III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh... Giáo viên cho học sinh đánh vần đồng thanh, cá nhân Có vần ưu muốn có tiếng lựu cô thêm âm gì và dấu thanh g
Trang 1Nhóm 2 Môn: Tiếng Việt Bài: Vần ưu – ươu
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh đọc và viết vần ưu – ươu – trái lựu – hươu
sao
- Đọc được từ và câu ứng dụng
- Luyện nói theo chủ đề “ báo, gấu, hươu, nai, voi”
2/ Kĩ năng:
- Biết ghép âm và vần tạo tiếng mới
- Nói tự nhiên theo chủ đề
3 / Thái độ:
- Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học
- Biết yêu quí bảo vệ các loài động vật
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh họa, sách giáo khoa, chữ
mẫu
2/ Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, bộ thực hành.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 22/ Kiểm tra bài cũ :
a/ Kiểm tra miệng:
Yêu cầu:
- Học sinh đọc trang bên trái ?
- Học sinh đọc trang phải ?
b/ Kiểm tra viết:
- Viết từ khóa : “diều sáo – yêu quý”
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét
3/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài:
- Hôm nay, chúng ta sẽ học 2 vần mới: ưu
– ươu.
- Giáo viên ghi tựa: ưu – ươu
b/ Hoạt động 1: Học vần
• Học vần ưu:
Nhận diện:
Giáo viên chiếu vần ưu.
Vần ưu được ghép bởi mấy âm ? Đó là
những âm nào?
So sánh vần ưu và iu ?
- 1 học sinh đọc trang trái
- 1 học sinh đọc trang phải
- 2 học sinh lên viết bảng
- Học sinh nhận xét
- Tạo bởi 2 âm: âm ư
và âm u.
- Giống: âm u nằm ở
cuối
Khác: ưu bắt đầu
Trang 3 Tìm và ghép vần ưu ?
Nhận xét
Đánh vần:
Giáo viên đánh vần mẫu: ư – u – ưu.
Giáo viên cho học sinh đánh vần đồng
thanh, cá nhân
Có vần ưu muốn có tiếng lựu cô thêm
âm gì và dấu thanh gì ?
Giáo viên đánh vần mẫu:
l-ưu-lưu-nặng- lựu
Yêu cầu HS đánh vần
Giáo viên treo tranh giới thiệu từ: trái
lựu
Giáo viên đọc mẫu
Yêu cầu HS đọc 3 cấp độ:
ưu
lựu
trái lựu
Nhận xét, sửa sai
• Học vần ươu:
Nhận diện:
Giáo viên gắn vần: ươu.
Vần ươu được ghép bởi mấy âm ?
bằng ư
- Học sinh tìm, ghép trong bộ thực hành
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đánh vần
- Âm l và thanh nặng.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đánh vần đồng thanh, cá nhân
- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc cá nhân,đồng thanh
- Học sinh quan sát
- Tạo bởi 2 âm: âm ươ
Trang 4 So sánh ươu và ưu ?
Tìm và ghép vần ươu.
Nhận xét
Giáo viên đánh vần mẫu: ư - ơ – u –
ươu.
Giáo viên cho học sinh đánh vần đồng
thanh, cá nhân
Có vần ươu muốn có tiếng hươu cô
thêm âm gì và dấu thanh gì ?
Đánh vần:
Giáo viên đánh vần mẫu: h-ươu-hươu
Yêu cầu HS đánh vần
Giáo viên treo tranh giới thiệu từ:
hươu sao.
Giáo viên đọc mẫu
Giáo viên cho học sinh đọc đồng thanh,
cá nhân
Yêu cầu HS đọc 3 cấp độ:
ươu
hươu
hươu sao
Nhận xét, sửa sai
và âm u
- Giống: đều có u đứng
ở sau
Khác: ươu bắt đầu bằng ươ.
- Học sinh tìm, ghép trong bộ thực hành
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đánh vần
- Âm h và thanh bằng.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đánh vần đồng thanh, cá nhân
- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
Trang 5c/ Hoạt động 2: Từ ứng dụng
• Hướng dẫn đọc các từ:
Chú cừu – bầu rượu Mưu trí – bướu cổ
Giải thích:
Bướu cổ: Tên một loại bệnh làm cho
cổ người to hơn bình thường
Mưu trí: mưu kế và tài trí của người
khôn ngoan thao lược
• Yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần vừa
học trong từ ứng dụng
• Đọc mẫu các tiếng có vần vừa học:
c-ưu-cưu-huyền-cừu,
r-ươu-rươu-nặng-rượu, m-ưu-mưu,
b-ươu-bươu-sắc-bướu
• Đọc mẫu từ ứng dụng
• Yêu cầu học sinh đọc
Lưu ý: Giáo viên chỉnh cách phát âm của học
sinh
• Nhận xét
d/ Hoạt động 3: Viết bảng con:
• Vần ưu, tiếng lựu:
Giáo viên gắn mẫu vần: ưu
Giáo viên viết mẫu vần: ưu
- Học sinh đọc trơn cá nhân, đồng thanh
- Các tiếng có vần vừa
học: cừu – rượu –
mưu – bướu.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc đồng thanh-cá nhân
- Học sinh quan sát
Trang 6 Hướng dẫn cách viết.
Cho học sinh viết bảng con: ưu
Nhận xét, sửa sai
Lưu ý: Khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
Giáo viên gắn mẫu tiếng: lựu
Giáo viên viết mẫu tiếng: lựu
Hướng dẫn cách viết
Cho học sinh viết bảng con: lựu
Nhận xét, sửa sai
• Vần ươu, tiếng hươu:
Giáo viên gắn mẫu vần: ươu.
Giáo viên viết mẫu vần: ươu.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh lắng nghe
và sửa sai
- Học sinh quan sát
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh lắng nghe
và sửa sai
- Học sinh quan sát
Trang 7 Hướng dẫn cách viết.
Cho học sinh viết bảng con: ươu
Nhận xét, sửa sai
Lưu ý: Khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
Giáo viên gắn mẫu tiếng: hươu
Giáo viên viết mẫu tiếng: hươu
Hướng dẫn cách viết
Lưu ý: Nối nét giữa h và ươu.
Cho học sinh viết bảng con: hươu
Nhận xét, sửa sai
Viết vở:
• Yêu cầu học sinh viết vào vở tập viết: 1
dòng trái lựu và 1 dòng hươu sao.
• Cho học sinh chấm chéo
• Nhận xét chung
e/ Hoạt động 4: Câu ứng dụng
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh lắng nghe
và sửa sai
- Học sinh quan sát
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh lắng nghe
và sửa sai
- Học sinh quan sát tranh và trả lời
- Học sinh làm theo yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
Trang 8• Giáo viên treo tranh và giới thiệu câu ứng
dụng
• Hỏi: Tranh vẽ những gì ?
• Giáo viên đọc mẫu:
“Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.
Nó thấy bầy hươu, nai đã ở đấy rồi.”
• Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu
ứng dụng
• Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng
• Yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần vừa
học ?
• Nhận xét, sửa sai
f/ Hoạt động 5: Viết vở
• Yêu cầu học sinh viết vào vở tập viết: 1
dòng trái lựu và 1 dòng hươu sao.
• Cho học sinh chấm chéo
• Nhận xét chung
g/ Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề
• Giáo viên treo tranh các con vật
• Giáo viên hướng tìm hiểu về các con vật
trong tranh
• Tổ chức cho học sinh thi đua nói về các
- Học sinh quan sát, lắng nghe
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân
- Các tiếng: Cừu –
hươu.
- Học sinh lắng nghe, sửa sai
- Học sinh quan sát tranh và trả lời
- Học sinh làm theo yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
- Thảo nhóm đôi nói về con vật mà HS biết
Trang 9loài thú sống rừng mà em biết ( Tên loài ?
Sống ở đâu ? Ăn gì ? Hình dáng, màu sắc,
tiếng kêu ?)
• Nhận xét
• Kết luận: Chúng ta phải biết yêu quý và
bảo vệ các loài động vật
• Trò chơi: “ Giải câu đố về các loài vật”
4/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị
bài tiết sau
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chơi trò chơi
- Học sinh lắng nghe
Trang 10DANH SÁCH NHÓM 2
1 Nguyễn Linh Chi
2 Lê Thùy Dương
3 Nguyễn Thị Duyên
4 Hoàng Thị Duyên
5 Nguyễn Thị Thu Hà
6 Nguyễn Thị Thu Huyền
7 Lê Văn Hiến
8 Trần Thị Hồng Huế
9 Nguyễn Thị Lan
10 Nguyễn Thị Thùy Linh
11 Nguyễn Thanh Linh
12 Phạm Thị Tuyết Minh
13 Nguyễn Thị Ngọc
14 Lê Ngọc Quỳnh
15 Nguyễn Văn Sơn
16 Trần Thị Kim Thủy
17 Phạm Thị Tuyết
18 Lê Phương Tú