1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

dạy học theo sơ đồ tư duy

26 783 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Tư duy là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh thể hiện qua việc tạo ra các liên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ được chọn lọc và kích thích chúng hoạt động để thực hiện sự nhận thức

Trang 1

Ự ÁN ĐỒN

ọc th

quy tắc v

nh trong dụng Ph

Trang 2

Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo 2

KHÁI NIỆM VÀ QUY TẮC VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY

I Khái niệm sơ đồ tư duy

1 Tư duy là gì?

Theo quan điểm khoa học thì tư duy là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh, bộ não người Tư duy không có trong các loài thực vật, không có ở ngọn núi, mỏm đá hay dòng sông, cũng không ở ngoài hệ thần kinh và có thể chỉ trong một số hệ thần kinh và chỉ ở trung ương thần kinh Tư duy cũng không phải là giấc mơ và có những điểm giống với giấc mơ Tư duy không có ở ngoài hệ thần kinh Tư duy là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh thể hiện qua việc tạo ra các liên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ được chọn lọc và kích thích chúng hoạt động để thực hiện sự nhận thức thế giới xung quanh, định hướng cho hành vi phù hợp với môi trường sống Tư duy là hoạt động cao cấp của hệ thần kinh và để thực hiện được tư duy cần

có những điều kiện:

• Điều kiện cơ bản :

- Hệ thần kinh phải có năng lực tư duy: Đây là điều kiện tiên quyết, điều kiện

về bản thể Thiếu điều kiện này thì không có tư duy nào được thực hiện Năng lực tư duy thể hiện ở ba loại hình tư duy là kinh nghiệm, sáng tạo, và trí tuệ Ba loại hình tư duy này mang tính bẩm sinh nhưng có thể bị biến đổi trong quá trình sinh trưởng theo xu hướng giảm dần từ trí tuệ xuống kinh nghiệm, những sự bộc lộ của chúng ta lại theo xu hướng giảm dần từ trí tuệ xuống kinh nghiệm, nhưng sự bộc lộ của chúng lại theo chiều hướng ngược lại Đây là biểu hiện của mối quan hệ giữa năng lực bẩm sinh với môi trường sống và trực tiếp là môi trường kinh nghiệm

- Hệ thần kinh đã được tiếp nhận kinh nghiệm, tiếp nhận tri thức:Đây là điều

kiện quan trọng Không có kinh nghiệm, không có tri thức thì các quá trình

tư duy không có cơ sở để vận hành Kinh nghiệm, tri thức là tài nguyên cho các quá trình tư duy khai thác, chế biến Để tư duy tốt hơn thì nguồn tài

Trang 3

nguyên này cũng cần nhiều hơn Học hỏi không ngừng sẽ giúp tư duy phát triển

• Điều kiện riêng:

Điều kiện riêng được đặt ra nhằm giúp cho mỗi loại hình tư duy thực hiện được và thực hiện tốt nhất Ví dụ muốn có tư duy về lĩnh vực vật lý thì hệ thần kinh phải có các kiến thức về vật lý Muốn tư duy về lĩnh vực nào thì phải có kinh nghiệm, tri thức về lĩnh vực đó Muốn có tư duy lý luận thì phải

có sự kết hợp giữa năng lực tư duy trí tuệ với tư duy triết học và tri thức về triết học…

2 Khái niệm sơ đồ Tư duy

Bộ não người không tư duy theo lối trình tự và tuần tự, mà theo cách lan tỏa như mọi hình dạng tự nhiên, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh trong cơ thể con người, các nhánh của thân cây và những đường gân trên lá Đây chính là cách tư duy của não Để tư duy hiệu quả, não cần có khả năng phản ánh dòng tư duy tự nhiên ấy - Sơ đồ Tư duy

Lập Sơ đồ Tư duy là phương pháp cách mạng nhằm tận dụng các nguồn tài nguyên vô tận của bộ não Sơ đồ tư duy là PHƯƠNG PHÁPkết nối MANG TÍNH ĐỒ HỌAcó tác dụng LƯU TRỮ, SẮP XẾP VÀ XÁC LẬP ƯU TIÊNđối với mỗi loại thông tin trên giấy, bằng cách sử dụng từ

hay hình ảnh then chốt hoặc gợi nhớ nhằm làm “bật lên” những ký ức cụ thể

và phát sinh các ý tưởng mới Mỗi chi tiết gợi nhớ trong Sơ đồ Tư duy là chìa khóa khai mở các sự kiện, ý tưởng và thông tin, đồng thời khơi nguồn tiềm năng của bộ não kỳ diệu (Theo Tony Buzan)

II Cách vẽ sơ đồ Tư duy

Bước 1 : Dùng một tờ giấy không có đường kẻ và bút màu Những dòng kẻ

sẵn sẽ hạn chế ý tưởng của (nên đặt tờ giấy nằm ngang) Bắt đầu từ chính giữa tờ giấy để có thể tự do “phóng ý tưởng”

Trang 4

Bước 2 : Ở giữa tờ giấy, vẽ một hình ảnh đại diện cho chủ đề chính và viết

thật to tên chủ đề Việc đặt chủ đề ở giữa sẽ giúp tập trung, đồng thời tạo một khoảng không để thoải mái đưa ra ý tưởng

Bước 3 : Từ hình này, bắt đầu vẽ những nhánh lớn (không cần thẳng hàng)

tỏa ra xung quanh Mỗi đường sẽ đại diện cho một ý chính Phần đầu nhánh nối với hình ảnh trung tâm nên nét vẽ sẽ dày hơn, rồi dần thon lại cho đến cuối nhánh Thực hiện tương tự cho các nhánh còn lại nhưng dùng các màu khác nhau Tiếp theo, hãy viết các ý chính lên trên từng nhánh lớn – nên dùng từ ngắn gọn thay vì là cả câu văn dài dòng Các từ khóa luôn được viết

ở trên nhánh để nhấn mạnh ý cần ghi nhớ Nếu muốn, có thể vẽ những hình ảnh hoặc biểu tượng minh họa bên cạnh các ý – cách này sẽ kích thích hai bán cầu não cùng hoạt động

Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo 4

Trang 5

Bước 4 : Từ một ý chính, có thể vẽ thêm những đường mảnh hơn tỏa ra từ

nhánh chính và vẽ những hình ảnh minh họa nhỏ hơn cho mỗi ý (vẽ bên trên mỗi nhánh nhỏ) Ý chi tiết sẽ được viết bằng chữ thường, dọc theo chiều dài nhánh; theo đó, chúng luôn được kết nối với bộ não và viết lên đó những ý chi tiết

Và cứ thế, Sơ đồ Tư duy có thể mọc ra thêm nhiều nhánh hơn nữa, để cho trí tưởng tượng và sáng tạo của bạn đến bất cứ đâu

Trang 6

về bộ não

g mười nă

ủa bạn có

n : Bộ não : Bộ não

n Tảo 6

ao bắt đầu

ần đây, chúụng hay tim

Kỳ diệu hơơng thức hđây

ức năng ch

n thông tin

hi nhớ và

u tiến hóa úng ta mớ

cách đây

ới phát hiệ

mà Aristolevốn kiến

an

a truy cập

triệu năm nằm trênnhà khoa

n nay củakhám phá

Trang 7

• Phân tích : Bộ não nhận biết các dạng thức, và sắp xếp thông tin hợp lý

bằng cách khảo sát và xem xét ý thông tin

• Kiểm soát : Bộ não kiểm soát cách bạn xử lý thông tin theo các phương

pháp khác nhau, tùy thuộc tình trạng sức khỏe, quan điểm cá nhân và môi trường của bạn

• Tác xuất : Bộ não của bạn tác xuất thông tin nhận được bằng các ý nghĩ,

ngôn từ, hình vẽ, chuyển động cùng tất cả các hình thức sáng tạo khác

Cách bộ não điều khiển các quy trình siêu nhanh này thậm chí còn gây kinh ngạc hơn Phát hiện mang tính đột phá nằm ở việc chúng ta nhận biết con người có hai bên bộ não trên đầu chứ không phải một và chúng hoạt động theo các mức độ khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau Hai bên của não, hay còn gọi là hai vỏ não, được nối với nhau bằng một mạng lưới vô cùng phức tạp gồm các sợi thần kinh có tên là Corpus Callosum, đảm nhiệm chức năng chính là xử lý mọi loại hoạt động tư duy khác nhau

™ Ở hầu hết mọi người, vỏ não trái xử lý :

• Suy luận, từ ngữ, liệt kê, xâu chuỗi, số và phân tích – những hoạt động được xem là “học thuật” Trong lúc não trái đảm trách các hoạt động trên não phải có xu hướng nằm ở trạng thái “ sóng alpha” hoặc nghỉ ngơi và sẵn sàng hỗ trợ

™ Vỏ não phải xử lý :

• Nhịp điệu, tưởng tượng, màu sắc, thơ mộng, nhận thức về không gian, Gestalt (tính toàn thể hay có thể diễn tả là “tổng thể lớn hơn các bộ phận cộng lai”) và kích thước

• Các công trình nghiên cứu tiếp theo cho thấy, khi con người được khuyến khích phát triển một lĩnh vực tư duy mà trước đây họ bị cho là yếu kém, sự phát triển này có khuynh hướng tạo ra tác động đồng bộ thúc đẩy tất

cả các lĩnh vực tư duy khác cùng phát triển chứ không kìm hãm chúng Hơn nữa, mỗi bán cầu não còn có thể xử lý một phạm vi hoạt động tư duy rộng lớn và tinh tế hơn rất nhiều

Trang 8

IV Mối liên hệ não người và Sơ đồ tư duy

Bí quyết hiệu quả của Sơ đồ Tư duy nằm ở dạng thể linh hoạt của nó Sơ đồ

Tư duy được vẽ dưới dạng một tế bào não và có công dụng kích thích não làm việc nhanh chóng, hiệu quả một cách tự nhiên

Mỗi khi quan sát những đường gân trên chiếc lá hay nhánh cây, chúng ta có thể thấy các “ Sơ đồ Tư duy” của tự nhiên sao chép hình dạng của các tế bào não, phản ánh cách chúng ta được tạo ra và kết nối Thế giới tự nhiên luôn luôn thay đổi, tái sinh và có cấu trúc liên lạc tương tự như con người Sơ đồ

Tư duy có thể xem là công cụ tư duy mang tính tự nhiên, được phác thảo từ nguồn cảm hứng và tính hiệu quả của những cấu trúc tự nhiên này

Đừng để hai bên của não hoạt động độc lập mà cần phối hợp với nhau để đạt được hiệu quả cao nhất Cùng một lúc, bạn càng kích thích hai bên não nhiều chừng nào thì chúng càng phối hợp với nhau để đạt hiệu quả cao nhất Cùng một lúc, bạn càng kích thích hai bên não nhiều chừng nào thì chứng càng phối hợp hiệu quả chừng ấy để giúp bạn:

9 Tư duy tốt hơn

9 Nhớ nhiều hơn

9 Nhớ lại ngay tức thời

ƒ Kết hợp tư duy “ cả hai bên não” với

Sơ đồ Tư duy

Khi sử dụng cả hai bên não cùng lúc, mỗi bên não sẽ đồng thời hỗ trợ cho bên kia theo cách mang lại tiềm năng sáng tạo vô tận và củng cố thêm khả năng của bạn trong việc tạo ra các liên tưởng rộng lớn hơn Điều này dẫn đến sự bùng

nổ lớn hơn về năng lực trí tuệ của bạn

Quy trình tạo Sơ đồ Tư duy sử dụng toàn bộ các kỹ năng nhận thức, vì vậy, nói chung ta có thể xem Sơ đồ Tư duy là công cụ tư duy trọn vẹn cả hai bên não” Thật vậy, đây là công cụ tư duy sử dụng trọn vẹn cả hai bên não”

Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo 8

Trang 9

Ngoài ra, Sơ đồ Tư duy còn khai thác cách thức vận dụng đồng thời mọi kỹ năng của vỏ não trên cả hai bán câu não Nhờ vậy nó khai mở nhiều kết nối khớp thần kinh - sự “động não thật sự để sáng tạo, tư duy và nhớ”

Sơ đồ Tư duy mô p

ƒ hỏng các quy trình sáng tạo của não

Động lực đằng sau sự sáng tạo của bạn là trí tượng tượng S

quan đến việc bạn thực hiện những chuyến hành trình tưởng tượng để đưa bạn cùng các đồng nghiệp của bạn bước vào những địa hạt mới, chưa từng được khai phá Các liên tưởng mới này tạo ra những nhận thức mới mà thế giới gọi là “sự đột phá sáng tạo” Sơ đồ Tư duy mô phỏng các quy trình sáng tạo, tư duy và ghi nhớ

Tác dụng của Sơ đồ tư duy

Để học tậ

Ghi nhớ kiến thức

• Sự sáng tạo và liên

• Tập trung vào nội dụng chính của bài học

Sơ đồ Tư duy với hình ảnh trung tâm ở giữ

Trang 10

Bằng việc sử dụng nhiều màu sắc, hình ảnh và các đường cong cho phép bạn thoát khỏi sự buồn ngủ

Giữa các nhánh còn

Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo 10

có thể liên kết kiến thức với nhau

Tru

g chi tiết quan trọng

thử một lần trình bày các ý tưởng đó dưới dạng Sơ đồ Tư duy Nó

o hoạt động bằng cách tạo liên kết giữa hình ảnh, màu sắc

i trên các nhánh không chỉ giúp bạn dễ dàng ghi nhớmà

Vậy còn điều gì cản trở bạn thành công trong học tập nữa?

còn tiết kiệm rất nhiều thời gian

Trang 11

Sáng tạo

Chỉ với một tờ giấy trắng và những chiếc bút màu, bạn có thể thỏa sức sáng

o để vẽ nên một SĐTD tuyệt vời SĐTD là một công cụ kích thích sự sáng

o tuyệt vời của bộ não

tạ

tạ

Trang 12

Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo 12

CÁCH THỨC PHÁT TRIỂN NHÁNH

I Các thang bậc tư duy

Vào năm 1956, Bejamin Bloom đã viết cuốn Phân loại Tư duy theo những mục tiêu giáo dục : Lĩnh vực nhận thức, trong đó phần mô tả về tư duy gồm

có sáu mức độ của ông đã được chấp nhận rộng rãi và được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực cho tới ngày nau Danh mục những quá trình nhận thức của ông được sắp xếp từ mức độ đơn giản nhất, gợi lại kiến thức, đến mức

độ phức tạp nhất, đánh giá giá trị và tính hữu ích của một ý kiến Phân loại

tư suy của Bloom theo mục tiêu giáo dục (truyền thống) bao gồm 6 kỹ năng,

đó là Biết, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá

Vào năm 1999, Tiến sĩ Lorin Anderson cùng những đồng nghiệp của mình

đã xuất bản phiên bản mới được cập nhật về Phân loại Tư duy của Bloom Ông lưu tâm tới những nhân tố ảnh hưởng tới việc dạy và học trong phạm vi rộng hơn Phiên bản Phân loại Tư duy mới này đã cố gắng chỉnh sửa một số vấn đề có trong bản gốc Không giống với phiên bản năm 1956, phiên bản phân loại tư duy phân biệt “biết cái gì”- nội dung của tư duy và “biết như thế nào”- tiến trình được sử dụng để giải quyết vấn đề Định lượng quá trình nhận thức trong phiên bản phân loại tư duy của Bloom cũng giống như bản gốc đều có 6 kỹ năng Chúng được sắp xếp theo mức độ từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất :nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo

NHỚ :bao gồm nhận biết và hồi tưởng những thông tin có liên quan đến “trí

nhớ dài hạn”

HIỂU : là khả năng diễn đạt lại bằng ngôn ngữ của riêng mình những tài

liệu giáo dục như những bài đọc và những lời giải thích của giáo viên Những kỹ năng cụ thể cho quá trình này bao gồm diễn giải, tìm ví dụ minh họa, phân loại, tóm lược, suy luận, so sánh, và giải thích

VẬN DỤNG : Nói về việc sử dụng những tiến trình đã được học trong một

tình huống tương tự hoặc một tình huống mới

Trang 13

PHÂN TÍCH : Chia nhỏ kiến thức thành nhiều phần và tư duy để tìm ra

mối quan hệ của chúng với cấu trúc tổng thể Học sinh phân tích bằng cách chỉ ra sự khác nhau, tổ chức và tổng hợp

ĐÁNH GIÁ : Là mức độ cao nhất trong bảng phân loại tư duy gốc Nó

được xếp ở mức thứ năm trong sáu quá trình của phiên bản, bao gồm kiểm tra và phê bình

SÁNG TẠO : Là quá trình không có mặt trong bảng phân loại tư duy trước

đây Nó là thành phần cấu thành cao nhất trong phiên bản mới Kỹ năng này liên quan đến việc tạo ra cái mới từ những cái đã biết Để hoàn thành công việc sáng tạo này, người học phải nghĩ ra “cái mới” lập kế hoạch và thực hiện

II Các dạng câu hỏi và kĩ năng đặt câu hỏi

1 Phân loại câu hỏi

Câu hỏi đóng là câu hỏi mà câu trả lời là có hoặc không, hoặc là câu chỉ có

một câu trả lời đúng

Dạng câu hỏi này đòi hỏi các kiến thức cần nhớ và gợi lại thông tin (đơn giản hoặc khái quát) Chức năng chính của dạng câu hỏi này thường là để đánh giá, thường được sử dụng trong phần kết luận hoặc cuối phần giới thiệu bài để kiểm tra xem học sinh đã hiểu nhiệm vụ và biết rõ những việc cần làm trong phần phát triển bài chưa Đôi khi các câu hỏi này còn được sử dụng trong phần phát triển bài nếu giáo viên cảm thấy cần đánh giá mức độ hiểu của học sinh ở thời điểm thực hiện hoạt động

Ví dụ : Em đã được kết nạp vào đội TNTP Hồ Chí Minh chưa?

Câu hỏi mở là câu hỏi mà ta có thể đưa ra nhiều cách trả lời và đòi hỏi việc

trả lời với nhiều chi tiết

Dạng câu hỏi này đòi hỏi đưa ra quan điểm, ý kiến và quan niệm riêng Chức năng chính của câu hỏi này là hướng dẫn gợi mở và phát triển tư duy cho học sinh

Ví dụ : Vì sao Rùa đi nhanh hơn Thỏ? Cô giáo của em là người như thế nào?

2 Phân cấp câu hỏi:

Trang 14

Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo 14

Theo như thang bậc tư duy của Bloom thì có 6 kỹ năng phân cấp từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Vì vậy, câu hỏi ở đây cũng được phân cấp như thế Từ những câu hơn giản như có cụm từ hỏi ngắt quãng Đã…chưa? Có…không? Đúng…sai Đến những câu hỏi Làm gì? Là gì? Như thế nào? Vì sao? Ra sao? Để kích thích sự tư duy, phân tích, sáng tạo của trẻ

loại, nhận biết, mô phỏng, làm theo

Hiểu Hiểu nghĩa, diễn giải khái niệm Tóm tắt lại, biến đổi, biện hộ,

giải thích, lĩnh hội, lấy ví dụ

Vận

dụng

Sử dụng thông tin hay khái niệm trong tình huống mới

Thiết lập, thực hiện, tạo dựng,

mô phỏng, dự đoán, chuẩn bị

Phân

tích

Chia nhỏ thông tin và khái niệm thành những phần nhỏ hơn để hiểu đầy đủ hơn

So sánh/đối chiếu, phân chia, phân biệt, lựa chọn, phân tách

Đánh giá Đánh giá chất lượng Đánh giá, phê bình, phán đoán,

chứng minh, tranh luận, biện

hộ

Sáng tạo Ghép các ý với nhau để tạo nên

nội dung mới

Phân loại, khái quát hoá, cấu trúc lại

Trang 15

HƯỚN NG DẪ ẪN SỬ D DỤNG Phầần mềm m Buzan n’s iMin ndMap 7.0

PHẦN N 1 TẠO O SƠ ĐỒ Ồ TƯ DU UY

kí bản quydesktop

yền xong, ta có biểuu tượng của p

ck đúp vào

lick New M

rước: Clictrong danh

dẫn với fil

tâm

trung tâm

ể làm hìnhbiểu tượn

phần mềmm

n

ở gần đây,,

ềm đã chodụng luônhoặc chọn

o

n

n

Trang 16

Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo 16

Các biểu t

có sẵn

ượng

Tuy nhiên, nếu chúng ta đã có sẵn file ảnh làm trung tâm để trên máy tính, chúng

ta click Browse chọn file ảnh \ Open

Ngày đăng: 12/02/2017, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w