Cơ chế truyền mầm bệnh của vector theo trình tự các giai đoạn: nhiễm mầm bệnh, phát triển mầm bệnh trong vector, cách truyền mầm bệnh.. Nghiên cứu sinh thái học của ĐVCĐ Phương pháp nào
Trang 1Loài muỗi truyền rốt rét ở vùng đồng bằng ven biển Việt Nam :
A Anopheles dirus
B Anopheles minimus
@C Anopheles sundaicus
D Anopheles stephensi
E Anopheles tessellatus
Sarcoptes scabiei có thể gây bệnh khắp cơ thể ngoại trừ:
A Kẻ tay
@B Mặt
C Quanh rốn
D Quanh cơ quan sinh dục
E Mông
Ở Việt Nam hiện nay, vai trò quan trọng nhất của chí (Peduculus humanus )là:
A Truyền bệnh sốt phát ban do Rickettsia
B Truyền bệnh sốt hồi quy do Borrelia
@C Ngứa có thể gây nhiễm trùng
D Truyền bệnh viêm gan B
E gây sốt chiến hào
Đặc điểm sau đây không thấy ở muỗi Anopheles
A Ấu trùng nằm ngang mặt nước khi lên để thở
B Một số loài truyền bệnh sốt rét
@C Con trưởng thành khi đậu thì ngực và bụng song song với vách đậu
D Trứng đẻ rời rạc, có phao ở 2 bên
E Đa số con trưởng thành có vệt đen ở gân cánh
Xenopsylla cheopis có vai trò quan trọng trong y học vì:
A Làm chuột chết nhiều, gây ô nhiễm môi trường
@B Truyền bệnh dịch hạch ở chuột, sau đó truyền qua người
C Mật độ ký sinh trùng tăng làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường
D Khi dốt người sẽ gây lỡ ngứa ngoài da
E Không quan trọng ở người, chỉ quan trọng ở thú y
Muỗi Aedes thường có đặc điểm sau ngoại trừ:
A Đẻ trứng ở nước sạch không có chất hữu cơ
B Hút máu ban ngày
C Có khoảng 870 loài
D Truyền virus Dengue
@E Tất cả đều gây bệnh xuất huyết
Vai trò y học của chí Pediculus humannus ngoại trừ là:
A Truyền bệnh sốt phát ban do Ricketsra prowazeki
B Truyền bệnh sốt hồi qui do Borrelia recurrentis
C Gây ngứa nơi chích
D Truyền bệnh sốt chiến hào do Rochalimaea quintana
@E Truyền bệnh viêm gan B
Muỗi truyền bệnh dịch cho người do:
A Muỗi có thói quen vừa hút máu, vừa phóng uế, trong phân có mầm bệnh
B Người đập và chà nát cở thể muỗi trên da, mầm bệnh từ dịch cơ thể muỗi theo vết chích vào người
@C Khi hút máu, muỗi nhả nước bọt có mầm bệnh vào da người
D Mầm bệnh dính trên chân, cánh muỗi, rơi xuống da theo vết chích vào máu
Trang 2E Gây ngứa và là cửa ngõ cho vi khuẩn xâm nhập.
Loài Anopheles truyền bệnh sốt rét ở vùng rừng núi Việt Nam là:
A Anopheles sundaicus
B Anopheles vagus
C Anopheles tessellatus
@D Anopheles dirus
E Anopheles subpictus
Ở Việt Nam, muỗi Culex có vai trò trong y học vì:
A Truyền bệnh giun chỉ Onchocera volvulus
@B Truyền bệnh viêm não Nhật Bản
C Truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue
D Truyền bệnh sốt rét
E Truyền bệnh Leishmania
Loại muỗi có vai trò truyền bệnh quan trọng trong điều kiện Việt Nam là:
A Anopheles dirus truyền giun chỉ ở vùng rừng núi
B Culex quinquefasciatus truyền virus Dengue ở vùng nông thôn
C Mansonia spp truyền giun chỉ ở đô thị
@D Anopheles sundaicus truyền ký sinh trùng sốt rét ở vùng đồng bằng ven biển
E Aedes aegypti truyền virus viêm não Nhật Bản ở khắp nơi
Loại mầm bệnh nào không do muỗi truyền cho người:
A Plasmodium falciparum
B Brugia malayi
@C Virus sốt bại liệt
D Virus Dengue
E Virus viêm não Nhật Bản
Xenopsylla cheopis có thể truyền bệnh gây dịch nhanh chóng nhờ vào cơ chế:
A Tiết dịch coxa chứa mầm bệnh
@B Tắc nghẽn tiền phòng
C Nghiền nát cơ thể tiết dịch tuần hoàn
D Tiết nước bọt chứa mầm bệnh
E Thải mầm bệnh dính trên chân
Động vật chân khớp nào chỉ đơn thuần có vai trò gây bệnh
A Ve cứng
B Ve mềm
C Chí
@D Cái ghẻ
E Muỗi
Simulium là vecteur truyền bệnh:
A Sốt rét
B Giun chỉ W.bancrofti
@C Giun chỉ O volvulus
D Giun chỉ Loa Loa
E Sốt vàng
Glossina quan trọng trong y học vì:
A Là vecteur truyền giun chỉ Onchocera gibsoni
B Là ký chủ trung gian của sán dây chó
@C Là vecteur truyền Trypanosoma
D Là côn trùng hút máu
Trang 3E Là côn trùng vận chuyển trùng Dermatobia hominis gây bệnh giòi ruồi.
Lớp côn trùng quan trọng trong ngành ĐVCĐ là vi , ngoại trừ :
A Cơ thể nhỏ, khó bị phát hiện khi tấn công ký chủ
B Truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người cũng như thú
C Chiếm 3/4 số lượng của ngành ĐVCĐ
D Cư ngụ gần người và thú nuôi
@E Chỉ quan trọng ở vùng nhiệt đới
ĐVCĐ có vai trò ký sinh gây bệnh khi
@A Gây tổn thương cho ký chủ trong khi ký sinh
B Gây độc cho ký chủ bởi độc tố do chính ĐVCĐ tiết ra
C Truyền mầm bệnh cho ký chủ khi hút máu làm cho ký chủ bị bệnh
D Do sự dập nát của cơ thể ĐVCĐ gây tổn thương tại chỗ chích
E Nhiễm trùng tại chỗ xâm nhập
ĐVCĐ là vector
A Là một ký sinh trùng
@B Tích cự c tìm mồi
C Chỉ truyền bệnh khi hút máu
D Nhiễm mầm bệnh khi ký sinh
E Chỉ truyền mầm bệnh là ký sinh trùng
ĐVCĐ là vector ngoại trừ:
A Nhiễm bệnh khi hút máu nhưng truyền bệnh bằng nhiều cách khác nhau
B Có thể vừa là ký chủ trung gian vừa là vector
@C Chỉ truyền mầm bệnh là ký sinh trùng
D Cơ chế truyền mầm bệnh của vector theo trình tự các giai đoạn: nhiễm mầm bệnh, phát triển mầm bệnh trong vector, cách truyền mầm bệnh
E Mầm bệnh có thể là vi khuẩn, virus, ký sinh trùng
Vector quan trọng trong y học vì:
@A Chủ động trong sự nhiễm mầm bệnh và truyền bệnh
B Truyền bệnh bằng hniều cách
C Có bộ phận miệng kiểu chích hút
D Có nước bọt giúp dễ truyền bệnh
E Chiếm 3/4 số lượng của ngành ĐVCĐ
Nước mưa, nước máy thường là nơi đẻ trứng của giống muỗi:
A Anopheles
@B Aedes
C Culex
D Mansonia
E Toxorhynchite
Bệnh sốt rét được truyền do muỗi
@A Anopheles
B Aedes
C Culex
D Mansonia
E Toxorhynchite
Aedes aegypti quan trọng ở Việt Nam vì là vector truyền
@A Virus dengue gây sốt xuất huyết dengue
B Virus sốt vàng gây bệnh sốt vàng
C Virus Chikyngunya gây hội chứng giống Dengue
Trang 4D Virus viêm não Nhật bản gây viêm não Nhật bản
E Trypanosoma
Loài muỗi được gọi là muỗi đô thị có tên
A Anopheles sundaicus
@B Aedes aegypti
C Culex tritaeniorhynchus
D Mansonia longipalpis
E Toxorhychite
Bọ chét là loài có khả năng nhảy xa nhờ vào
A Có 3 đôi chân to khoẻ
B Có 2 đôi chân sau to khoẻ
@C Có đôi chân sau to khoẻ
D Cơ thể nhỏ nhẹ
E Bọ chét không có khả năng nhảy
Chí lây lan từ người này sang người khác
A Tiếp xúc trực tiếp như bắt tay
@B Gián tiếp do dùng chung lược nón, áo quần
C Phân chí
D Dịch tuần hoàn của chí
E Khi hút máu
Đặc điểm để nhận biết dễ dàng một ĐVCĐ thuộc lớp côn trùng là
@A Đầìu ngực bụng phân biệt rõ ràng
B Đốt ngực giữa có mang cánh
C Đầu có mang anten và mắt kép
D Cần cần hội đủ các điều kiện trên mới phân biệt được
E Chân chia làm nhiều đốt
Đặc điểm của lớp nhện
A Đầìu ngực bụng không phân biệt rõ ràng
B Có 4 cặp chân
C Không có cánh
D Không có anten
@E Có chu kỳ biến thái hoàn toàn
Glossina quan trọng trong y học vì
A Là vector truyền giun chỉ bạch huyết
B Là ký chủ trung gian của sán dây lợn
@C Là vector truyền Trypanosoma
D Là côn trùng gây bệnh
E Là côn trùng vận chuyển mầm bệnh
Ruồi nhà trưởng thành là
A Vector truyền bệnh cơ học
B Vector vận chuyển mầm bệnh
@C Côn trùng vận chuyển mầm bệnh
D Côn trùng có vai trò ký chủ trung gian
E Côn trùng gây bệnh
Ruồi lây lan nhiều mầm bệnh cho người do
A Hay ựa dịch trong diều khi ăn
B Hay phóng uế khi ăn
C Làm rơi mầm bệnh trên chân cánh vào thức ăn của người
Trang 5D Hút máu khi ăn
@E Mang nhiềumầm bệnh trên cơ thể và lảmơi vãivaò thức ăn nước uống của người Bệnh dịch hạch dễ bùng nổ thành dịch vì
A Bọ chét có thể truyền bệnh tù người sang người và từ chuột sang người
B Khi chuột bị bệnh hoặc chết
C Bọ chét rời bỏ để tìm mồi khác hút máu
D Mật độ chuột cao, mật độ người dân trong vùng cũng cao
@E Bọ chét mang vi khuẩn dịchhạch luôn đó nên tích cực tìm mồi
Bệnh ghẻ gây ra do
A Sarcoptes scabiei cái
B Nhộng
C Ấu trùng
D Sarcoptes scabiei đực
@E sự ký sinh và phát triển của con ghẻ trên da gây ra
Bệnh ghẻ lây lan do
A Tiếp xúc trực tiếp qua da, qua giao hợp
B Tiếp xúc gián tiếp qua áo quần
@C Truyền bệnh trực tiếp hoặc gián tiếp
D Do môi trường kém vệ sinh
E Do môi trường sống tập thể
Kiểm soát động vật chân đốt là:
@A Giữ cho ĐVCĐ dưới ngưỡng có thể gây bệnh
B Thanh toán hoàn toàn ĐVCĐ
C Theo dõi khi có dịch thì diệt trừ
D Điều tra để nắm biết các chủng loài gây bệnh dịch
E Điều tra để nắm biết các chủng loài không gây bệnh và gây bệnh
Kiểm soát động vật chân đốt bằng biện pháp môi trường có nghĩa là:
A Giữ cho môi trường luôn sạch và xanh
B Giảm thiểu các yếu tổ gây nhiễm môi trường
C Trồng cây xanh xung quanh nơi cư trú
D Làm mất cân bằng sinh thái của ĐVCĐ và duy trì tình trạng mất cân bằng đó
@E Làm mất cân bằng sinh thái và ngăn cản sự tiếp xúc của ĐVCĐ với người bằng biện pháp cơ học
Kiểm soát động vật chân đốt bằng biện pháp hoá học:
A Khi dịch bệnh đang ở giai đoạn ổn định
@B Khi dịch bệnh đang xãy ra
C Chỉ cần sử dụng đơn thuần là đủ
D Cần phải sử dụng liên tục và lâu dài
E Có thể phải sử dụng rộng rãi trong toàn dân
Phương pháp sinh học dùng trong kiểm soát ĐVCĐ là phương pháp :
A Đấu tranh lâu dài
B Đấu tranh khẩn cấp
C Tổng hợp các kỹ thuật di truyền
@D Nghiên cứu các kẻ thù tự nhiên của ĐVCĐ
E Nghiên cứu sinh thái học của ĐVCĐ
Phương pháp nào sau đây được dùng chủ yếu trong phòng chống ĐVCĐ khẩn cấp
A Quản lý môi trường
@B Hoá học
Trang 6C Sinh học
D Di truyền hoc
E Lồng ghép
Muốn có kết quả phòng chống ĐVCĐ tốt bằng phương pháp quản lý môi trường cần
A Có kiến thức tốt về môi trường
@B Có kiến thức tốt về sinh học, sinh thái của côn trùng muốn kiểm soát
C Lên kế hoạch cẩn thận
D Phối hợp với các phương pháp khác
E Phải phối hợp tất cả các yếu tố trên
ĐVCĐ nào sau đây có vai trò ký sinh gây bệnh
A Muỗi
B Ve cứng
@C Con ghẻ
D Bọ chét
E Chí
ĐVCĐ nào sau đây có khả năng ký sinh gây bệnh
A Bọ chét
B Chí
C Rận
@D Dòi ruồi
E Gián
ĐVCĐ nào sau đây là ký chủ trung gian truyền bệnh sán lá phổi
A Muỗi
B Bọ chét
@C Cua nước ngọt
D Ve cứng
E Ruồi
ĐVCĐ nào sau đây là ký chủ trung gian truyền bệnh sán lá phổi
A Muỗi
B Bọ chét
C Ruồi
D Ốc nước ngọt
@E Cua nước ngọt
ĐVCĐ nào sau đây là vector truyền bệnh sốt rét
A Muỗi Aedes
@B Muỗi Anopheles
C Muỗi Culex
D Muỗi cát Plebotomus
E Ruồi vàng Simulium
ĐVCĐ nào sau đây không phải là vector
A Muỗi Aedes
B Muỗi cát
C Ruồi vàng
@D Ruồi nhà
E Bọ chét
ĐVCĐ nào sau đây là vector truyền bệnh giun chỉ Onchocerla volvulus
A Muỗi Anopheles
B Muỗi cát
Trang 7@C Ruồi Simulium
D Ruồi Glossina
E Bọ chét Xenopsylla
ĐVCĐ nào sau đây là ký chủ trung gian truyền bệnh sán dây chó
A Tôm đồng
B Cua nước ngọt
C Bọ chét Xenopsylla
@D Bọ chét Ctenocephalide canis
E Bọ chét Pulex irritans
Động vật chân đốt nào sau đây là ký chủ trung gian của sán lá gan lớn
@A Ốc Limnea
B Ốc Planobis
C Cua nước ngọt
D Con mạt bột mì (Tennobrio molitor)
E Kiến
Động vật chân đốt nào sau đây là ký chủ trung gian của sán dây lùn ( H nana)
A Ốc Melania
B Ốc Planorbus
C Cua nước ngọt
@D Con mạt bột mì (Tennobrio molitor)
E Kiến
Động vật chân đốt nào sau đây là vector truyền bệnh Trypanosoma
A Bọ chét Xenopsylla
B Muỗi Aedes
C Ruồi vàng Simulium
@D Glossina
E Ve cứng
ĐVCĐ nào sau đây là vector truyền bệnh Kala-azar
A Muỗi Anopheles
@B Muỗi cát Plebotomus
C Simulium
D Glossina
E Bọ chét Xenopsylla
Bọ chét đóng vai trò vector truyền các bệnh nào sau đây ngoại trừ
A Dịch hạch
B Rickettsia
@C Giun chỉ Oncochera vovulus
D Sán dây Dipiliium canium
E Trypanosoma cho các loài gặm nhắm
Bệnh nào sau đây do chí rận truyền ngoại trừ
A Bệnh sốt chiến hào
B Do Ricketsia
@C Viêm não rừng Taiga
D Bệnh sốt hồi quy chí rận
E Bệnh sốt phát ban do Ricketsia
Ve cứng (Ixodidae) không có vai trò gây bệnh nào sau đây:
A Gây ngứa tại chỗ chích
B Gây thiếu máu
Trang 8@C Gây bệnh Lyme
D Gây bại liệt hướng lên
E Gây phù tăng nhiệt độ
Ve cứng (Ixodidae) không truyền bệnh nào sau đây:
A Rickettsia gây sốt Địa trung hải
B Rickettsia gây sốt Queensland
@C Gây bại liệt hướng lên
D Truyền Arbovirus gây viêm não Taiga
E Truyền Arbovirus gây viêm não Châu Âu
Ve cứng (Ixodidae) không truyền bệnh nào sau đây:
@A Vi khuẩn và đơn bào thường gặp ở người
B Gây bệnh Lyme do Borrelia burgdorferi
C Truyền Arbovirus gây viêm não Taiga
D Truyền Arbovirus gây viêm não Châu Âu
E Truyền Ricketsia gây sốt Địa trung hải
Đặc điểm nào sau đây không có ở ve mềm
A Thuộc lớp nhện
B Có chu trình biến thái không hoàn toàn
@C Con trưởng thành chỉ hút máu một lần trong đời
D Tuổi thọ rất dài từ 10-20 năm
E Con trưởng thành hút máu nhiều lần trong đời
Đặc điểm nào sau đây không có ở ve cứng
A Thuộc lớp nhện
B Có chu trình biến thái không hoàn toàn
C Con trưởng thành chỉ hút máu một lần trong đời
@D Tuổi thọ rất dài từ 10-20 năm
E Ve cái chỉ thụ tinh sau khi hút máu trọn vẹn
Khả năng truyền bệnh của bọ xít là:
A Sốt phát ban
B Sốt chiến hào
@C Bệnh Chagas
D Bệnh Leishmania
E Bệnh Lyme
Hợp chất nào sau đây là hợp chất vô cơ diệt côn trùng ve mạt
A DDT
@B Acetoaseniate đồng
C Dieldrin
D Lindane
E Mehtoxychlor
Hợp chất nào sau đây là hợp chất chlor hữu cơ diệt côn trùng
A Chất xanh Paris
B Gel de silic
@C Dieldrin
D Malathion
E Carbamate
Hợp chất nào sau đây là hợp chất chlor hữu cơ diệt côn trùng
A Gel de silic
B Chloryprifos
Trang 9@C Endosulfan
D Dichlorvor
E Parathion
Hợp chất nào sau đây là hợp chất phospho hữu cơ diệt côn trùng
A Diethyl toluamide
B Lindane
@C Malathion
D Propoxur
E Carbamat
Hợp chất nào sau đây là hợp chất phospho hữu cơ diệt côn trùng
@A Abate
B Chlordane
C Diehtyl toluamide
D Pyrethrine
E Propoxur
Nhóm hoá chất nào sau đây tốt nhất để kiểm soát ĐVCĐ
A Hợp chất vô cơ
B Hợp chất chlor hữu cơ
C Hợp chất phospho hữu cơ
D Carbamate
@E Pyrethrine và các Pyrethrynoide
Biện pháp nào sau đây là phương pháp dùng kẻ thù tự nhiên trong kiểm soát ĐVCĐ
@A Dùng ấu trùng muỗi Toxorhynchite để tiêu diệt ấu trùng muỗi gây bệnh
B Dùng Baculorvirus
C Vi khuẩn
D Vi nấm Coelomyces
E Ricketssia
Biện pháp nào sau đây là biện pháp dùng tác nhân gây bệnh trong kiểm soát ĐVCĐ
@A Dùng Isomermis lairdii ký sinh ấu trùng Simulium
B Dùng ấu trùng muỗi Toxorhynchite
C Dùng ấu trùng muỗi Culex (họ phụ Lutzia)
D Dùng cá để diệt ấu trùng muỗi
E Vi trùng Coelomyces để gây bệnh cho ấu trùng muỗi
Biện pháp nào sau đây là biện pháp dùng tác nhân gây bệnh trong kiểm soát ĐVCĐ
A Virus Baculovirus gây bệnh cho ấu trùng ve
@B Bacillus thuringensis israelensis gây bệnh cho ấu trùng muỗi
C Vi nấm Lankesteria gây nhiễm muỗi
D Giun Isomermis lairdii ký sinh ấu trùng Glossia
E Đơn bào Romanomermis culicivorax chống ấu trùng muỗi
Phương pháp nào đây trong kiểm soát ĐVCĐ là phương pháp di truyền học bằng cách
vô sinh con đực
A Cho 2 loại ĐVCĐ cùng loài với nhau nhưng khác về cấu trúc di truyền giao phối nhau, nhiễm sắc thể của chúng không kết hợp lại được F1 trở nên vô sinh
@B Tạo con đực vô sinh bằng tia X, tia ( hay tia (, hoặc hoá chất như pholate, Tepa để giao hợp với con cái chỉ giao hợp 1 lần trong đời (muỗi) thì con cái sẽ không sinh sản được
C Dùng tia phóng xạ chặt đứt các đôi nhiễm sắc thể thành từng mãnh rời nhau để các mảng đó ghép lại đủ để cần thiết cho sự tồn tại phát triển nhưng vô sinh
Trang 10D Thay một loài vector này bằng 1 loài khác kế cận (hay khác chủng) để làm giảm khả năng sinh sản của loài gây hại
E Dùng tất cả các điều kiện và phương pháp xử lý có hiệu quả để giảm khả năng sinh sản các thể thức nguy hại bằng sự huỷ hoại hay biến đổi chất liệu di truyền
Phương pháp nào đây trong kiểm soát ĐVCĐ là phương pháp di truyền học bằng cách
vô sinh bằng phương pháp lai ghép
@A Cho 2 loại ĐVCĐ cùng loài với nhau nhưng khác về cấu trúc di truyền giao phối nhau, nhiễm sắc thể của chúng không khơpợ lại được F1 trở nên vô sinh
B Tạo con đực vô sinh bằng tia X, tia ( hay tia (, hoặc hoá chất như pholate, Tepa để giao hợp với con cái chỉ giao hợp 1 lần trong đời (muỗi) thì con cái sẽ không sinh sản được
C Dùng tia phóng xạ chặt đứt các đôi nhiễm sắc thể thành từng mãnh rời nhau để các mảng đó ghép lại đủ để cần thiết cho sự tồn tại phát triển nhưng vô sinh
D Thay một loài vector này bằng 1 loài khác kế cận (hay khác chủng) để làm giảm khả năng sinh sản của loài gây hại
E Dùng tất cả các điều kiện và phương pháp xử lý có hiệu quả để giảm khả năng sinh sản các thể thức nguy hại bằng sự huỷ hoại hay biến đổi chất liệu di truyền
Phương pháp nào đây trong kiểm soát ĐVCĐ là phương pháp di truyền học bằng cách chuyển vị nhiễm sắc thể
A Cho 2 loại ĐVCĐ cùng loài với nhau nhưng khác về cấu trúc di truyền giao phối nhau, nhiễm sắc thể của chúng không khơpợ lại được F1 trở nên vô sinh
B Tạo con đựuc vô sinh bằng hoá chất hay tia xạ để giao phối với con cái sẽ không sinh sản được
@C Dùng tia phóng xạ chặt đứt các đôi nhiễm sắc thể thành từng mãnh rời nhau để các mảng đó ghép lại đủ để cần thiết cho sự tồn tại phát triển nhưng vô sinh
D Thay một loài vector này bằng 1 loài khác kế cận (hay khác chủng) để làm giảm khả năng sinh sản của loài gây hại
E Dùng tất cả các điều kiện và phương pháp xử lý có hiệu quả để giảm khả năng sinh sản các thể thức nguy hại bằng sự huỷ hoại hay biến đổi chất liệu di truyền
Chất hoá học nào sau đây là chất xua côn trùng để phòng vệ cá nhân
A Acetonaseniate đồng
B Endrrine
@C Diethyl toluamide
D Fenitronithion
E Propoxur
Loại bọ chét nào sau đây có vai trò truyền bệnh dịch hạch từ người sang người
A Xenopsylla cheopis
B Xenopsylla brasiliensis
C Xenopsylla astia
@D Pulex irritans
E Ctenocephalide canis
Bọ chét (Siphonaptera ) không có đặc điểm nào sau đây
A Có chu kỳ phát triển biến thái hoàn toàn
B Có đôi chân thứ 3 rất dài khoẻ thích ứng để nhảy
@C Thuộc lớp nhện
D Là vector truyền bệnh
E Là ký chủ trung gian truyền bệnh
Muỗi cát Phlebotomidae có đặc điểm