1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát huy tính chủ động của học sinh thông qua việc hướng dẫn học sinh tự học theo sơ đồ tư duy trong chương chất khí – vật lý 10

22 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 610,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí lựa chọn đề tài Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”[6] Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực gải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên”[7] Hiện thi hoàn toàn dựa việc học thuộc lòng dần bị loại bỏ, để chuyển sang việc thi thiên đánh giá khả suy nghĩ, áp dụng kiến thức học sinh nhiều Đặc biệt với môn Vật lý, nội dung chương trình thi THPT quốc gia khơng giới hạn chương trình lớp 12 11 năm học mà năm học tới, nội dung thi có chương trình lớp 10 Trong đó, chương chất khí vật lý 10 nội dung vô quan dễ làm khó học sinh học sinh dễ bị nhầm lẫn đại lượng nhanh quên Mà việc thi thiên phân tích áp dụng kiến thức nên việc học sinh ghi nhớ hiểu chất kiến thức điều quan trọng Việc đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiến thức theo sơ đồ tư cách thức nhiều giáo viên lựa chọn Giúp rèn luyện kĩ cho học sinh, để học sinh tự học, tự thu thập kiến thức coi việc vừa học vừa chơi đầy thú vị lưu giữ kiến thức lâu Xuất phát từ lý đó, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phát huy tính chủ động học sinh thông qua việc hướng dẫn học sinh tự học theo sơ đồ tư chương chất khí – vật lý 10” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng học chương chất khí theo sơ đồ tư để học sinh tự học nhằm phát triển khả tư sáng tạo, chủ động khả làm việc nhóm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học chương chất khí – vật lý 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu sở lý thuyết liên quan đến phương pháp tự học sơ đồ tư nhiều giáo viên áp dụng vào học trước 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát tự nhiên + Phương pháp đàm thoại, trò chuyện + Phương pháp thống kê toán học 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư hay đồ tư (Mind Map) hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hố chủ đề [1] Nó cơng cụ tổ chức tư tác giả Tony Buzan (Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng phổ biến rộng khắp giới Phương pháp tư ông dạy sử dụng khoảng 500 tập đồn, cơng ty hàng đầu giới; 250 triệu người sử dụng phương pháp Mind Map Tony Buzan; khoảng tỷ người xem nghe chương trình ông (ông sang Việt Nam năm 2007 để nói chuyện lĩnh vực nghiên cứu mình) Tony Buzan sinh năm 1942, Anh, chuyên gia hàng đầu giới nghiên cứu hoạt động não cha đẻ Mind Map Như việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học ý tưởng từ lâu, ý tưởng việc áp dụng cho mơn học mơn Vật lý, mơn học có tính logic, tính thực tiễn tơi nhận thấy chưa nhiều, việc hình thành thói quen xây dựng sơ đồ tư giáo viên học sinh thực Đây điều trăn trở lớn đề tài liệu phương pháp có thực hữu ích với em, em đón nhận nhiệt tình thực cải thiện khả ghi nhớ Học sinh tạo sơ đồ tư dạng đơn giản theo nguyên tắc phát triển ý: từ chủ đề tạo nhiều nhánh lớn, từ nhánh lớn lại tỏa nhiều nhánh nhỏ mở rộng vơ tận Có nhiều cách Sử dụng đồ, theo Tony Buzan để bắt đầu sơ đồ tư cần bốn yếu tố sau: + Một tờ giấy trắng + Bút chì màu + Bộ não + Trí tưởng tượng Tiếp Tony Buzan đưa bảy bước vẽ Bản đồ tư duy: Bắt đầu khái niệm gốc tờ giấy Vẽ hình ảnh đại diện co khái niệm gốc hình ảnh thú vị chữ, giúp tập trung kích thích trí tưởng tượng Sử dụng bút chì màu màu sắc tạo sống động kích thích não tư sáng tạo Bắt đầu vẽ nhánh sau vẽ nhánh cấp hai cấp ba não hoạt động theo chế liên kết mẩu thông tin Bằng cách hiểu thấu đáo ghi nhớ dễ dàng Hãy vẽ nhánh theo đường cong thay đường thẳng não có xu hướng nhàm chán với tồn đường thẳng Chỉ viết từ khóa nhánh đồ tu linh hoạt giàu sức nặng chứa từ khóa đơn Sử dụng hình ảnh xuyên suốt Bản đồ tư theo Tony BuZan hình ảnh triệu ngơn từ Nếu bạn dùng mười hình ảnh Bản đồ có giá trị ghi mười triệu từ 2.1.2 Ưu điểm sơ đồ tư - Sơ đồ tư thể bên cách thức mà não hoạt động Đó liên kết, liên kết liên kết Mọi thông tin tồn não người cần có mối nối, liên kết để tìm thấy sử dụng Khi có thơng tin đưa vào, để lưu trữ tồn tại, chúng cần kết nối với thông tin cũ tồn trước [1] - Việc sử dụng từ khóa, chữ số, màu sắc hình ảnh đem lại cơng dụng lớn huy động bán cầu não phải trái hoạt động Sự kết hợp làm tăng cường liên kết bán cầu não, kết tăng cường trí tuệ tính sáng tạo chủ nhân não - Sơ đồ tư cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông bậc học cao chúng giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thơng tin học hay sách, báo, hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới, v.v… - Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư Đây phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não học sinh đưa thông tin ngồi não Nó phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo nghĩa “sắp xếp” ý nghĩ học sinh Với cách thể gần chế hoạt động não, Bản đồ tư giúp học sinh: Sáng tạo Tiết kiệm thời gian Ghi nhớ tốt Nhìn thấy tranh tổng thể Tổ chức phân loại suy nghĩ học sinh nhiều vấn đề khác trình học tập… Lập sơ đồ tư (hoặc sơ đồ ý tưởng) việc ý tưởng trung tâm viết ý khác liên quan tỏa từ trung tâm Bằng cách tập trung vào ý tưởng chủ chốt viết từ ngữ học sinh, sau tìm ý tưởng liên quan kết nối ý tưởng lại với hình thành nên sơ đồ tư Tương tự, học sinh lập sơ đồ kiến thức, giúp học sinh hiểu nhớ thông tin nắm kiến thức sâu 2.1.3 Những lưu ý sử dụng sơ đồ tư Màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Tuy nhiên, học sinh không cần phải sử dụng nhiều màu sắc Học sinh cần dùng hai màu thích muốn tiết kiệm thời gian Nếu học sinh thấy nhiều thời gian để tơ đậm màu nhánh, học sinh gạch chéo, đánh dấu cộng, hay chấm bi – mẻ tốn thời gian Vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng để tránh buồn tẻ, tạo mềm mại, hút Khi học sinh sử dụng từ khóa riêng lẻ, từ khóa khơng bị ràng buộc, có khả khơi dậy ý tưởng mới, suy nghĩ Nếu nhánh học sinh viết đầy đủ câu vậyhọc sinh dập tắt khả gợi mở liên tưởng não Não học sinh hết hứng thú tiếp nhận thơng tin hồn chỉnh Vì vậy, nhánh học sinh viết một, hai từ khóa mà thơi Khi đó, học sinh viết nhanh đọc lại, não học sinh kích thích làm việc để nối kết thông tin nhờ vậy, thúc đẩy lực gợi nhớ nâng cao khả ghi nhớ học sinh Giáo viên nên thường xuyên cho học sinh sử dụng sơ đồ tư làm việc nhóm hệ thống kiến thức học môn học Vật lý, đặc biệt ôn tập cho kỳ thi (dù thi, học, sử dụng tốt) Sơ đồ tư giúp học sinh thầy cô tiết kiệm thời gian làm việc nhà lớp nhiều với phần mềm sơ đồ tư máy tính học sinh làm nhà gửi email cho thầy cô chấm chữa trước lên lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong năm qua việc đổi phương pháp đặc biệt quan tâm, lấy người học trung tâm việc giáo dục, giáo viên trở thành người dẫn dắt vấn đề, học sinh tích cực chủ động nắm bắt kiến thức Vật lý ngành khoa học quan trọng có tính thực tiễn gắn bó mật thiết với sống, nhiên việc học môn nhiều học sinh dễ, tập Vật lý yêu cầu học sinh cần phải hiểu chất tượng thành thạo cơng cụ Tốn học Việc có nhiều học sinh có khả tiếp thu kiến thức lớp nhanh, sau thời gian kiểm tra lại kiến thức cũ em trả không trả Phần lớn nguyên nhân học sinh cịn lười học cũ, sau em học tập nhiều môn học tiếp thu nhiều kiến thức chưa biết xếp khoa học để ghi nhớ có hiệu quả, mà học tập chưa đạt kết cao, khơng gây hứng thú q trình học, coi việc học khó khăn nhàm chán Trong việc đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm việc tự học học sinh vơ quan trọng, để điều khiển trình tự học cho có hiệu việc kiểm tra đánh giá giáo viên đòi hỏi phải thật khéo léo, đa dạng góp phần tích cực làm chuyển biến trình tự học học sinh Tuy vậy, thực tế dạy học việc áp dụng phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh tự học giáo viên tất môn học nói chung mơn Vật lý nói riêng cịn gặp nhiều lúng túng khó khăn Một số giáo viên chưa tự soạn bài, áp dụng cách rập khn, máy móc lối dạy truyền thống chủ yếu giải thích, minh họa tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK chính, sử dụng câu hỏi tìm tịi, tình có vấn đề coi nhẹ rèn luyện thao tác tư duy, lực thực hành, sử dụng phương tiện dạy học phương tiện trực quan để dạy học tổ chức cho học sinh nghiên cứu thảo luận sở tìm kiến thức đường để chiếm lĩnh kiến thức học sinh Thực tế, giáo viên thường soạn theo cách chép lại SGK hay từ thiết kế giảng, không khai thác sâu kiến thức, chưa sát với nội dung chương trình, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức giải vấn đề từ nhỏ đến lớn thực tế đời sống sản xuất Khi dạy thường nặng thông báo, không hướng dẫn phương pháp tự học Mặc khác, phương pháp dạy học phổ biến theo “lối mòn”, giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động lĩnh hội tri thức Thậm chí có giáo viên đọc chép phần lớn nội dung lên bảng cho học sinh chép nội dung SGK Việc sử dụng phương pháp dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình, dùng có đồn tra, kiểm tra đến dự giờ, phần lớn tiết học dạy chay Do việc truyền đạt kiến thức giáo viên theo lối thụ động nên rèn luyện kĩ tự học việc hướng dẫn tự học giáo viên cho học sinh không ý làm cho chất lượng dạy không cao Ở trường THPT Đặng Thai Mai, đầu vào học sinh thấp, số lượng học sinh có điểm cao khơng nhiều Học sinh lớp 10 cịn ý thức học tập nhận thức hay khả tiếp thu học Đặc biệt hạn chế việc học cũ, tự học nhà hay lớp Một số học sinh có khả tiếp thu tốt dừng lại việc học cũ sau thời gian quên lượng kiến thức học Các tiết học dừng lại việc cung cấp kiến thức SGK nên học sinh nhanh quên kiến thức học 2.3 Giải pháp thực để thay đổi thực trạng: Sử dụng sơ đồ tư để hướng dẫn học sinh tự học chương chất khí – vật lý 10 THPT Thay tiết học nhàm chán là: kiểm tra cũ cung cấp kiến thức mới, vận dụng giải tập tơi áp dụng cách hướng dẫn học sinh tự học thông qua sơ đồ tư Tơi vận dụng sơ đồ tư để trình bày câu hỏi gợi mở, hình thức hướng dẫn, định hướng cho học sinh việc chuẩn bị sơ đồ tư cho thân Nếu kiến thức dàn trải, việc phân mảng kiến thức giao nhiệm vụ cho nhóm khả thi, tạo hăng say, nâng cao tinh thần đoàn kết thực nhiệm vụ chung Yêu cầu sau hồn thành Sơ đồ tư nhóm cử đại diện lên báo cáo kết Nội dung câu hỏi nên đưa cho học sinh trước tuần để em có thời gian chuẩn bị kỹ trước lên thuyết trình trước tập thể lớp Các bước tiến hành: + Bước 1: Cung cấp kiến thức cho học sinh sử dụng sơ đồ tư đơn giản giấy trắng bút màu + Bước 2: Ra câu hỏi dạng đề cương cụ thể yêu cầu học sinh trả lời cách phác họa sơ đồ tư cho học (ở tiết học trước) + Bước 3: Chia lớp thành nhóm yêu cầu thực nhiệm vụ chung để tiết nhóm cử đại diện lên thuyết trình + Bước 4: Ở tiết học, học sinh lên trình bày giải thích nội dung học Học sinh khác góp ý nhận xét Giáo viên củng cố giải thích số thắc mắc học sinh nội dung học + Bước 5: Giáo viên cho câu hỏi kiểm chứng mưc độ hiểu hiệu cách làm + Bước 6: Kết thúc học, học sinh hoàn thiện lại sơ đồ tư học cho Ví dụ cụ thể Bài 1: Cấu tạo chất – thuyết động học phân tử chất khí Mục tiêu học - Kiến thức: - Nêu đặc điểm cấu tạo chất - Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí - Biết khí lý tưởng - Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng trả lời phần trắc nghiệm Nội dung học - Các câu hỏi định hướng tự học(học sinh trả lời theo phiếu học tập) + Câu 1: Nêu nội dung chất khí? + Câu 2: Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí? + Câu 3: Thế khí lý tưởng? - Chọn gốc sơ đồ tư chất khí Yêu cầu học sinh vẽ nhánh đặc điểm chất khí vấn đề liên quan đến chất khí Học sinh vẽ theo biểu cảm dùng màu vẽ thích hợp - Câu hỏi kiểm chứng mức độ hiểu học sinh: Câu 1: Đặc điểm sau chất khí: A Các phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng B Nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh C Lực tương tác phân tử nhỏ D Các phân tử xếp cách có trật tự Câu 2: Đặc điểm sau đặc điểm chuyển động phân tử khí : A Các phân tử chuyển động không ngừng B Nhiệt độ vật cao phân tử chuyển động nhanh C Giữa hai lần va chạm, phân tử khí chuyển động theo đường thẳng D Chuyển động phân tử lực tương tác phân tử gây Câu 3: Tính chất sau cho phân tử khí? A Giữ phân tử có khoảng cách B Chuyển động theo quỹ đạo định C Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D Vận tốc không thay đổi theo nhiệt độ Câu 4: Đặc điểm sau chất khí: A Lực tương tác phân tử đáng kể phân tử gần B Lực hút phân tử lớn lực đẩy phân tử C Lực hút phân tử nhỏ lực đẩy phân tử D Lực hút phân tử lực đẩy phân tử Câu 5: Nhận xét sau khơng phải khí lý tưởng: A Có tương tác phân tử khơng đáng kể B Có lực tương tác phân tử khơng đáng kể C Có khối lượng khơng đáng kể D Có thể tích phân tử khơng đáng kể Câu 6: Khối khí lý tưởng khơng có đặc điểm sau đây: A Lực tương tác phân tử nhỏ trừ va chạm B Thể tích phân tử khí nhỏ so với thể tích bình chứa C Khi phân tử khí va chạm q trình va chạm va chạm khơng đàn hồi D Gồm số lớn phân tử khí Câu 7: Chất khí lý tưởng chất khí phân tử coi chất điểm A đẩy gần B hút xa C không tương tác với D tương tác với va chạm Bài 2: Quá trình đẳng nhiệt – định luật Bôi lơ – Mariot Mục tiêu học - Kiến thức: - Biết thơng số trạng thái khí - Biết đẳng trình trình đẳng nhiệt - Nêu biểu thức nội dung định luật Bơi lơ - Biết đường đặc trưng q trình đẳng nhiệt hệ P(V) - Kĩ năng: Vận dụng định luật giải tập liên quan Nội dung học - Các câu hỏi định hướng tự học: - Trạng thái khí có thơng số thông số nào? - Thế q trình biến đổi trạng thái khí? Đẳng q trình có đặc điểm gì? - Thế đẳng nhiệt? Viết biểu thức nội dung định luật Bơi Lơ? Đường đẳng nhiệt hệ P(V) có dạng gì? - Tìm hiểu vài thí dụ mối liên hệ thông số P V trình đẳng nhiệt mà em biết thực tế - Gốc sơ đồ tư là: Đẳng nhiệt Yêu cầu học sinh vẽ nhánh dựa câu hỏi - Câu hỏi kiểm chứng mức độ hiểu bài: Câu 1: Các thông số sau dùng để xác định trạng thái khối khí xác định: A Áp suất, thể tích, khối lượng B Áp suất, nhiệt độ, khối lượng C Áp suất, nhiệt độ, thể tích D Nhiệt độ, khối lượng, áp suất Câu 2: Đẳng q trình là: A Q trình có thơng số trạng thái khơng đổi B Q trình thơng số trạng thái biến đổi 10 C Q trình có hai thơng số trạng thái khơng đổi D Q trình có phân nửa số thơng số trạng thái không đổi Câu 3: Đặc điểm sau khơng phải đặc điểm q trình đẳng nhiệt: A Nhiệt độ khối khí khơng đổi B Khi áp suất tăng thể tích khối khí giảm C Khi thể tích khối khí tăng áp suất giảm D Nhiệt độ khối khí tăng áp suất tăng Câu 4: Khi lượng khí lý tưởng dãn đẳng nhiệt số phân tử khí đơn vị thể tích sẽ: A tăng tỷ lệ nghịch với áp suất B giảm tỷ lệ thuận với áp suất C không thay đổi D tăng, không tỷ lệ với áp suất Câu 5: Hệ thức sau không thỏa định luật Boyle – Mariotte: p1 V p2 p1 p V1 pv = const B p1V1 = p2V2 C V1 D V2 Câu 6: Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là: A đường thẳng song song trục p B đường cong hyperbol C đường thẳng song song trục T D đường thẳng có phương qua O Câu 7: Trong hệ tọa độ (V,T), đường đẳng nhiệt là: A đường thẳng vng góc với trục V B đường thẳng vng góc với trục T C đường hyperbol D đường thẳng có phương qua O Câu 8: Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt là: A đường thẳng vng góc với trục V B đường thẳng vng góc với trục p C đường hyperbol D đường thẳng có phương qua O Câu 9: Trong q trình đẳng nhiệt khối khí lý tưởng, áp suất khối khí: A tỷ lệ với thể tích khối khí B tỷ lệ với nhiệt độ khối khí C tỷ lệ nghịch với nhiệt độ khối khí D tỷ lệ nghịch với thể tích khối khí Câu 10: Một khối khí lý tưởng nén đẳng nhiệt, áp suất khối khí tăng lên lần thể tích nó: A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần A Bài 3: Q trình đẳng tích – Định luật Sác lơ 11 Mục tiêu - Kiến thức: - Nêu khái niệm q trình đẳng tích, đường đẳng tích - Viết biểu thức nêu nội dung định luật Sac lơ - Biết dạng đồ thị đường đẳng tích hệ tọa độ P(T) - Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi trắc nghiệm giải tập Nội dung học - Câu hỏi định hướng tự học: + Nêu khái niệm đường đẳng tích? + Nêu biểu thức nội dung định luật Sác lơ + Dạng đồ thị đường đẳng tích hệ tọa độ P(T) + Tìm hiểu thí dụ thực tiễn có liên quan đến nội dung học? - Gốc sơ đồ tư là: Đẳng tích Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vẽ nhánh sơ đồ tư - Các câu hỏi kiểm chứng: Câu 1: Quá trình sau khơng phải q trình đẳng tích: A Bọt khí lên từ đáy hồ nước B Bánh xe đạp bị mềm nhiệt độ giảm C Quả bóng cao su phơi ngồi nắng D Khối khí bị nhốt xy lanh nhờ pittong cố định Câu 2: Đặc điểm sau q trình đẳng tích khối khí lý tưởng: A Khi nhiệt độ tăng áp suất khối khí tăng B Áp suất khối khí tỷ lệ thuận với nhiệt độ C Khi áp suất giảm chứng tỏ khối khí lạnh D Áp suất khối khí phụ thuộc vào nhiệt độ Câu 3: Trên đồ thị (p,V), đường đẳng tích là: A đường thẳng có phương qua gốc tọa độ 12 B đường hyperbol C đường thẳng song song với trục p D đường thẳng vng góc với trục p Câu 4: Trên đồ thị (V,T), đường đẳng tích đường: A đường thẳng có phương qua gốc tọa độ B đường hyperbol C đường thẳng vng góc với trục V D đường thẳng vng góc với trục T Câu 5: Trên đồ thị (p,T), đường đẳng tích đường: A đường thẳng có phương qua O B đường hyperbol C đường thẳng vng góc với trục p D đường thẳng vng góc với trục T Câu 6: Một bình chứa lượng khí nhiệt độ 300C Nhiệt độ phải tăng đến để áp suất tăng gấp đôi? A 6660C B 3930C C 600C D 3330C Câu 7: Một khối khí lý tưởng nhiệt độ 270C, áp suất 3atm nung nóng đẳng tích nhiệt độ 470C Áp suất khối khí sau nung nóng bằng: A 3,20atm B 5,22atm C 2,81atm D 1,72atm Câu 8: Một khối khí lý tưởng nhiệt độ 37 0C, áp suất 4atm làm lạnh đẳng tích áp suất 1,6atm Nhiệt độ khối khí lúc bằng: A 1290C B -1490C C 90C D 7750C Câu 9: Một bóng cao su áp suất 4atm, nhiệt độ 270C nhiệt độ giảm hai lần Áp suất khối khí sau giảm nhiệt độ bằng: A 2atm B 2,82atm C 3,82atm D 3atm Câu 10: Một lốp ô tô chứa khơng khí áp suất bar, nhiệt độ 270C Khi xe chạy, nhiệt độ khí lốp tăng lên đến 540C, áp suất khơng khí lốp là: A 10bar B 5,45bar C 4,55bar D 10,45bar Bài 4: Phương trình trạng thái khí lý tưởng Mục tiêu - Kiến thức: - Viết biểu thức phương trình trạng thái khí? - Nêu khái niệm trình đẳng áp đường đẳng áp - Viết biểu thức nêu nội dung đường đẳng áp - Kĩ năng: - Vận dụng từ phương trình trạng thái suy đẳng trình - Vận dụng kiến thức trả lời trắc nghiệm 13 Nội dung học - Câu hỏi định hướng tự học: + Sử dụng đẳng trình học (đẳng nhiệt đẳng tích) để suy biểu thức phương trình trạng thái? + Nêu khái niệm trình đẳng áp? Viết biểu thức nêu nội dung trình đẳng áp? + Nêu dạng đồ thị đường đẳng áp hệ V(T)? - Gốc sơ đồ tư duy: Phương trình trạng thái Học sinh vẽ nhánh trả lời câu hỏi - Các câu hỏi kiểm chứng: Câu 1: Trên đồ thị (V,T), đường đẳng áp là: A Đường thẳng song song với trục T B Đường thẳng song song với trục V C Đường thẳng có phương qua O D Đường hyperbol Câu 2: Trên đồ thị (V,t), đường đẳng áp là: A Đường thắng song song với trục T B Đường thẳng song song với trục V C Đường thẳng qua gốc tọa độ D Đường thẳng không qua gốc tọa độ Câu 3: Quá trình biến đổi áp suất tỷ lệ với số phân tử chứa đơn vị thể tích q trình: A đẳng nhiệt B đẳng tích C đẳng áp D khơng phải q trình nêu Câu 4: Đối với khối khí lý tưởng định, áp suất tăng lần thể tích giảm lần nhiệt độ tuyệt đối sẽ: A tăng lần B giảm lần C tăng 1,5 lần D giảm 1,5 lần Câu 5: Hai phịng tích thông cửa mở, nhiệt độ hai phịng khác Số phân tử khí chứa hai phòng sẽ: A B nhiều phịng nóng C nhiều phịng lạnh D cịn tùy thuộc kích thước chúng Câu 6: Chất khí xy lanh động nhiệt có áp suất 0,8.10 5Pa nhiệt độ 500C Sau bị nén, thể tích khí giảm lần áp suất tăng lên tới 7.105Pa Nhiệt độ khí cuối q trình nén là: A 2920C B 1900C C 5650C D 87,50C Câu 7: Một khối khí lý trưởng áp suất 2atm, thể tích lít, nhiệt độ 270C Nén 14 khối khí thể tích cịn 1,6 lít, nhiệt độ khí 670C Áp suất khối khí bằng: A 8,82atm B 5,67atm C 2,27atm D 11,33atm Câu 8: Một khối khí lý tưởng nhiệt độ 37 C, áp suất 5atm, thể tích 2,5 lít Khối khí làm dãn nở áp suất 1,6atm, nhiệt độ 270C A 7,81 lít B 2,58 lít C 7,56 lít D 2,42 lít Câu 9: Một khối khí lý tưởng nhiệt độ 47 C nung nóng áp suất tăng lên lần thể tích giảm lần Nhiệt độ khối khí sau nung là: A 3670C B 2070C C 70,50C D 6870C Câu 10: Một khối khí lý tưởng áp suất 2atm nung nóng đến nhiệt độ tuyệt đối tăng lên lần thể tích tăng lên 2,5 lần Áp suất khối khí sau nung là: A 3670C B 2070C C 70,50C D 6870C * Nhiệm vụ chung để tổng kết chương Sau học sinh hoàn thành câu hỏi trên, yêu cầu học sinh tự tổng kết chương theo sơ đồ tư đây: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với giáo viên - Giáo viên dễ dàng kiểm tra việc học sinh, nhóm học sinh thực tốt hay chưa tốt việc chuẩn bị nhà - Xây dựng cho học sinh tính chủ động việc học tập, tính tự lập sáng tạo 15 - Việc xây dựng kiến thức dạng Sơ đồ tư cần bố trí khoa học, xếp bố cục cách chặt chẽ, xác - Hình thành cho học sinh ý thức tự tìm tài liệu để trả lời câu hỏi đề cương từ nhiều nguồn khác 2.4.2 Đối với học sinh - Một cách học theo nghĩa “ vừa học, vừa chơi” Khi tự tay vẽ đồ tư cách tương đối xác nội dung, hợp lý bố cục trước lên lớp giúp học sinh có tâm vững vàng, tự tin học - Học sinh tự chủ tham gia xây dựng cách hăng say nhiệt tình, khơng có cảm giác bị gò ép phải học, tạo niềm hăng say Học sinh dễ tìm thấy niềm vui học tập - Phát huy hết khả tư học sinh, dễ làm học sinh u thích mơn học - Có thể rèn luyện khả thuyết trình vấn đề dựa vào đồ tư duy, làm tăng tính mạnh dạn thuyết trình trước đám đơng học sinh - Xây dựng cho học sinh phương pháp học tập hiệu cao dễ nhớ, dễ hiểu - Học sinh bổ sung thêm kiến thức vào nội dung theo khả tư cách nhận thức vấn đề thân - Tiết kiệm thời gian trình tự học học sinh 2.4.3 Kết kiểm chứng - Lớp đối chứng (ĐC) : 10A8 - Lớp thực nghiệm (TN): 10A3, 10A9 Lớp Số Số học sinh đạt điểm xi 10 HS Lớp ĐC 44 2 11 14 0 10A8 Lớp 10A3 41 0 11 0 16 18 1 TN 10A9 44 Qua kết kiểm tra đánh giá lớp (lớp 10A8 dạy theo giáo án cũ, lớp 10A3 10 A9 dạy theo sơ đồ tư duy) cho thấy hiệu rõ rệt lớp thực nghiệm Tinh thần học tập học sinh hai lớp thực nghiệm tốt nhiều so với lớp đối chứng Cụ thể là: học sinh lớp đối chứng hào hứng tham gia làm việc nhóm vẽ sơ đồ tư để từ ghi nhớ kiến thức sâu hiểu rõ nội dung kiến thức học, vận dụng giải tốt tập kiểm chứng Giờ học vui vẻ tạo hứng thú rõ rệt cho học sinh Kích thích khả tự học học sinh tốt 16 17 Một số sản phẩm học sinh Bài 1: Sơ đồ tư chất khí Bài 2: Sơ đồ tư đường đẳng nhiệt 18 Bài 3: Sơ đồ tư đường đẳng tích Bài 4: Sơ đồ tư phương trình trạng thái khí 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc hướng dẫn học sinh tự học thông qua sơ đồ tư cách thực đánh giá có tính ưu việt song thân học sinh người định Việc thay đổi thái độ học sinh cần phải có thời gian, thân giáo viên phải kiên trì, khơng nóng vội Tuy có nhiều ưu điểm khơng phải học sử dụng sơ đồ tư duy, sử dụng cho học với đối tượng học sinh Giáo viên cần lựa chọn sử dụng cho cách, lúc, phù hợp với trình độ học sinh quan trọng truyền tải nội dung học Đối với đối tượng học sinh yếu cần đưa nhiệm vụ cụ thể rõ ràng tự học giấy, bút để xây dụng sơ đồ tư để học sinh nắm chất kiến thức chương chất khí khơng đơn học thuộc hết công thức lý thuyết Đối với học sinh khá, giỏi cần đặt vấn đề yêu cầu nhiệm vụ để học sinh hệ thống hóa lượng kiến thức chương mở rộng kiến thức mang tính vận dụng cao Sau thực hiện, đề tài cho kết khả quan, số liệu thu thập trình dạy học thời gian dài, chịu nhiều tác động yếu tố chủ quan khách quan như: đối tượng học sinh, ảnh hưởng giáo viên, tính trung thực kỳ thi kiểm tra, tác động môn khác, giáo viên khác … để khẳng định giá trị phương pháp nhỏ trình dạy học chưa thực xác Nhưng qua số liệu tham khảo, qua lý luận có sở khoa học rõ ràng ta thấy phương pháp lập đồ tư câu hỏi gợi mở thực hữu dụng trình dạy học Trong tiết học có sử dụng sơ đồ tu cho thấy hiệu lâu dài việc ghi nhớ phục vụ đắc lực cho trình tự học học sinh Phát huy tối đa tính tự giác, chủ động học sinh việc nắm bắt kiến thức học Việc tự học học sinh khơng cịn nhàm chán phát huy khả tư sáng tạo 3.2 Kiến nghị - Có thể triển khai, xây dựng hệ thống đồ tư dạng câu hỏi gợi mở cho hầu hết mơn hoc phù hợp với đối tượng học sinh - Để sử dụng hiệu làm cần cho học sinh có thời gian tiếp cận với phương thức - Để đạt hiệu tối đa tính ưu việt cần sử dụng lúc giáo viên kết hợp linh hoạt phương tiện dạy học khác 20 Việc áp dụng cách hướng dẫn học sinh tự học thông qua sơ đồ tư chủ áp dụng cho tiết học cụ thể ôn tập chương chất khí Nhưng vận dụng cách làm nhiều học khác vật lý phổ thông Việc áp dụng chưa nhiều thấy rõ hiệu phương pháp Tuy trình cịn nhiều thiếu sót nên mong góp ý chân thành từ đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 22 tháng 05 năm 2018 ĐƠN VỊ Người viết: Lê Thị Duyên 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản đồ Tư công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – Xã hội www.mind-map.com (trang web thức Tony Buzan) Sách giáo khoa Vật lý 10 - Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên Vật lý 10 - Nhà xuất giáo dục Tài liệu BDTX Module 18 “Phương pháp dạy học tích cực” – Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị Quyết số 29-NQ/TW, BCH TW Đảng khóa XI Tài liệu tập huấn: Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực HS – Bộ Giáo dục Đào tạo Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy; Bản đồ tư – công cụ hiệu hỗ trợ dạy học công tác quản lý nhà trường, Báo Giáo dục&Thời đại, số 147 ngày 14/9/2010 22 ... sinh thông qua việc hướng dẫn học sinh tự học theo sơ đồ tư chương chất khí – vật lý 10? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng học chương chất khí theo sơ đồ tư để học sinh tự học nhằm phát. .. dạy học khác 20 Việc áp dụng cách hướng dẫn học sinh tự học thông qua sơ đồ tư chủ áp dụng cho tiết học cụ thể ơn tập chương chất khí Nhưng vận dụng cách làm nhiều học khác vật lý phổ thông Việc. .. phục vụ đắc lực cho trình tự học học sinh Phát huy tối đa tính tự giác, chủ động học sinh việc nắm bắt kiến thức học Việc tự học học sinh khơng cịn nhàm chán phát huy khả tư sáng tạo 3.2 Kiến nghị

Ngày đăng: 21/07/2020, 06:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w