1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

các phương pháp sản xuất nacl trong công nghiệp

46 2,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

1.4.1 Ứng dụng trong công nghiệp , sản xuất:Trong công nghiệp muối tiêu thụ hàng năm chiếm 80 % sản lượng muối trên thế giới khoảng 200 triệu tấn.Từ muối có thể chế ra các loại hóa chất

Trang 1

Muối Natri clorua NaCl

Nhóm 4: Nguyễn Thị Huệ

Phạm Thị Hà Hoàng Thị Hiền Nguyễn Thị Thương

Nguyễn Văn Nguyện

Nguyễn Văn Đông

1

Trang 2

2

Trang 3

Đại dương trên Trái Đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối, theo Cục Hải Dương

và khí quyển Mỹ (NOAA) Nếu loại bỏ muối ra khỏi nước, chúng ra sẽ thu được khoảng

50 triệu tỷ tấn muối

Muối này có nguồn gốc từ đá trên đất liền Axit trong nước mưa phá vỡ đá, thu giữ

ion trong đá và mang chúng ra biển Phần lớn các ion này là natri và clo, hai loại ion kết

hợp với nhau tạo thành muối trong đại dương

3

Trang 4

Nước ngọt chảy tới đại dương bị bốc hơi, tạo thành những đám mây Tuy nhiên, natri, clo và nhiều ion khác

vẫn ở lại Chúng tích lũy theo thời gian, tạo nên vị mặn đặc trưng của nước biển

Độ mặn của nước biển cũng khác nhau trên khắp Trái Đất

Ở vùng cực, nước biển không mặn bằng những nơi khác vì chúng được băng tan hòa loãng Ở vùng nhiệt

đới, nhiệt độ cao làm nước bốc hơi mạnh, khiến nước biển mặn hơn

nước hồ Biển Chết có độ mặn gấp 5-9 lần nước biển bình thường , theo ước tính của NOAA

4

1.1 Nguồn gốc muối từ nước biển

Trang 5

Tên gọi:Natri clorua, muối ăn, muối hoặc halua

Trang 6

Cấu trúc tinh thể Clorua Natri Mỗi nguyên tử có 6 nguyên tử cận kề tạo ra cấu trúc bát diện Sự

phân bổ này được gọi là khối lập phương tâm kín (ccp).

Lục sẫm = Na+

Lam nhạt =

Cl-6

1.3 Tính chất vật lý của muối

Trang 7

NaCl là một chất điện li mạnh phân li hoàn toàn trong nước :

NaCl =

Nacl là chất trung tính nên tương đối trơ về mặt hóa học

- Tác dụng với muối của Ag+ (phản ứng trao đổi):

NaCl(dd) + AgNO3(dd) = AgCl(r) + NaNO3(dd)

Trang 8

Công nghệ thực phẩmCông nghiệp , sản xuất

Nông nghiệpĐời sống

gia đinh

Y học

1.4 Ứng dụng

Trang 9

1.4.1 Ứng dụng trong công nghiệp , sản xuất:

Trong công nghiệp muối tiêu thụ hàng năm chiếm 80 % sản lượng muối trên thế giới (khoảng 200 triệu tấn).Từ muối có thể chế ra

các loại hóa chất dùng cho các ngành khác như:

9 Trong luyên kim dùng để sản xuất Al, Cu, Be, thép Trong công nghiệp giấy, bột giấy dùng muối để tấy trắng bột

gỗ

Trang 10

Trong sản xuất da, giày: dùng muối để bảo vệ da

Trong sản xuất cao su: dùng để làm trắng các loại cao su

Điều chế nước Javel

Sản xuất NaOh, Cl2, H2 trông công nghiệp từ đó sản xuất ra các hóa chất khác….

10

Trang 11

Trong dầu khí: muối là thành phần quan trọng trong dung dịch khoan giếng khoan

Muối được dùng để khử băng trên đường phố vào mùa đông

11

Trang 12

1.4.2 Ứng dụng trong nông nghiệp:

Trong chăn nuôi: gia súc, gia cầm cần có muối để cân bằng các quá trình sinh lý trong cơ thể, khi đó gia súc, gia cầm sẽ chóng lớn, giảm bệnh tật

Trong trồng trọt:

+ Phân loại hạt giống theo trọng lượng

+ Làm yếu tố vi lượng trộn với các loại phân hữu cơ để tăng hiệu quả của phân bón

12

Trang 13

1.4.3 Ứng dụng trong thực phẩm

Là thành phần chính trong muối ăn , được sử dụng phổ biến như là một gia vị và chất bảo quản thực phẩm

Khử mùi thực phẩm, giữ cho trái cây không bị thâm

Tăng hương vị, kiểm soát quá trình lên men của thực phẩm……

13

Trang 14

1.4.4 Ứng dụng trong y tế:

-Muối tinh khiết được dùng để sát trùng vết thương, trị cảm lạnh

-Muối tinh khiết còn được dùng để pha huyết thanh, thuốc tiêu độc và một số loại thuốc khác để chữa bệnh cho con người

-Cung cấp muối khoáng cho cơ thể thiếu nước

14

Trang 15

-Dùng muối để làm đẹp da.

-Muối có tác dụng chữa viêm họng , làm trắng răng, trị hôi miệng,

15

Trang 16

1.4.5 Ứng dụng trong đời sống , gia đình:

Muối ăn có rất nhiều ứng dụng thông minh trong đời sống như: giữ hoa tươi lâu, làm sạch thớt, làm

sạch đồ thủy tinh,

16

Trang 18

-Tránh phai màu vải áo.

-Lau sạch bàn ủi

-Phơi quần áo vào mùa đông

-Tẩy vết rượu vang trên quần áo………

18

Trang 19

Phương pháp cô đặc nồi hở

Phương pháp bay hơi chân không

19

Trang 20

Đặc điểm thành phần và độ mặn nước biển

Trang 21

2.1.1 Phương pháp bay hơi mặt bằng

Kết tinh Nước chạt (nồng độ cao)

Trang 22

a Cấp nước biển:

Phương pháp cấp phải thật đơn giản: chủ yếu là lấy nước biển theo thủy chiều

Nước có nồng độ muối cao và ít bùn đất

Số lượng phải đủ

22

Trang 23

b Sản xuất cát mặn và nước chat:

Những yếu tố tự nhiên chủ yếu ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của nước biển.

- Thời tiết: Nhiệt độ, Tốc độ gió, Độ ẩm không khí

- Nền sân phơi:

+ Bề mặt bốc hơi (mặt thoáng)

+ Nền sân phơi hấp thụ nhiệt càng lớn, bốc hơi càng mạnh.

Thời điểm ra cát

- Mùa hè nắng to rải cát vào sáng sớm ;

- Mùa thu- đông rải cát muộn hơn.

- Mùa hanh khô có thể ra cát vào chiều hôm trước để tận dụng bốc hơi ban đęm;

- Nếu trước khi ra cát bị mưa phải đợi khi sân và cát phơi tương đối khô mới được ra cát.

23

Trang 24

Kỹ thuật ra cát:

- Cát phơi phải rải đều khắp mặt sân phơi và độ dày phải thích hợp với thời tiết dự đoán

- Chất lượng cát phơi phải đạt 2 yêu cầu là: mao dẫn nước biển tốt và làm bay hơi nhanh

- Cát phơi khi rải phải bám chặt vào mặt sân phơi bằng cách văng cát phải mạnh tay

- Bổ sung nước biển: trong những ngày sản xuất

- Khi nắng tốt, phơi cát dày, vào lúc gần trưa cần bừa đảo cát vài ba lượt, để lớp cát được xới trộn đều, tăng lượng

bay hơi, sau đó lăn ép nhẹ bằng trục lăn để đảm bảo độ mao dẫn

24

Trang 25

Lọc chạt: cát mặn sau khi thu được lại dùng nước chạt có nồng độ thấp

hoặc nước biển hòa tan muối để lấy được nước chạt có nồng độ cao

hơn trong 1 thiết bị được gọi là thiết bị lọc chạt Nước chạt thu được

chảy vào chỗ chứa gọi là thống con, thống cái hay giếng chứa nước

chạt

c Kết tinh muối

Nước chạt sau quá trình lọc chạt có nồng độ cao được múc lên ô kết

tinh để phơi tạo thành muối Muối được cào, gom và thu lại chuyển

vào kho chứa Nước chạt đưa lên ô kết tinh có độ mặc càng cao càng

tốt, nước còn lại sau khi thu muối gọi là nước ót

25

Trang 26

Mô hình chung của đồng muối phơi nước

26

Nước ót

Khu kết tinh thạch cao Kết tinh muối công đoạn 1

Kết tinh muối công đoạn 2

Sản phẩm muối loại 2

2.1.1.2 Sản xuất muối phơi nước

Trang 27

Thiết bị cô đặc ( Nồi nấu muối ) Nước chạt bão hòa hoặc gần bão hòa NaCl

Muối kết tinh

Cấp nhiệt

Nước bay hơi

Phương pháp này sử dụng nguồn năng lượng nhân tạo để làm bay hơi nước ngọt kết tinh muối: cô đặc nồi hở và cô

đặc chân không

27

Trang 28

Thiết bị cô đặc nồi hở

2.1.2.1Phương pháp cô đặc nồi hở:

Là sự bay hơi xảy ra trên mặt nước chạt nóng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ

điểm sôi vì thế tinh thể tạo ra hầu như hòan toàn ở trên mặt

Ở nhiệt độ cao tỷ trọng giảm nhưng hàm lượng muối tăng Đó là nguyên

nhân các tinh thể hình thành trên bề mặt, khi đó nước chạt quá bão hòa nhưng

lại có khối lượng riêng nhỏ hơn (chuyển động lên bề mặt chất lỏng)

28

Trang 29

2.1.2.2 Phương pháp bay hơi chân không

Nước chạt gần bão hòa hoặc bão hòa muối NaCl được đưa vào thiết bị cô

đặc nguồn năng lượng cung cấp cho thiết bị cô đặc này để làm bay hơi nước

ngọt là hơi nước bão hòa

Quá trình có thể thực hiện gián đoạn hoặc liên tục

Có thể sử dụng một nồi hoặc hệ thống nhiều nồi

Trang 31

Ưu điểm :của sản xuất muối theo phương pháp bay hơi cưỡng bức:

+ Tạo được nhiều loại sản phẩm muối có phẩm cấp khác nhau

+ Chủ động trong sản xuất

+ Giải quyết được lượng muối kém chất lượng

- Nhược điểm:

+ Yêu cầu kỹ thuật cao

+ Tốn năng lượng nhân tạo

+ Giá thành sản phẩm cao

+ Sản lượng thấp

+ ảnh hưởng đến môi trường (đốt nhiều than)

31

Trang 32

2.2.1 Sản xuất NaCl từ mỏ muối

-Ngoài nước biển thì NaCl cũng được khai thác sản xuất từ các mỏ muối ở các hồ nước muối và đá muối dạng vỉa.

- Một số loại quặng trên thế giơi chứa thành phân NaCl như : sylvinit, cacnali, kainit,

- Trong đó, thông dụng nhất là quặng sylvinit Quặng này chứa : 25 – 45 % sylvit (KCl); 45 – 55% halit( NaCl).

32

Trang 33

Rửa Dung dịch bão hòa NaCl và KCl

NaCl

33

Trang 34

Phương pháp tuyển bằng bọt khí

HH KCl và NaCl Chất hữu cơ như amin

Các phân tử cation thường ưu tiên lk vơi KCl; ở đây là amin( phân tử có một đầu cation –NH2 + và một đầu là chuỗi hydrocacbon kỵ nước) khi lk với KCl sẽ làm phân

Để tránh bọt khí vỡ làm KCl bị lắng xuống , người ta thường cho rượu.

34

Trang 35

Phương pháp tách bằng chất lỏng tỷ trọng cao: Phương pháp này dựa vào chênh lệch khối lượng riêng

Các hạt quặng được nghiền có khói lượng riêng nằm giứa KCl và NaCl

KCl có khối lượng riêng nhỏ hơn nối lên trên

KCl

NaCl có khối lượng riêng nhỏ hơn lắng

Dòng lỏng

35

Trang 36

2.2.2 Sản xuất muối theo phương pháp điện thẩm tích

36

Trang 37

Quá trình có thể thực hiện ở nhiệt độ , áp suất thường.

Tuổi thọ của màng thẩm cao (8-10 năm)

Hiệu quả thu hồi nước cao (tỷ lệ dòng thẩm đạt 90% so vớ lưu lượng nước đầu

vào)

Phù hợp cho thiết bị khử muối di động

Thu được muối có nồng độ cao và nước ngọt

Chi phí đầu tư, vận hành cao Định kỳ phải làm sạch màng bằng hóa chất Quá trình này chỉ loại bỏ được các ion mang điện tích, không loại bỏ được các chất ô nhiễm không mang điện tích.

Trang 38

+ Cả nước hiện có 21 tỉnh, thành phố (miền Bắc có 7 tỉnh, miền Trung 7 tỉnh và miền Nam

7 tỉnh), gồm 41 huyện, 118 xã có nghề sản xuất muối, trải dài từ Hải Phòng đến Cà Mau với

khoảng hơn 78.640 lao động tham gia sản xuất

+ Năm 2015, cả nước có tổng diện tích sản xuất muối là 15.172 ha, sản lượng muối đạt

1.504 nghìn tấn, sản lượng muối sản xuất bằng phương pháp thủ công đạt 924 nghìn tấn

(chiếm 61,44%), muối sản xuất bằng phương pháp công nghiệp đạt 580 nghìn tấn (chiếm

38,56%)

38

3.1 Thực trạng ngành Muối

Trang 39

Biểu đồ : Diện tích (trái) và sản lượng muối (phải) ở Việt Nam.

Trang 40

Diện tích và sản lượng muối năm 2012 40

Trang 41

* Các nước nhập khẩu muối của Việt nam: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, và 1 số nước EU… Trung bình mối năm nước ta

xuất khuẩu sang thị trường Nhật Bản 600 tấn muối phơi cát miền Bắc

* Năm 2015 ước tính Việt Nam nhập khẩu 102 nghìn tấn muối và lượng muối nhập khẩu theo hạn ngạch năm 2016 là 232.628 tấn,

trong khi lượng muối tồn kho của cả nước là 600 nghìn tấn => nghịch lý “vừa thừa vừa thiều muối” ở Việt Năm

41

Trang 43

Thuận lợi

- Khí hậu ở nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tổng nhiệt độ trung bình

năm cao, số giờ chiếu sáng từ 1500-3000 giờ/năm, thuận lợi cho việc sản xuất

muối.

- Độ mặn của nước biển cao, ít bị ô nhiễm

- Vùng Duyên hải Nam Trung bộ có nhiều lợi thế sản xuất muối công nghiệp

Thuận lợi

- Khí hậu ở nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tổng nhiệt độ trung bình

năm cao, số giờ chiếu sáng từ 1500-3000 giờ/năm, thuận lợi cho việc sản xuất

muối.

- Độ mặn của nước biển cao, ít bị ô nhiễm

- Vùng Duyên hải Nam Trung bộ có nhiều lợi thế sản xuất muối công nghiệp

Khó khăn

- Mùa vụ sản xuất muối trùng với với mùa mưa bão, lũ, triều cường

- Một số vùng làm muối gần cửa sông nên nồng độ nước biển thấp, dẫn đến năng suất, chất lượng thấp,.

- Thời tiết diễn biến thất thường có thể ảnh hưởng lớn đến sản xuất muối và đời sống của diêm dân.

- Giá cả bấp bênh, không ổn định nên cuộc sống của diêm dân khó khăn.

Khó khăn

- Mùa vụ sản xuất muối trùng với với mùa mưa bão, lũ, triều cường

- Một số vùng làm muối gần cửa sông nên nồng độ nước biển thấp, dẫn đến năng suất, chất lượng thấp,.

- Thời tiết diễn biến thất thường có thể ảnh hưởng lớn đến sản xuất muối và đời sống của diêm dân.

- Giá cả bấp bênh, không ổn định nên cuộc sống của diêm dân khó khăn.

Trang 44

Các giải pháp chủ yếu với ngành muối

Quyết định : Phê duyệt quy hoạch sản xuất muối đến năm 2020 của thủ tướng chính phủ

Trang 45

Kỹ thuật sản xuất muối khoáng của Bùi Song Châu

Kỹ thuật sản xuất muối nhà xuất bản Nông nghiệp

Báo Cáo quy hoạch phat triển muối năm 2014 của Bộ nông nghiệp và PTNN

Trang 46

46

Ngày đăng: 14/02/2017, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w