Lý thuyết chi phí cơ hội bất biến Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ... Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith - Mậu dịch xảy ra trên cơ sở cả hai quốc gia đều có lợi ích
Trang 1I Lý thuyết trọng thương
II Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
III Lý thuyết lợi thế so sánh
IV Lý thuyết chi phí cơ hội bất biến
Chương 2:
LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ
Trang 2I Lý thuyết trọng thương
Chú trọng mậu dịch quốc tế
Khuyến khích xuất khẩu
Tài sản chủ yếu của quốc gia là kim loại quí
và nhân công
Đề cao vai trò can thiệp của nhà nước
II Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
(Adam Smith)
- Mậu dịch xảy ra trên cơ sở cả hai quốc gia đều có
lợi ích
- Cơ sở mậu dịch là lợi thế tuyệt đối
- Mô hình mậu dịch: mỗi quốc gia chuyên môn hóa
vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có lợi
thế tuyệt đối và nhập khẩu sản phẩm mà mình không
có lợi thế tuyệt đối
- Ủng hộ thương mại tự do
Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT
(Classical Trade Theory)
Trang 3NSLĐ Mỹ Anh
Lúa mì (W)
(giạ/giờ LĐ)
Vải (C)
(m/giờ LĐ)
BT1: Có số liệu cho trong bảng sau
Hãy phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích MD của 2
quốc gia
Mô hình mậu dịch
Mỹ sx lúa mì (W) Anh sx vải (C)
Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT
(Classical Trade Theory)
Trang 4 Cơ sở MD: Lợi thế tuyệt đối (LTTĐ)
Mỹ có LTTĐ về lúa mì, Anh có LTTD về vải
Mô hình MD:
- Mỹ: Xuất lúa mì, nhập vải
- Anh: Xuất vải, nhập lúa mì
Lợi ích MD:
Ở Mỹ: + Khi chưa có MD: 6W = 4C
+ Yêu cầu MD: 6W > 4C (1)
Ở Anh: + Khi chưa có MD: 2W = 5C
+ Yêu cầu MD: 2W < 5C =>6W < 15C (2)
Từ (1) & (2): 6W ϵ (4C,15C)
=>Khung tỉ lệ trao đổi: 4C<6W<15C
Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT
(Classical Trade Theory)
Tỉ lệ trao đổi
có thể xảy ra
Lợi ích MD cho Mỹ
Lợi ích MD cho Anh
6W=7C
6W=8C
6W=9C
6W=10C
6W=11C
6W=12C
6W=13C
6W=14C
Trang 5 So với quan điểm của phái trọng thương, lý
thuyết LTTĐ của A Smith hơn hẳn ở 2 điểm:
- Chính phủ không cần can thiệp vào MD (MD là
hoàn toàn tự do)
- Tất cả các quốc gia đều có lợi
III Lý thuyết lợi thế so sánh
(David Ricardo)
Các giả thuyết:
- Hai quốc gia và hai sản phẩm
- Mậu dịch là hoàn toàn tự do
- Lao động có thể dịch chuyển tự do trong một quốc gia,
nhưng không có khả năng dịch chuyển giữa các QG
- Chi phí sản xuất là cố định
- Chi phí vận tải bằng không
- Lý thuyết giá trị lao động
Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT
(Classical Trade Theory)
Trang 6III Lý thuyết lợi thế so sánh (David Ricardo)
Phát biểu lý thuyết
Với những lý thuyết đã cho, nếu mỗi quốc gia chuyên môn
hóa vào SX và XK SP mà mình có LTSS, đồng thời NK SP
mà mình không có LTSS thì tất cả các QG đều có lợi
Công thức tổng quát:
Quốc gia 1 xuất A, nhập B và quốc gia 2 xuất B nhập A khi:
a1/b1 > a2/b2 hoặc a1/a2 > b1/b2
Quốc gia 1 xuất B, nhập A và quốc gia 2 xuất A nhập B khi:
a1/b1 < a2/b2 hoặc a1/a2 < b1/b2
Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT
(Classical Trade Theory)
Lúa mì (W)
(giạ/giờ LĐ)
Vải (C)
(m/giờ LĐ)
BT2: Có số liệu cho trong bảng sau
1/ Hãy phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích MD
của 2 quốc gia
2/ MD có xảy ra không nếu tỷ lệ trao đổi là:
6W=3C, 6W=6C, 5W=4C
Trang 71/
- Cơ sở mậu dịch: LTSS
QG1 có LTSS về lúa mì, không có LTSS về vải,
QG2 có LTSS về vải, không có LTSS về lúa mì
Vì 6/4>1/2 hay 6/1>4/2
- Mô hình MD:
+ Mỹ: Xuất lúa mì, nhập vải
+ Anh: Xuất vải, nhập lúa mì
- Lợi ích MD:
Ở Mỹ: + Khi chưa có MD: 6W = 4C
+ Yêu cầu MD: 6W > 4C (1)
Ở Anh: + Khi chưa có MD: 1W = 2C
+ Yêu cầu MD: 1W < 2C =>6W < 12C (2)
Từ (1) & (2): Khung tỉ lệ trao đổi: 4C<6W<12C
Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT
(Classical Trade Theory)
Tỉ lệ trao đổi
có thể xảy ra Lợi ích MD cho Mỹ Lợi ích MD cho Anh
6W=5C 6W=6C 6W=7C 6W=8C 6W=9C 6W=10C 6W=11C 2/ Nếu tỉ lệ trao đổi là:
+ 6W=3C: MD không xảy ra vì 4C<6W<12C
+ 6W=6C: Mỹ lợi 2C hay tiết kiệm 30’, Anh lợi 6C hay tiết kiệm 180’
+ 5W=4C: Mỹ lợi 1W hay tiết kiệm 10’, Anh lợi 6C hay tiết kiệm 180’
Trang 8Điểm hơn của David Ricardo so với Adam Smith:
Một quốc gia được xem là “kém nhất” vẫn có lợi khi giao
thương với 1 quốc gia được xem là “tốt nhất” =>Tính
tổng quát hóa của quy luật LTSS của David Ricardo cao
hơn hẳn lý thuyết LTTĐ của Adam Smith
IV Lý Thuyết chi phí cơ hội của Haberler
1 Khái niệm về Chi phí cơ hội (The opportunity Costs)
CPCH của 1 SP này là số lượng SP khác phải hy sinh để
có đủ tài nguyên làm gia tăng 1 đơn vị SP thứ 1
Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT
(Classical Trade Theory)
Trang 9IV Lý Thuyết chi phí cơ hội của Haberler (tt)
2 Nội dung lý thuyết CPCH của Harberler
Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào SX & XK SP mà mình
có CPCH bé hơn, đồng thời NK SP mà mình có CPCH lớn
hơn thì tất cả các quốc gia đều có lợi
3 Phân tích lợi ích MD dựa trên CPCH không đổi
a/ Những khái niệm
-CPCH không đổi (Constant opportunity costs) là số lượng SP
thứ 2 phải hy sinh là không đổi để làm gia tăng 1 đơn vị SP
thứ 1, tức là lúc nào quốc gia cũng phải hy sinh đúng 1 lượng
SP thứ 2 để có tài nguyên làm gia tăng 1 đơn vị SP thứ 1
- Đường giới hạn khả năng SX với CPCH không đổi
(Production possibility Frontier – PPF) là 1 đường thẳng chỉ ra
sự kết hợp thay thế nhau trong SX giữa 2 SP trong điều kiện
sử dụng hết tài nguyên với kỹ thuật đã cho là tốt nhất
b/ Phân tích lợi ích MD
Một số lưu ý:
Lợi ích MD là lợi ích của người tiêu dùng tăng lên sau khi
MD xảy ra so với trước khi MD xảy ra
Muốn xác định lợi ích MD trên biểu đồ bao giờ cũng phải trả
lời 2 câu hỏi:
SX đạt tại đâu?
Tỷ lệ trao đổi nào?
Với CPCH là không đổi, các quốc gia là CMH hoàn toàn
(Complete Specialization)
4/ Trường hợp nước nhỏ
Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT
(Classical Trade Theory)
Trang 10Cho số liệu trong bảng sau:
a/ Hãy tính CPCH của mỗi quốc gia về mỗi SP
b/ Giả sử trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên với kỹ thuật
đã cho là tốt nhất, 1 năm Mỹ SX được 180 triệu giạ lúa mì hoặc
120 triệu mét vải, Anh SX được 60 triệu giạ lúa mì hoặc 120
triệu mét vải Hãy vẽ đường giới hạn khả năng SX cho 2 QG
và phân tích lợi ích của mỗi QG khi mậu dịch xảy ra thông qua
biểu đồ nếu biết rằng khi chưa có MD xảy ra, các điểm tự cung
tự cấp của 2 quốc gia lần lượt là A(90W, 60C) và A’(40W, 40C)
a/+ Ở Mỹ: Gia tăng 1W -> hy sinh 2/3C =>CPCH của W là 2/3
Gia tăng 1C -> hy sinh 3/2W =>CPCH của C là 3/2
+ Ở Anh: Gia tăng 1W -> hy sinh 2C =>CPCH của W là 2
Gia tăng 1C -> hy sinh 1/2W =>CHCH của C là 1/2
=> Mỹ có LTSS về lúa mì (vì 2/3<2)
Anh có LTSS về về vải (vì 1/2<3/2)
=>Mô hình MD: Mỹ xuất lúa mì, nhập vải
Anh xuất vải, nhập lúa mì
Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT
(Classical Trade Theory)
Trang 11b/
Bảng số liệu về khả năng sản xuất lúa mì ở Mỹ và Anh
(Mỹ: 30W = 20C ; Anh: 10W = 20C )
Mỹ Anh
30 100 10 100
W 60 W
C
MỸ
90
120
0
60
180
C
120
0
Anh
Vẽ đường giới hạn khả năng SX (PPF)
40
40
Khi không có MD
Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT
(Classical Trade Theory)
Trang 12
W
ANH
W
60
80
C MỸ
90
120
0
70
60
180
C
120
* Phân tích lợi ích trên biểu đồ sau khi có MD
40
40
0
Xác định lợi ích MD: 1.SX đạt tại đâu? 2.Tỷ lệ trao đổi nào?
Khi không có MD: theo giả thiết, điểm tự cung tự cấp của
+ Mỹ: A (90W, 60C)
+ Anh: A’ (40W, 40C)
Sau khi có MD:
+ Mỹ CMH vào SX W, SX đạt tại: B (180W, 0C)
+ Anh CMH vào SX C, SX đạt tại: B’ (0W, 120C)
Nếu gọi CPCH là giá cả sản phẩm so sánh (GCSPSS), :
GCSPSS của W và C ở 2 QG là:
+ ở Mỹ: (Pw/Pc)us = 2/3, (Pc/Pw)us = 3/2
+ ở Anh: (Pw/Pc)uk = 2, (Pc/Pw)uk = 1/2
=>Khung tỉ lệ trao đổi giữa 2 QG:
2/3 < Pw/Pc < 2 hoặc 1/2 < Pc/Pw < 3/2
Giả sử tỉ lệ trao đổi Pw/Pc=1, lấy 70W=70C
=>TD của Mỹ ->E (110W, 70C)
TD của Anh ->E’ (70W, 50C)
=>Mỹ lợi 20W, 10 C (So sánh E với A)
Anh lợi 30W, 10 C (So sánh E’ với A’)
Trang 13Bài tập 4 Cho số liệu trong bảng sau:
a Hãy phân tích cơ sở, mô hình mậu dịch và lợi ích mậu
dịch của 2 quốc gia
b Mậu dịch có xảy ra không? Nếu 6X=11Y
c Ở tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích của 2 QG bằng nhau
Bài tập 4: Ta có năng suất lao động của 2 QG như sau:
a/ Cơ sở và mô hình mậu dịch của 2 quốc gia
b/ Khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 sản phẩm của 2 quốc gia
c/ Lợi ích mà mậu dịch quốc tế đem lại cho mỗi quốc gia
d/ Nếu tỷ lệ trao đổi gần với tỷ lệ trao đổi ban đầu của quốc gia
I thì sẽ làm lợi cho quốc gia nào nhiều hơn
e/ Giả sử 1 giờ lao động ở QG (I) được trả 1 GBP, 1 giờ lao
động ở QG (2) được trả 2 USD Hãy xác định khung tỉ lệ trao
đổi giữa hai đồng tiền để mậu dịch xảy ra theo mô hình trên
Chương 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT
(Classical Trade Theory)
NSLĐ QG (I) QG (II)
SP (X)/giờ 4 1
SP (Y)/giờ 3 2
Trang 14- Mô hình MD của 2 QG:
+ Khi chưa có TM: QG (I): 4X=3Y => lợi thế về sp X
QG (II): 1X=2Y
<=> 4X=8Y =>lợi thế về sp Y
+ Khi có TM: QG (I): XK sp X , NK sp Y
QG (II): XK sp Y , NK sp X
b) Khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 sản phẩm của 2 quốc gia:
3Y<4X<8Y
Giải Bài tập 4 (tt):
c) Lợi ích mà mậu dịch quốc tế đem lại cho mỗi quốc gia
Tỷ lệ trao đổi có thể xảy ra Lợi ích TM cho QG (I) Lợi ích TM cho QG (II)
Trang 15gia (I) thì sẽ làm lợi cho quốc gia nào nhiều hơn?
QG1 4X QG2
QG (II) sẽ có lợi nhiều hơn, vì lúc đó:
QG (I) ngoại thương không có sự khác biệt với nội
thương
QG (II) ngoại thương đã có sự khác biệt rất lớn với nội
thương-> lợi ích nhiều hơn
Chú ý: Trong TM tự do, nếu tỷ lệ trao đổi gần với tỷ lệ trao
đổi ban đầu của QG nào thì sẽ làm lợi cho QG còn lại
nhiều hơn
Giải Bài tập 4 (tt):
e/ QG I: 1 giờ LĐ = 1 GBP
QG II: 1 giờ LĐ = 2 USD
Giá sản phẩm ở 2 QG:
+QG I: 1 sp X = 1/4 GBP, sp Y = 1/3 GBP
+QG II: 1 sp X = 2 USD, spY = 2/2 USD = 1USD
Thương mại tự do:
+QG I có thể xk sp X khi: 1/4GBP < 2USD
=>GBP < 8USD (1)
+QG II có thể xk sp Y khi: 1/3GBP > 1USD
=>GBP > 3USD (2)
Từ (1) và (2): ta có khung trao đổi 3USD<GBP< 8USD
Trang 16a) Hãy xác định cơ sở, mô hình mậu dịch của 2 QG
b) Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích 2 QG là bằng nhau
Quốc gia (I) Quốc gia (II)
PHẦN I
LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ (MDQT)
Bài tập 6: Có số liệu như sau:
a) Hãy xác định cơ sở, mô hình mậu dịch của 2 QG
b) Giả sử 1 giờ lao động Thái Lan được trả 50 THB, 1 giờ
lao động ở Nhật được trả 500 JPY Hãy xác định khung
tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền để mậu dịch có thể xảy
ra theo mô hình trên
c) Phân tích lợi ích khi 2 QG thương mại với nhau
Hao phí LĐ
Trang 17Giải Bài tập 6:
a) Hãy xác định cơ sở, mô hình mậu dịch của 2 QG
- Cơ sở MD của 2 QG: lợi thế tuyệt đối
- Mô hình MD của 2 QG:
NB có LT tuyệt đối SX xe máy =>NB XK xe máy, NK
gạo
Thái Lan LT tuyệt đối SX gạo =>Thái Lan XK gạo, NK
xe máy
PHẦN I
LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ (MDQT)
Giải Bài tập 6 (tt):
b) Khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền để MD có thể xảy ra:
+Thái: 1 giờ LĐ=50 THB
+Nhật: 1 giờ LĐ=500JPY
Giá SP ở 2 QG
+Thái: Xe máy=1000 THB; Gạo=250 THB
+Nhật: Xe máy=5000 JPY; Gạo=7500 JPY
Mậu dịch xảy ra:
Thái Lan có thể XK gạo khi:
250 THB<7500 JPY => THB < 30 JPY (1)
Nhật có thể XK xe máy khi:
1000 THB >5000 JPY => THB >5 JPY (2)
Từ (1) và (2) ta có khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền:
5 JPY<THB<30 JPY
Trang 18 Khi chưa có MD:
+Thái: 1 xe =4 gạo
+Nhật: 3 xe=2 gạo => 6 xe=4 gạo
Khi có MD, khung tỷ lệ trao đổi
1 xe< 4 gạo< 6 xe
Tỷ lệ trao đổi có thể xảy ra Lợi ích TM cho Thái Lợi ích TM cho Nhật
Bài tập 7 Có chi phí lao động để sản xuất ra hai sản phẩm
trong bảng sau:
Giả thuyết rằng 1 giờ lao động ở quốc gia 1 được trả £2.5;
1 giờ lao động ở quốc gia 2 được trả $3 hãy tính:
a Giá cả lao động cho hai sản phẩm trong mỗi quốc gia
b Mậu dịch giữa hai quốc gia có xảy ra không nếu tỷ giá
trao đổi giữa hai đồng tiền là £1= $2
c Mậu dịch giữa hai quốc gia có xảy ra không nếu tỷ giá
trao đổi giữa hai đồng tiền là £1= $2.4
d Khung tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền mà ở đó mậu
dịch xảy ra
Hao phí lao động cho một đv sp (giờ) Sản phẩm