Giống như cái roi của người luyện võ, phần đuôi to, phần đầu nhỏ.. Giống như cái roi, phần đầu to, phần đuôi nhỏ.. Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống.. Nuốt phải trứng giun đ
Trang 1Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm.
A Hình bầu dục, có vỏ mỏng, bên trong phôi bào phân chia nhiều thuỳ
B Hình bầu dục, vỏ dày, xù xì, bên ngoài là lớp albumin
C Hình cầu, vỏ dày, có tia
D Hình bầu dục, hơi lép một bên, bên trong có sẵn ấu trùng
@E Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút
Trichuris trichiura trưởng thành có dạng:
A Giống như sợi tóc, thon dài, mảnh
B Giống như sợi chỉ rối
@C Giống như cái roi của người luyện võ, phần đuôi to, phần đầu nhỏ
D Giống như cái roi, phần đầu to, phần đuôi nhỏ
E Giống như cái kim may với phần đuôi nhọn như mũi kim
Khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura, triệu chứng lâm sàng thường thấy:
A Đau bụng và có cảm giác nóng rát ở vùng thượng vị
@B Tiêu chảy giống lỵ
C Sa trực tràng
D Đau vùng hố chậu phải do giun chui ruột thừa
E Ói ra giun
Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào:
A Người bệnh có biểu hiện hội chứng lỵ trên lâm sàng
B Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tính tăng cao
@C Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng trong phân
D Người bệnh có biểu hiện thiếu máu
E Người bệnh có biểu hiện sa trực tràng
Chẩn đoán xác định người bệnh Trichuris trichiura dựa vào:
A Xét nghiệm máu thấy hồng cầu giảm, bạch cầu toan tính tăng
B Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật trực tiếp và phong phú
C Xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Graham
D Cấy phân bằng kỹ thuật cấy trên giấy thấm
@E Đau bụng và tiêu chảy giống lỵ
Người bị nhiễm Trichuris trichiura do:
A Nuốt phải ấu trùng có trong rau sống
B Nuốt phải trứng giun mới đẻ có trong nước uống
C Nuốt phải trứng giun còn đủ 2 nút nhầy
@D Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng
E Nuốt phải trứng giun đã thụ tinh
Đường xâm nhập của giun tóc vào cơ thể là:
@A Đường tiêu hoá
B Da
C Máu
D Hô hấp
E Sinh dục
Giun tóc trửơng thành ký sinh ở:
@A Ruột già
B Ruột non
C Đường mật
D Đường bạch huyết
E Tá tràng
Trang 2Người bị nhiễm giun tóc có thể do:
A Ăn thịt bò tái
B Ăn tôm cua sống
C Ăn thịt lợn tái
D Ăn cá gỏi
@E Ăn rau sống, trái cây
Giun tóc có chu kỳ thuộc kiểu chu kỳ:
@A Đơn giản
B Phức tạp
C Phải có điều kiện yếm khí
D Cần môi trường nước
E Cần có 2 vật chủ
Trong điều trị giun tóc có thể dùng thuốc:
A Quinin
B Diethyl Carbamazine
@C Albendazole
D Yomesan
E Fansidar
Phòng bệnh giun tóc cần làm những điều nầy, ngoại trừ:
@A Không ăn thịt bò tái
B Rữa tay trước khi ăn, sau khi đi cầu
C Không ăn rau sống
D Không phóng uế bừa bải
E Tiêu diệt ruồi
Số lượng máu giun tóc hút hằng ngày:
A 0,02ml/con/ngày
B 0,12ml/con/ngày
C 0,2ml/con/ngày
D 0,05ml/con/ngày
@E 0,005ml/con/ngày
Vị trí ký sinh bình thường của giun tóc là:
A Dạ dày
B Tá tràng
C Hổng tràng
D Hồi tràng
@E Manh tràng
Thời gian từ lúc người nuốt trừng giun tóc đến lúc phát triễn thành giun trưởng thành trong ruột là:
A 60-75 ngày
B 55-60 ngày
@C 30-45 ngày
D 20-25 ngày
E Khoảng 2 tuần
Nhiệt độ thích hợp nhất để trứng giun tóc phát triển đến giai đoạn có ấu trùng là:
A Nhiệt độ từ 100C -150C
B Nhiệt độ từ 150C -200C
@C Nhiệt độ từ 200C -250C
D Nhiệt độ từ 250C -300C
Trang 3E Nhiệt độ từ 300C -350C
Ở ngoại cảnh, thời gian cần thiết để trừng giun tóc phát triễn tới giai đoạn có ấu trùng (khoảng 90%) là:
A 5 - 10 ngày
B 11-16 ngày
@C 17 - 30 ngày
D 40-50 ngày
E > 50 ngày
Ăn rau sống, người ta có thể nhiễm các ký sinh trùng sau, ngoại trừ:
A Giun đũa
B Amip lỵ
C Giardia lamblia
@D Trichomonas Vaginalis
E Giun tóc
Tuổi thọ của gin tóc trong cơ thể là:
A Trên 20 năm
B Từ 10 - 15 năm
C Từ 4 - 5 năm
@D Từ 5 - 6 năm
E 1 năm
Phần đầu mảnh như sợi tóc, phần đuôi phình to, đó là đặc trưng của:
A Giun kim
B Giun đũa
@C Giun tóc
D Giun móc
E Trichomonas
Yếu tố quan trọng nhất ảnh huởng đến tỷ lệ nhiễm giun tóc ở nước ta
@A Dùng phân bắc chưa ủ kỷ bón hoa màu
B Cường độ nắng
C Số giờ nắng
D Độ ẩm của đất
E Vệ sinh cá nhân