sinh trởng của VSV. - Bài 41. tiết43: ảnh hởng của các yếu tố vật lý đến sinh trởng của vi sinh vật
- Bài 43. tiết47: Cấu trúc các loại virut.
- Bài 44. tiết48: Sự nhân lên của vi rut trong tế bào chủ. 2.2.1.Phơng pháp thực nghiệm chính thức.
*bố trí thực nghiệm:
Chúng tôi chọn 2 lớp tơng đơng nhau về mọi mặt căn cứ vào nhận xét của các giáo viên giảng dạy ở 2 lớp này, va qua dự giờ tìm hiểu tình hình học tập của học sinh trên lớp:
2 lớp đợc chọn là:10A1(sĩ số47 nam:24, nữ: 23) và 10A2(sĩ số 45:nam: 23,nữ 22).đều do cô Đoàn thị Duyên phụ trách.
* Nội dung thực nghiệm:
Chúng tôi đã tiến hành soạn phiếu thực nghiệm và thiết kế giáo án giảng dạy theo phơng pháp tích cực sử dụng phiếu học tập để phát huy tính tích cực của học sinh lớp thực nghiệm. Đồng thời, thiết kế giáo án theo phơng pháp thông th- ờng (không sử dụng phiếu)để giảng dạy ở lớp đối chứng .Cuối mỗi tiết học, ở cả 2 lớp tôi đều cho học sinh làm phiếu kiểm tra kết qủa học tập (nh nhau) và dựa vào đó để đánh giá kết quả thc nghiệm.
Chúng tôi tiến hành soạn phiếu hớng dẫn tự học phát cho học sinh lớp thực nghiệm rồi tiến hành giảng dạy nh nhau ở 2 lớp thực nghiệm va đối chứng. Cuối buổi cho học sinh 2 lớp làm phiếu kiểm tra kết quả học tập nh nhau rồi dựa vào đó để đánh giá hiệu quả của PHT trong hớng dẫn tự học.
2.2.2Tiến hành giảng dạy:
Chơng trình sinh học 10 nâng cao gồm 1 tiết trên tuần nên chúng tôi chỉ tiên hành dạy 1tiêt/tuần/1lớptheo hai phơng pháp khác nhau nh đã giới thiệu ở trên.
Trong quá trình giảng dạy, chúng tôi đã kết hợp với kiểm tra cùng 1 đề trong thời gian 7 phút sau khi kết thúc bài giảng ở 2 lớp thực nghiệm và đối chứng.
Đề đợc soạn dới dạng câu hỏi trắc nghiẹm khách quan để đảm bảo tính khách quan giữa 2 lớp.
Các đề kiểm tra xem: phụ lục 4. 2.2.4.Kết quả và nhận xét. *Định lợng:
- Quá trình thực nghiệm đợc tiến hành với 5 lần kiển tra trong đó có 3 lần kiển tra kết quả việc sử dụng PHT trong dạy học ở lớp và 2 lần kiểm tra kết quả PHT trong hớng dẫn tự học.
-Tổng số bài thu đợc ở lớp thục nghiệm là 235 và lớp đối chứng là 225 bài. -Các bài kiểm tra cùng đợc chấm ở thang điểm 10.
-Sau khi chấm các bài kiểm tra sử dụng thống kê toán học để xử lý kết quả theo trình tự lập bảng thống kê, tính tham số đặc trng cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.Từ đó rút ra nhận xét.
a. Lập bảng thống kê và vẻ biểu đồ phân phối điểm qua các bài kiểm tra. Bảng 6. Bảng điểm kiển tra bài38 : Sinh trởng của VSV.
Lớp N Điểm số và % HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 0 0 0 2 9 14 12 6 4 0 100 0 0 0 4.2 19.1 29.6 25.6 12.8 8.5 0 ĐC 45 0 0 0 3 10 15 11 4 2 0 100 0 0 0 6.7 22.2 33.3 24.4 8.9 4.4 0
*Nhận xét: Qua bảng 6 và sơ đồ 1 ta thấy kết quả kiểm tra giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có sự khác biệt, số học sinh có điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn và số học sinh có điểm dới TB lại ít hơn. Chứng tỏ PHT có tác dụng tốt trong quá trình dạy học.
Bảng 7. Bảng điểm kiểm tra bài 40: ảnh hởng các yếu tố hoá học tới sự sinh trởng của VSV
Lớp N Điểm số và % học sinh đạt điểm tơng ứng(Xi)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 47 0 0 0 2 7 13 13 8 4 0
100 0 0 0 4.3 14.9 27.7 27.7 17 8.5 0
ĐC 45 0 0 0 3 8 15 10 6 3 0
100 0 0 0 6.7 17.8 33.3 22.2 13 6.7 0
-Nhận xét: Qua bảng 7 và sơ đồ 2 ta thấy sự chênh lệch về điểm ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đã rỏ ràng hơn. Nguyên nhân là do học sinh đã bắt đầu quen với phơng pháp sử dụng PHT trong quá trình dạy học.
Bảng 8 . Bảng điểm kiểm tra bài 44: Sự nhân lên của vi rut trong tế bào chủ.
Lớp N Điểm số và % HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 0 0 0 1 7 10 15 8 5 1 100 0 0 0 2.1 14.9 21.3 31.9 17 10.6 2.1 ĐC 45 0 0 0 2 9 14 13 5 2 0 100 0 0 0 4.4 20 31.1 28.9 11 4.4 0
-Nhận xét: ở lần thực nghiệm này kết quả cho thấy hiệu quả dạy học ở lớp thực nghiệm vợt xa lớp đối chứng. Chứng tỏ PHT là phơng tiện tốt trong dạy học ở lớp cần đợc sử dụng phổ biến hơn nữa và có sự gia công tốt hơn của GV.
Bảng 9.Bảng điểm kiểm tra bài 43: Cấu trúc virut Lớp N Điểm số và % HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 0 0 0 2 8 9 15 8 5 0 100 0 0 0 4.3 17 19.1 31.9 17 10.6 0 ĐC 45 0 0 1 3 10 15 11 4 1 0 100 0 0 2.2 6.7 22.2 33.3 24.4 8.9 2.2 0 Biểu đồ 4.
-Nhận xét: Qua bảng 9 và biểu đồ 4 ta thấy ở lớp thực nghiệm có sử dụng PHT để hớng dẫn tự học ở nhà kết quả điểm kiểm tra cao hơn so với lớp đối chứng
không sử dụng PHT.Chứng tỏ PHT không chỉ có tác dụng trong quá trình dạy học trên lớp mà còn có tác dụng tốt trong hớng dẫn tự học.
Bảng 10.Bảng điểm kiểm tra bài45: Virut gây bệnh ứng dụng của virut. Lớp N Điểm số và % HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 0 0 0 1 6 7 18 9 4 2 100 0 0 0 2.1 12.8 14.9 38.3 19 8.5 4.3 ĐC 45 0 0 0 2 9 11 14 6 3 0 100 0 0 0 4.44 20 24.4 31.1 13 6.7 0 Biểu đồ5.
-Nhận xét: ở lần kiểm tra kết quả PHT hớng dẫn tự học thứ 2 này sự chênh lệch điểm kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và đối chứng còn cao hơn. Từ đó ta có thể khẳng định gái trị của PHT trong hớng dẫn tự học.
Bảng 11: Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra.
Lần kiểm tra Lớp Số bài(N) Mức dới TB(%) Mức TB (%) Mức khá (%) Mức giỏi(%) 1 TN ĐC 47 45 4.2 6.7 48.7 55.5 38.4 33.3 8.5 4.5 2 TN ĐC 47 45 4.3 6.7 42.6 51.1 44.7 35.5 8.5 4.5 3 TN 47 2.1 36.2 48.9 12.7
ĐC 45 4.4 51.1 39.9 4.4 4 TN ĐC 47 45 4.3 6.7 36.1 55.5 48.9 33.3 10.6 2.2 5 TN ĐC 47 45 2.1 4.4 27.7 44.4 57.3 44.1 12.8 6.7 Tổng hợp TN ĐC 235 225 3.4 5.78 38.16 51.52 47,64 37,22 10.62 4.46 b.Nhận xét chung:
Căn cứ vào kết quả kiểm tra chất lợng học sinh đã trình bày ở trên chúng tôi nhận thấy:
-Đa số HS ở lớp thực nghiệm có điểm số cao hơn ở lớp đối chứng. Có thể nói khả năng lĩnh hội kiến thức của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
-Trong các giờ học có sử dụng phiếu học tập hớng dẫn tự học kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng, HS nắm bài nhanh hơn do đã có sự chuẩn bị trớc và định hớng đợc trọng tâm của bài. Số học sinh có điểm dới trung bình giảm rõ rệt đặc biệt là những bài khó nh bài 43: cấu trúc các loại virut.(ĐC:6.7 TN:2,2). Trong khi số học sinh có điểm giỏi lại tăng lên đáng kể ( ĐC: 2,2 TN: 10,6 )
-Theo dõi biểu đồ ta sẽ thấy rất rõ về sự khác biệt trong chất lợng học tập ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Càng về sau khi học sinh đã quen thuộc với PHT kết quả học tập càng cao lên.
*Định tính: Qua thực nghiệm chúng tôi thấy: việc sử dụng PHT trong dạy học và kiểm tra đánh giá có hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao chất lợng giáo dục, phát triển năng lực hoạt động của HS.
-HS nắm bắt kiến thức nhanh, đầy đủ, chính xác
- PHT giúp học sinh rèn luyện rất nhiều các kỹ năng nh : quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- PHT còn có chức năng hớng dẫn học sinh tự học
-Mặt khác sử dụng PHT các em đợc tăng cờng hoạt động nhóm, nhờ đó học sinh tích cực học tập hơn và tạo đợc không khi sôi nổi trong lớp học.
-Việc sử dụng PHT tỏ ra có tính khả thi:
Phần 3:Kết luận và đề nghị .
1.Kết luận:
Thực hiện nhiệm vụ của đề tài dựa trên phơng pháp nghiên cứu đã đề ra, chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:
- Bớc đầu xây dựng cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng PHT, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình thiết kế, sử dụng PHT.
- Phân tích cấu trúc nội dung phần sinh họcVSV lớp 10-THPT làm cơ sở cho việc xây dựng chi tiết bảng trọng số cũng nh việc sử dụng PHT để tổ chức dạy học phần sinh học VSV lớp10-THPT.
- Bớc đầu xây dựng quy trình thiết kế PHT để tổ chức dạy phần sinh hoc VSV lớp 10-THPT và dựa vào đó chúng tôi xây dựng đợc bộ PHT.
- Bớc đầu xây dựng quy trình sử dụng và định hớng việc sử dụng PHT vào các khâu khác nhau của quá trình dạy học đặc biệt là hớng dẫn tự học tại nhà bằng PHT.
2. Đề nghị:
PHT là công cụ hữu ích cho việc tổ chức dạy học, việc sử dụng PHT là một nhu cầu thiết yếu trong dạy học hiện nay. Song do phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và kinh phí thực hiện đề tài có hạn nên đề tài mới dùng lại ở bớc đầu nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi đề nghị:
1. Tiếp tục hoàn thiện bộ PHT theo hớng đã đề xuất, số lợng phiếu đủ phủ kín nội dung và mục tiêu dạy học. Cần thực nghiệm trên quy mô rộng ở nhiều vùng, miền để khẳng định giá trị bộ phiếu và đa vào sử dụng.
2. Xây dựng quy trình sử dụng chi tiết ở các khâu của quá trình dạy học và sử dụng nó ở các phần còn lại của bộ môn sinh học.
3. Các trờng phổ thông cần ủng hộ, động viên, giúp đỡ, hỗ trợ kinh phí để GV soạn thảo, thực nghiệm và sử dụng PHT trong dạy học.
4. Khi sử dụng PHT để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS cần phối hợp với nhiều phơng pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả học tập của HS.
5. Tăng cờng xây dựng các công cụ và quy trình hớng dẫn tự học tại nhà cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả hoc.
Chúng tôi chân thành mong đợi những nhận xét, góp ý quý giá, sự chỉ dẫn của các thầy, cô giáo và các bạn để hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
1. lê Đình Trung – Trần Văn Kiên : Hớng dẫn học và ôn tập sinh học 10. NXB GD, Hà Nội năm 2006.
2. Nguyễn Văn Sang – Nguyễn Thị Vân: Các dạng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 10. NXB ĐHQG TP HCM, năm 2006.
3. Trinh Nguyên Giao -Nguyễn Văn T : bài tập trắc nghiệm sinh học 10. NXB GD, năm 2006
4. Nguyễn Thành Đạt: Sinh học vi sinh vật tập 1,2 dùng cho ĐHSP .
5. Nguyễn Thành Đạt _ Mai Thị Hằng nhà xuất bản giáo dục : sinh học vi sinh vật dùng cho CĐSP.
6. Nguyễn Thế Giang nhà xuất bản ĐHSP : Tổng hợp kiến thức cơ bản và nâng cao sinh học 10 .năm2006
7. Nguyễn Văn Khánh nhà xuất bản ĐHQGTPHCM : sinh học 10 nâng cao . 2006.
8. Trần Ngọc Oanh (chủ biên) nhà xuất bản giáo dục : Hỏi đáp sinh học 10.năm 2006.
9. Nguyễn Thành Đạt _ Nguyễn Đức Thành _ Nguễn Xuân Viết nhà xuất bản ĐHSP: Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên THPT môn sinh học năm 2006.
10. Giáo s Nguyễn Cảnh Toàn nhà xuất bản HN : Dạy_tự học .năm1985.
11. Đinh Quang Báo (chủ biên) Nguyễn Đức Thành NXBGD : Lý luận dạy học sinh học.
12. Nhà xuất bản giáo dục _ tài liệu bồi dỡng GV sinh học 10.
13. Bộ giáo dục và đạo tạo : sinh học 10 nâng cao .Sách GV .năm 2006. 14. Bộ Giáo dục và đào tạo : sinh học 10 cơ bản .Sách GV.năm2006.
15. Phan Thu Phơng ôn tập và kiểm tra sinh học 10 Nhà xuất bản ĐHSP. Năm 2006