Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
419 KB
Nội dung
LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn. 2. Kó năng: - Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng làm bài văn tả cây cối. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to để học sinh các nhóm làm bài tập 1. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 28’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tựa bài. - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của học sinh cả lớp phần chuẩn bò. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn tả cây cối. Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối và làm bài viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Liệt kê các bài văn tả cây cối đã học. - Chọn nên dàn ý của một trong các bài văn vừa nêu. - Giáo viên phát giấy cho 5 – 6 học sinh làm bài → học sinh chỉ viết tên bài văn không cần viết tên tác giả. - Giáo viên chốt lại: các em đã học về văn tả cây cối, luyện quan sát, lập dàn ý_nói_viết. Bài 2: - Yêu cầu học sinh thực hiện đề bài. - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại. - Hát - 1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo nhóm, trả lời các câu hỏi. - Mở bài: giới thiệu cây trám đen. - Thân bài: - Tả bao quát. - Tả các bộ phận. - Lợi ích. - Kết bài: Tình cảm của tác giả. - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. 5’ 1’ Bài 3: - Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ chọn tả một bộ phận của cây. - Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt. Hoạt động 2: Củng cố. - Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở. - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi. - Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết. - Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn văn, phân tích hay → phân tích cái hay, cái đẹp. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . LÀM VĂN: . VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý. 2. Kó năng: - Rèn kó năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 3’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối. - Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối. Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp: Thuyết trình. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hát - 1 học sinh đọc đề bài. - Nhiều học sinh nói đề văn em chọn. 30’ 1’ - Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành - Giáo viên tạo điều kiện yên tónh cho học sinh làm bài. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bò bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. - Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. - 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập. - Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . . * * * RÚT KINH NGHIỆM . . LÀM VĂN: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được tên các bài thơ đã học trong 9 tuần đầu của học kỳ II, đọc thuộc lòng một bài thơ yêu thích. Lý giải được vì sao em thích bài thơ ấy. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII: Tóm tắt nội dung chính và lập dàn ý bài: Nêu chi tiết hoặc câu văn yêu thích và giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó. 2. Kó năng: - Rèn kó năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: + GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) + HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: + Hát 1’ 33’ 1’ - Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4). Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn lại các bài tập đọc là bài thơ, là bài văn miêu tả đã đọc trong 9 tuần qua. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Kể tên các bài thơ đã học. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện tuần tự theo yêu cầu của bài. - Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục nhất. Hoạt động 2: Kể chuyện các bài tập đọc. - Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự. - Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt nhất. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chónh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu. - Chuẩn bò: - 1 học sinh đọc yêu cầu BT. - 1 học sinh làm bài cá nhân, các em viết vào vở tên các bài thơ tìm được, suy nghó chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi. - Học sinh nói tên bài thơ đã học. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ và giải thích vì sao em thích bài thơ ấy. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm. - Ví dụ: Kể tên → tóm tắt nội dung chính → lập dàn ý → nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn em thích → giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. - Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn em thích. - Học sinh sửa bài vào vở. (Lời giải: tài liệu HD). - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (Viết) RÚT KINH NGHIỆM . . LÀM VĂN: TẬP CHUYỂN CÂU CHUYỆN THÀNH KỊCH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa trên câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi vừa nghe thầy (cô) kể, dựa trên những hiểu biết về một vở kòch có nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại. (Mức độ yêu cầu với mỗi học sinh: viết hoàn chỉnh một màn của vở kòch theo gợi ý). 2. Kó năng: - Biết đóng màn kòch đó. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu q mọi người xung quanh và tình thần trách nhiệm. II. Chuẩn bò: + GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể Lớp trưởng lớp tôi (phóng to hệ thống tranh đúng dán trên bảng lớp). - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kòch (nếu có). + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 5’ 1. Khởi động: Hát - 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục luyện tập chuyển thể câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi thành một vở kòch ngắn. Sau đó tập diễn thử. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. Phương pháp: Hỏi đáp. - Chuyển câu chuyện thành một vở kòch là làm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện + Hát Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kòch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại. 8’ 5’ tập. a) Xác đònh các màn của vở kòch. - Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi” + Câu chuyện có mấy đoạn. + Đó là những đoạn nào? + Có nên chuyển mỗi đoạn thành một màn kòch không? Vì sao? + Nếu mỗi đoạn tương ứng với một màn thì vở kòch sẽ gồm những màn nào? + Nếu mỗi đoạn không tương ứng với một màn thì nên ghép những đoạn nào với nhau thành một màn? b) Xác đònh nhân vật và diễn biến của từng màn. - 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK. - Cả lớp đọc thầm theo. - Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi ở gợi ý 1. - 5 đoạn ứng với 5 tranh. - Đoạn 1: Vân được bầu làm lớp trưởng, mấy bạn trai trong lớp tỏ ý chê bai. - Đoạn 2: Trong giờ trả bài kiểm tra đòa lí, Vân đạt điểm 10, trong khi bạn trai coi thường Vân chỉ được điểm 5. - Đoạn 3: Quốc hốt hoảng vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên. Nhưng lớp trưởng Vân đã trực nhật giúp. - Đoạn 4: Vân có sáng kiến mua kem về “bồi dưỡng” các bạn trong buổi lao động. Quốc tấm tắc khen lớp trưởng rất tâm lí. - Đoạn 5: Các bạn nam trong lớp nể trọng, tự hào về Vân. - Chuyển mỗi đoạn thành một màn kòch cũng được, nhưng vở kòch sẽ rất nhiều màn. Hơn nữa, có những đạon trong câu chuyện ít tình tiết và không có đối thoại, chuyển thành một màn kòch sẽ mất rất nhiều công - Vở kòch sẽ gồm 5 màn với các tên gọi. - VD: Lời bàn bên góc lớp (Vân mà đòi làm lớp trưởng) – Ai được điểm 10? (Lớp trưởng được điểm 10) – Ai làm trực nhật? (Lớp trưởng thật gương mẩu) – Lớp trưởng tâm lí ghê! – Chúng tôi tự hào về lớp trưởng. - Nên ghép các đoạn 1, 2 và một phần của đoạn 3 thành một màn, phần chính của đoạn 3 – một màn: các đoạn 4, 5 – một màn, như trong SGK. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK. - Cả lớp đọc thầm theo. 10’ 5’ 1’ Giáo viên lưu ý: Ở mỗi màn, đả có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kòch. c) Tập viết từng màn kòch. Phương pháp: Thảo luận. - Giáo viên chia lớp thành 5, 6 nhóm. - Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kòch tài năng nhất, nhóm biên soạn kòch giỏi nhất. d) Thử diễn một màn kòch. Phương pháp: Sắm vai. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại … 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại hoàn chỉnh ít nhất một màn kòch. - Tập dựng hoạt cảnh một màn. - Chuẩn bò: Trả bài văn tả cây cối. Hoạt động nhóm. - 1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kòch rồi trao đổi với nhau. - Các nhóm phân việc cho mỗi bạn viết 1 màn, sau đó trao đổi với nhau để hoàn chỉnh từng màn. Cuối cùng hoàn chỉnh cả 3 màn thành kòch bản chung của cả nhóm. - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 3 màn. Hoạt động nhóm. - Mỗi nhóm chọn 1 màn kòch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kòch đó trước lớp. LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch. 2. Kó năng: - Học sinh được rèn kó năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 26, tr.112): - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 38’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết trả bài Tập làm văn hôm nay, các em sẽ đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi, rút kinh nghiệm về cách làm một bài văn miêu tả cây cối. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. Phướng pháp: Phân tích. - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác đònh rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). - Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: * Ưu điểm chính về các mặt: + Xác đònh yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày … → Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung. * Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài. - Hát Hoạt động lớp. 23’ 5’ 1’ Phương pháp: Luyện tập. - Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). - Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế). - Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Tổng hợp. - Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt. - Giáo viên nhận xét chung. 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà đọc kó lại bài làm của mình, phát hiện thêm lỗi (nếu có) và tìm cách sửa, hoàn chỉnh đoạn văn đã tập viết ở lớp. - Những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu cần viết lại cả bài để nhận đánh giá tốt hơn. - Chuẩn bò: “Ôn tập về văn tả con vật”. - Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả con vật đã đọc hoặc đã viết …) Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). - Cả lớp đọc thầm theo. - 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). - Mỗi em tự xác đònh đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào. - Học sinh viết lại đoạn văn vào vở. - Học sinh phát hiện cái hay. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh liệt kê được những bài văn tả con vật đã học, tóm tắt được đặc điểm (về hình dáng và hoạt động) của những con vật được miêu tả. - Từ đó, phân tích được bài văn tả chim hoạ mi hót (cấu tạo, nội dung, các giác quan tác giả sử dụng khi quan sát, nhữ chi tiết và những hình ảnh so sánh mà em thích. 2. Kó năng: - Rèn kó năng quan sát, so sánh khi tả. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu q các con vật xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: + GV: - Những ghi chép học sinh đã có khi chuẩn bò trước ở nhà nội dung BT1 (liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4). - Giấy khổ to viết sẵn lời giải cho BT2a, b (xem như ĐĐH dùng trongn nhiều năm). + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 13’ 1. Khởi động: Hát - 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra vở của một số học sinh đã chuẩn bò trước ở nhà BT1 (Liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4 …). 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết Ôn tập về văn tả con vật hôm nay, trên cơ sở liệt kê, tổng kết những hiểu biết các em đã có nhờ đọc các bài văn miêu tả con vật, viết các đoạn văn, bài văn tả con vật (ở học kì 2, lớp 4), các em sẽ tập phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoa mí hót” để chứng tỏ sự hiểu biết của mình về thể loại này. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tóm tắt đặc điểm. Phương pháp: Luyện tập. Bài tập 1: - Giáo viên nhắc chú ý thực hiện lần lượt 2 yêu cầu của bài. - Yêu cầu 1: Liệt kê những bài văn tả con vật các em đã đọc trong các tiết Tập làm văn và Tập đọc. - Yêu cầu 2: Nêu tóm tắt đặc điểm hình dáng của một con vật em chọn tả. - Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết tóm tắt đặc điểm hình dáng và hoạt động của một con vật em chọn tả trên giấy. + Hát Hoạt động nhóm đôi. - 1 H đọc đề bài trong SGK. - Trao đổi theo nhóm nhỏ, viết nhanh ra nháp tên các bài đã đọc, tên các đề bài đã viết. - Học sinh phát biểu ý kiến. Ý 1: Bài đã đọc (viết) Tên bài (đề bài) Trang Bài đả đọc - Con Mèo Hung - Đàn ngang mới nở - Con ngựa (đoạn văn) - Đoạn tham khảo cách tả màu sắc của mèo, lông mèo - Con chuồn chuồn nước - Con tê tê - Chim công múa - Con chim chiền chiện. 112 – 113 123 – 124 134 134 – 135 142 (TĐ) 145 156 164 (TĐ) Bài đã viết - Quan sát và miêu tả các đặt điểm ngoại hình của con mèo (hoặc con chó) của nhà em hoặc của nhà hàng xóm. - Quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo (hoặc con chó) nói trên. - Các đề kiểm tra (để lựa chọn): - Viết một đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của con vật em yêu thích. - Viết đoạn văn tả thói quen sinh hoạt và nột vài hoạt động chính của một con vật mà em yêu thích. 124 158 [...]... Sau n y đếnhững bà văn sá cả - trong học kì 1 suốt từ tuấđâ1 là n tuần 11 itrong tả ch nh 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập Tuầng Việt 5 tập 1 Nhiệm vụ của các em Nội dung Trang Tiế n là1liệt kê Hoàngbài n trên cảnh em đã Nắng trưa - những hôvăn tả sông Hương, 12 viết, đã - Buổi sớcáctrên Tậpnlàm văn từ đọc trong m tiết cá h đồng 15 tuần 1 đến tuầg trưa, Chiềh tối đó, lập n 11 của sác u Sau 2 - Rừn... Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn văn đã làm miệng ở lớp - Chuẩn bò: Viết bài văn tả người (tuần 33) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 32: LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một... lại bài Cấu tạo của Tiếng (Tiếng Việt 4, tập một, tr.6, 7, 11, 12) để chuẩn bò học tốt tiết 1, tuần 34 _ Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 33: ... đề văn Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh lập dàn ý + HS: III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: - Hát 4’ 2 Bài cũ: 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Bắt đầu từ tuần 12 (sách Tiếng Việt 5, tập một) các em đã học thể loại văn 37’ 5’ tả người – dạng bài miêu tả phức tạp nhất Các em đã học cấu tạo của một bài văn tả người, luyện tập dựng đoạn mở bài, kết bài, đã... Giáo viên thu bài lúc cuối giờ 5 Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học - Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập sinh - Yêu cầu học sinh về chuẩn bò nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 Chuẩn bò: “Ôn tập về văn tả cảnh” Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả mà em đã đọc hoặc viết trong học kì 1 …) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM ... hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: + Hát 1’ 2 Giới thiệu bài mới: Các đề bài của tiết Viết bài văn tả người hôm nay củng là đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32 Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn... tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo II Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp Phấn màu + HS: Vở III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi... triển các hoạt động: 10’ 20’ Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp Phướng pháp: Giảng giải a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét về kết quả làm bài: ∗ Những ưu điểm chính: + Xác đònh đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê... Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1 Khởi động: + Hát 1’ 2 Giới thiệu bài mới: 4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay củng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31 Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn . 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần. em thích bài thơ ấy. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII: Tóm tắt nội dung chính và lập dàn ý bài: Nêu chi tiết hoặc câu