5. Một loài ký sinh trùng có các đặc điểm: Ấu trùng tạo thành kén trong bắp cơ. Người nhiễm ký sinh trùng do ăn thịt lợn có chứa nang ấu trùng chưa được nấu chín. Loại ký sinh trùng này có thể là? A. Giun xoắn. B. Giun lươn. C. Sán ruột nhỏ. D. Sán dây lợn. E. A và B đúng. 6. Người nhiễm giun xoắn là do: A. Ăn nang ấu trùng trong thịt chưa được nấu chín. B. Ăn ấu trùng trong tôm, cua chưa được nấu chín. C. Ăn ấu trùng bám trên thực vật thủy sinh. D. Ăn trứng giun qua đường phân – miệng. E. Ấu trùng xâm nhập qua da. 7. Đặc điểm của ấu trùng giun xoắn trong cơ: A. Tạo thành kén 0.5 x 0.25 mm, mỗi kén chứa 1 ấu trùng. B. Tạo thành kén 0.5 x 0.25 mm, mỗi kén chứa 1 cặp ấu trùng đực và cái. C. Tạo thành kén 0.5 x 0.25 cm, mỗi kén chứa 1 ấu trùng. D. Tạo thành kén 0.5 x 0.25 mm, mỗi kén chứa nhiều ấu trùng. E. Tạo thành kén 0.5 x 0.25 cm, mỗi kén chứa 1 cặp ấu trùng đực và cái.
Giun lươn đường ruột (Strongyloides stercoralis) Giun lươn gây bệnh đường ruột người thuộc loài đây? A Strongyloides ardeae B Strongyloides dasypodis C Strongyloides stercoralis D Strongyloides gulae E Strongyloides lutrae Loài ký sinh trùng sống tự ngoại cảnh? A Strongyloides stercoralis B Brugia malayi C Enterobius vermicularis D Trichuris trichiura E Trichinella spiralis Strongyloides stercoralis ký sinh phận thể người? A Tĩnh mạch B Bạch huyết C Manh tràng D Tá tràng ruột non E Đại tràng Loài ký sinh trùng gây hội chứng Löffler? A Ascaris lumbricoides B Strongyloides stercoralis C Ancylostoma duodenale D Necator americanus E Tất đáp án Trong thể người, Strongyloides stercoralis chiếm dinh dưỡng từ nguồn nào? A Máu B Dịch mật C Bạch huyết D Sinh chất ruột E Dịch não tủy Đặc điểm hình thể Strongyloides stercoralis: A Khi ký sinh thể người, giun đực dài giun B Ở ngoại cảnh, giun dài giun đực C Giun ngoại cảnh dài ký sinh thể người D Giun đực ngoại cảnh dài ký sinh thể người E Giun cong lưỡi câu Đặc điểm trứng Strongyloides stercoralis: A Khi ký sinh thể người, giun có 20 - 50 trứng tử cung B Ở ngoại cảnh, trứng giun có kích thước nhỏ C Ở ngoại cảnh, trứng nở thành ấu trùng tử cung D Khi ký sinh thể người, giun đẻ trứng, trứng theo phân nở ấu trùng ngoại cảnh E Tất đáp án đặc điểm trứng loài Strongyloides stercoralis Trong chu kỳ ký sinh, Strongyloides stercoralis trưởng thành ký sinh vị trí nào? A Niêm mạc ruột non tá tràng B Lòng ruột 9 10 11 12 13 14 15 C Lòng đường mật D Lòng phế quản E Niêm mạc đại tràng Trong loài giun đây, chu kỳ phát triển Strongyloides stercoralis giống loài nhất? A Ascaris lumbricoides B Enterobius vermicularis C Necator americanus D Trichuris trichiura E Angiostrongylus cantonensis Giai đoạn chu kỳ phát triển Strongyloides stercoralis gây nên hội chứng Löffler? A Giun trưởng thành B Trứng C Ấu trùng D Tất đáp án E A C Trong chu kỳ tự do, Strongyloides stercoralis dinh dưỡng từ nguồn nào? A Vi khuẩn đất B Chất hữu đất C Chất hữu nước D Vi khuẩn nước E A B Chu kỳ phát triển Strongyloides stercoralis giống giun móc/mỏ ngoại trừ: A Strongyloides stercoralis có chu kỳ sống tự B Tuổi thọ Strongyloides stercoralis đực ngắn C Strongyloides stercoralis có khả đẻ ấu trùng ruột phát triển thành giun trưởng thành ruột D Tất đáp án E A C Khả ấu trùng Strongyloides stercoralis phát triển thành giun trưởng thành ruột quan trọng vì: A Tạo miễn dịch vĩnh viễn cho người bệnh B Người bệnh tự tái nhiễm Strongyloides stercoralis C Không lây lan cho người khác D Gây tăng bạch cầu toan liên tục E Tất đáp án Cần phát điều trị sớm Strongyloides stercoralis do: A Strongyloides stercoralis có khả nhân lên lòng ruột làm bệnh trở nên trầm trọng B Strongyloides stercoralis chiếm nhiều sinh chất gây suy dinh dưỡng nhanh C Strongyloides stercoralis đâm xuyên qua thành ruột gây thủng ruột nguy hiểm D Strongyloides stercoralis gây viêm ruột ỉa chảy cấp tính E Chẩn đoán Strongyloides stercoralis dễ nhầm lẫn với bệnh khác Người nhiễm Strongyloides stercoralis do: A Nuốt phải trứng có ấu trùng bên B Ấu trùng xâm nhập qua da C Muỗi truyền ấu trùng hút máu D Giun trưởng thành xâm nhập qua da 16 17 18 19 20 21 22 23 E Ăn thịt lợn sống/tái chứa ấu trùng Đối tượng có nguy mắc Strongyloides stercoralis cao nhất? A Ăn gỏi cá B Ăn nem chua C Muỗi đốt D Đi chân đất E Ăn rau sống Tác hại Strongyloides stercoralis? A Tổn thương, loét niêm mạc ruột B Hội chứng Löffler C Tăng bạch cầu toan D Viêm ruột mạn tính E Khó chịu, bứt rứt vùng hậu môn Ngoài gây triệu chứng đường tiêu hóa, Strongyloides stercoralis gây: A Viêm phổi B Dị ứng nặng C Viêm màng não D Nhiễm khuẩn huyết E Tất đáp án Tác hại chủ yếu Strongyloides stercoralis là: A Viêm ruột, ỉa chảy B Thiếu máu C Suy dinh dưỡng D Hội chứng Löffler E Viêm phổi Biểu lâm sàng thường gặp nhiễm Strongyloides stercoralis là: A Thiếu máu, hội chứng giống lỵ B Viêm manh tràng, ỉa chảy kéo dài C Phù voi, đái dưỡng chấp D Loét tá tràng, ỉa chảy kéo dài E Đau bụng hạ vị, chướng bụng, phù nề toàn thân Loài ký sinh trùng có chế tự nhiễm người? A Strongyloides stercoralis B Necator americanus C Fasciolopsis buski D Taenia solium E A D Trong xét nghiệm phân tìm ấu trùng Strongyloides stercoralis nhầm với Necator americanus do: A Chu kỳ phát triển gần giống B Trứng Necator americanus có hình dạng giống với ấu trùng Strongyloides stercoralis C Ấu trùng Strongyloides stercoralis có hình dạng giống với ấu trùng Necator americanus D Triệu chứng lâm sàng giống E Kỹ thuật xét nghiệm phân giống Trong chẩn đoán Strongyloides stercoralis, bệnh phẩm chủ yếu sử dụng để xét nghiệm là: A Đờm B Dịch tiêu hóa tá tràng C Nước tiểu 24 25 26 27 28 29 30 D Phân E Dịch não tủy Loại xét nghiệm sau thường sử dụng để chẩn đoán xác định bệnh Strongyloides stercoralis? A Xét nghiệm phân tìm giun trưởng thành B Xét nghiệm phân tìm ấu trùng C Xét nghiệm đờm tìm ấu trùng D Xét nghiệm dịch tiêu hóa tìm trứng E Xét nghiệm phân tìm trứng Nhận định bệnh Strongyloides stercoralis đúng? A Triệu chứng lâm sàng thường cấp tính, nguy hiểm đến tính mạng B Triệu chứng lâm sàng đặc hiệu C Chẩn đoán miễn dịch có giá trị chẩn đoán D Xét nghiệm đờm tìm ấu trùng dễ nhầm với ấu trùng giun móc/mỏ E Xét nghiệm máu tăng bạch cầu toan có giá trị chẩn đoán cao Có thể chẩn đoán bệnh Strongyloides stercoralis qua kết xét nghiệm đây? A Xét nghiệm phân phát ấu trùng B Xét nghiệm đờm phát ấu trùng C Xét nghiệm dịch tá tràng phát ấu trùng D Chẩn đoán huyết ELISA dương tính với Strongyloides stercoralis E Tất đáp án Trong điều trị Strongyloides stercoralis nhận định sau đúng? A Dùng thuốc liên tục tuần B Có thể dùng thuốc: mintezol, mebendazol, hexylresorcinol C Dùng liều cao lần D Cần tuân thủ theo phác đồ điều trị bác sĩ E Không cần phát hiện, điều trị sớm Nguyên tắc biện pháp phòng bệnh Strongyloides stercoralis giống với nguyên tắc biện pháp phòng bệnh ký sinh trùng sau đây? A Giun đũa B Giun móc/mỏ C Giun tóc D Giun kim E Giun bạch huyết Phòng bệnh Strongyloides stercoralis tương tự phòng bệnh giun móc/mỏ do: A Tác hại giống B Điều trị thuốc liều lượng giống C Chu kỳ phát triển giống D Ký sinh vị trí E Hình thái ấu trùng giống Nội dung nguyên tắc biện pháp phòng bệnh Strongyloides stercoralis: A Cần phát điều trị sớm bệnh Strongyloides stercoralis B Quản lý phân C Có thể kết hợp với chương trình vệ sinh môi trường giáo dục vệ sinh cho cộng đồng D Chú ý vấn đề bảo hộ lao động ủng, găng lao động phải tiếp xúc với mầm bệnh dễ có ấu trùng E Uống thuốc tẩy giun sán định kỳ năm lần Giun xoắn Giun xoắn trưởng thành ký sinh đâu? A Ruột B Đường mật C Nhu mô phổi D Mạch bạch huyết E Tĩnh mạch Đặc điểm giun xoắn: A Lưỡng giới, dài vài mm B Đơn giới, dài vài mm, đực lớn C Đơn giới, dài vài mm, lớn đực D Đơn giới, dài vài cm, đực lớn E Đơn giới, dài vài cm, lớn đực Đặc điểm giun xoắn: A Đơn giới, đẻ trứng B Đơn giới, đẻ ấu trùng C Có khả sinh sản vô tính D Lưỡng giới, đẻ trứng E Lưỡng giới, đẻ ấu trùng Phát biểu sau đặc điểm tạo kén ấu trùng giun xoắn: A Thường tạp kén cơ, chủ yếu vân B Sự tạo kén diễn vòng tháng C Khi thể bị suy yếu, ấu trùng nở thành giun kén D Kén bắt đầu bị calci hóa vòng đến tháng E Ấu trùng tồn vài năm Một loài ký sinh trùng có đặc điểm: - Ấu trùng tạo thành kén bắp - Người nhiễm ký sinh trùng ăn thịt lợn có chứa nang ấu trùng chưa nấu chín Loại ký sinh trùng là? A Giun xoắn B Giun lươn C Sán ruột nhỏ D Sán dây lợn E A B Người nhiễm giun xoắn do: A Ăn nang ấu trùng thịt chưa nấu chín B Ăn ấu trùng tôm, cua chưa nấu chín C Ăn ấu trùng bám thực vật thủy sinh D Ăn trứng giun qua đường phân – miệng E Ấu trùng xâm nhập qua da Đặc điểm ấu trùng giun xoắn cơ: A Tạo thành kén 0.5 x 0.25 mm, kén chứa ấu trùng B Tạo thành kén 0.5 x 0.25 mm, kén chứa cặp ấu trùng đực C Tạo thành kén 0.5 x 0.25 cm, kén chứa ấu trùng D Tạo thành kén 0.5 x 0.25 mm, kén chứa nhiều ấu trùng 8 10 11 12 13 E Tạo thành kén 0.5 x 0.25 cm, kén chứa cặp ấu trùng đực Đặc điểm ấu trùng giun xoắn: A Kích thước 0.1 mm, vào hệ bạch huyết xuyên lớp tổ chức đến vật chủ, chủ yếu vân B Kích thước 0.1 mm, vào hệ bạch huyết xuyên lớp tổ chức đến quan nội tạng vật chủ, chủ yếu não C Kích thước 0.1 mm, vào hệ bạch huyết máu đến vật chủ, chủ yếu vân D Kích thước mm, vào hệ bạch huyết máu đến vật chủ, chủ yếu vân E Kích thước mm, vào hệ bạch huyết xuyên lớp tổ chức đến quan nội tạng vật chủ, chủ yếu não Sắp xếp nội dung sau thành chu kỳ phát triển giun xoắn: (1) Ấu trùng vào máu bạch huyết (2) Người ăn phải thịt chứa nang ấu trùng (3) Ấu trùng làm tổ vân (4) Ấu trùng vào ruột nở giun đực (5) Giun trưởng thành ký sinh ruột đẻ ấu trùng A 2, 1, 3, 4, B 2, 4, 5, 1, C 2, 4, 1, 3, D 1, 2, 4, 3, E 2, 1, 4, 3, Đối tượng có nguy nhiễm giun xoắn cao nhất? A Trẻ em B Nam giới C Người có thói quen ăn thịt sống/tái D Nông dân vùng trồng rau màu E Công nhân vùng mỏ Phát biểu sai? A Ấu trùng giun xoắn thích nghi với nhiệt độ thấp tốt nhiệt độ cao B Ở nhiệt độ lạnh -22oC sau ngày ấu trùng giun xoắn chết C Ở nhiệt độ nóng 50oC sau 10 phút ấu trùng giun xoắn chết D Bệnh giun xoắn không xuất Nam Phi nhiệt độ vùng thường cao không phù hợp cho ấu trùng giun xoắn xuất E Ở Việt Nam, nhiễm giun xoắn thường xuất thành dịch nhóm người ăn thịt lợn sống Các triệu chứng chắn xảy nhiễm giun xoắn là: A Số phù nề, ngứa B Sốt, phù nề, đau C Đau cơ, lại khó khăn, phù nề D Sốt, đau cơ, lại khó khăn E Sốt, phù nề, lại khó khăn Phát biểu bệnh giun xoắn sai? A Giun xoắn trưởng thành ký sinh gây co rút nhiễm độc B Bệnh giun xoắn dẫn đến tử vong C Giun xoắn trưởng thành ký sinh ruột gây đau bụng, ỉa chảy, máu D Tỷ lệ mắc cao nhóm tuổi 31 đến 50 E Hầu hết bệnh nhân nhiễm giun xoắn nam 14 Trong giai đoạn đầu giun xoắn trưởng thành ruột không gây biểu đây? A Đau bụng B Ỉa chảy C Đi máu D Sốt E Phù 15 Khi ấu trùng giun xoắn từ ruột xâm nhập vào máu bạch huyết không gây biểu đây? A Phù, thường phù mi mắt B Sốt cao C Khó thở D Loét đường tiêu hóa E Đau 16 Phù nhiễm giun xoắn thường có tính chất gì? A Thường phù toàn thân B Thường phù mi mắt C Phù tăng nhiều chiều D Phù cứng E Phù dần từ lên 17 Khi nhiễm giun xoắn, bệnh nhân có biểu đây? A Các triệu chứng xuất rời rạc sau 10 đến 25 ngày ủ bệnh B Đau cơ, đau tăng vận động, thở, ho, nhai, nuốt C Sốt cao đột ngột, co giật D Phù tăng dần từ lên E Tất đáp án 18 Sốt nhiễm giun xoắn thường có tính chất gì? A Sốt cao đột ngột với thời điểm xuất phù đau B Sốt cao liên tục C Sốt âm ỉ D Sốt tăng dần với triệu chứng phù đau E Sốt cao nguyên 19 Chẩn đoán bệnh giun xoắn không dựa vào? A Triệu chứng lâm sàng đặc hiệu B Đặc điểm dịch tễ C Xét nghiệm phân thấy giun xoắn trưởng thành ấu trùng D Sinh thiết thấy giun trưởng thành ấu trùng E Phản ứng ELISA dương tính với giun xoắn 20 Nhiễm giun xoắn dễ bị chẩn đoán nhầm với nhiễm ký sinh đây? A Xoắn khuẩn Leptospira B Giun bạch huyết C Giun móc/mỏ D Sán dây lợn E Amip 21 Loài ký sinh trùng không ký sinh hệ thần kinh? A Taenia solium B Acanthamoeba C Naegleria D Trichinella spiralis 22 23 24 25 26 27 28 E Angiostrongylus cantonensis Nhiễm giun xoán dễ chẩn đoán nhầm với nhiễm xoắn khuẩn Leptospira do: A Đặc điểm dịch tễ vùng giống B Triệu chứng lâm sàng giống C Có chế truyền nhiễm D Chưa có phương tiện xét nghiệm phân biệt xác E Có phác đồ điều trị Bảy bệnh nhân nhập viện tình trạng sốt cao, phù nề, đau nhức kèm tiêu chảy, qua điều tra dịch tễ phát trước hai tuần bệnh nhân ăn “lạp” Các bệnh nhân có nguy cao nhiễm loại ký sinh trùng đây? A Sán dây lợn B Giun lươn C Sán dây bò D Giun xoắn E Sán ruột Các xét nghiệm cận lâm sàng thường sử dụng để chẩn đoán nhiễm giun xoắn, ngoại trừ: A Sinh thiết tìm ấu trùng B Xét nghiệm máu ngoại vi C Xét nghiệm phân tìm trứng ấu trùng giun xoắn D Xét nghiệm dịch não tủy, sữa tìm ấu trùng E C D Các bệnh phẩm sau sử dụng xét nghiệm chẩn đoán nhiễm giun xoắn, ngoại trừ: A Mô vân B Phân C Dịch não tủy D Máu E Nước tiểu Chẩn đoán xác định cho bệnh nhiễm giun gián thường cần xét nghiệm phân tìm trứng ký sinh trùng Tuy nhiên, số ký sinh trùng không đẻ trứng nên tìm trứng phân mà chẩn đoán sinh thiết mô lấy máu Trong loài ký sinh trùng đây, loài tìm thấy mô phân? A Entamoeba histolytica B Trichinella spiralis C Giardia lamblia D Necator americanus E Taenia sag mate Ấu trùng giun xoắn gây bệnh người thuộc loài nào? A Trichinella spiralis B Trichinella britovi C Trichinella nativa D Trichinella nelsoni E Trichinella papuae Các thuốc thường dùng để điều trị giun xoắn là: A Praziquantel, triclabendazol, albendazol B Mintezol, mebendazol, albendazol C Albendazol, praziquantel, mebendazol D Mintezol, mebendazol, praziquantel E Triclabendazol, albendazol, mebendazol 29 Phát biểu sau điều trị bệnh giun xoắn? A Với thuốc hiệu lực mạnh mintezol cần uống liều B Bệnh nhân tự dùng thuốc tẩy giun nhà, không cần dẫn nhân viên y tế C Dùng steroid liều cao từ giai đoạn giun chưa trưởng thành để ngăn ngừa sản sinh ấu trùng D Dùng thuốc tẩy giun liên tục nhiều ngày E Tất đáp án 30 Để phòng bệnh giun xoắn, cần thực biện pháp đây? A Không nuôi lợn thả rông rừng, vườn B Không ăn thịt lợn tái/sống C Tẩy giun định kỳ hàng năm D Tất đáp án E A B ... đây? A Sán dây lợn B Giun lươn C Sán dây bò D Giun xoắn E Sán ruột Các xét nghiệm cận lâm sàng thường sử dụng để chẩn đoán nhiễm giun xoắn, ngoại trừ: A Sinh thiết tìm ấu trùng B Xét nghiệm máu... phòng bệnh ký sinh trùng sau đây? A Giun đũa B Giun móc/mỏ C Giun tóc D Giun kim E Giun bạch huyết Phòng bệnh Strongyloides stercoralis tương tự phòng bệnh giun móc/mỏ do: A Tác hại giống B Điều... xét nghiệm sau thường sử dụng để chẩn đoán xác định bệnh Strongyloides stercoralis? A Xét nghiệm phân tìm giun trưởng thành B Xét nghiệm phân tìm ấu trùng C Xét nghiệm đờm tìm ấu trùng D Xét nghiệm