1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Thuỷ lực đại cương (Đại học Bà Rịa Vũng Tàu)

5 254 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 36,44 KB

Nội dung

- Kiến thức: Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về thủy khí kỹ thuật: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tĩnh học, động học và động lực học chất lỏng, khảo sát

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA CƠ KHÍ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Thủy lực đại cương

- Ngành học : Công nghệ kỹ thuật cơ khí

- Trình độ : Đại học

- Mã học phần: 0101090014

- Học phần học trước: Toán, cơ lý thuyết

- Các yêu cầu đối với học phần: Dành cho sinh viên ngành cơ khí kỹ thuật

2 Mục tiêu của học phần.

- Kiến thức: Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về thủy khí kỹ thuật:

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tĩnh học, động học và động lực học chất lỏng, khảo sát hệ chất lỏng lý tưởng và những ứng dụng của chúng trong thực tế kỹ thuật

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ nắm vững các kiến thức về các đặc tính

cơ bản của chất lỏng, tĩnh học chất lỏng, cơ sở động học chất lỏng, các trạng thái dòng chảy, tính toán được lưu lượng và vận tốc của các dòng chảy qua lỗ, qua vòi …

- Kỹ năng:

+ Kỹ năng cơ bản: Biết vận dụng tính toán các bài toán máy thủy lực và khí nén

+ Kỹ năng chuyên sâu: Biết vận dụng kiến thức thủy khí ứng dụng trong nghiên cứu chuyên sâu của lĩnh vực cơ khí:

-Thái độ: Tự giác học tập, trau dồi kiến thức, nghiên cứu ứng dụng thực tế Tham gia lớp học đầy đủ, sinh viên chủ động tham khảo tài liệu trước và thực hiện đầy đủ các chủ đề bài tập do giảng viên giao

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Nội dung môn học được giới thiệu trong 8 chương Nội dung các chương được trình bày theo trình tự từ hiện tương đơn giản đến phức tạp Từ các khái niệm cơ bản đến các phương trình chuyển động cơ học, các tương tác cơ học của các chất khí, chất lỏng làm việc trong các bộ phận thiết bị cơ khí

Trang 2

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Nội dung chi tiết

Số tiết

Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể

của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, Thực hành Lý

thuyết

Bài tập, thảo luận

CHƯƠNG 1 : KHÁI

NIỆM CHUNG VÀ TÍNH

CHẤT CƠ BẢN CỦA

LƯU CHẤT

1.1 Đôi tượng, nhiệm vụ và

phương pháp nghiên cứu

1.2 Một số tính chất vật lý

cơ bản của lưu chất

1.3 Khái niệm về lưu chất

lý tưởng

1.4 Lực tác dụng lên lưu

chất

1.5 Ví dụ

2 2 0 Hiểu được các khái

niệm cơ bản, các đại lượng vật lý, đơn vị

đo lường của lưu chất

Chuẩn bị tài liệu, giáo trình, các khái niệm, định nghĩa, các hệ đo lường đơn

vị

CHƯƠNG 2 : TĨNH HỌC

CHẤT LỎNG

2.1 Các khái niệm cơ bản

2.2 Phương trình vi phân

cân bằng của chất lỏng tĩnh

2.3 Phương trình cân bằng

tĩnh chất lỏng

2.4 Mặt đẳng áp

2.5 Biểu đồ phân bố áp suất

thủy tĩnh

2.6 Định luật Acsimet

2.7 Ví dụ minh họa

2.8 Câu hỏi trắc nghiệm

4 4 0 Hiểu được tính chất

của chất lỏng tĩnh Sự phân bố áp suất tại các vị trí khác nhau

Nắm vững định luật

cơ bản Acsimet và ứng dụng định luật trong thực tế

Chuẩn bị mục 1.4 chương I, biết được các lực tác dụng lên lưu chất

CHƯƠNG 3 :ĐỘNG

HỌC LƯU CHẤT

3.1 Các đặc trưng của động

học dòng chảy

3.2 Phương trình liên tục

của dòng lưu chất

3.3 Các bái toán ứng dụng

5 5 0 Hiểu được đặc trưng

chuyển động của dòng chảy lưu chất

Ứng dụng vào các bài toán cơ bản về động học cơ lưu chất

Nghiên cứu chương

2, Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Trang 3

3.4 Câu hỏi trắc nghiệm.

CHƯƠNG 4: ĐỘNG LỰC

HỌC LƯU CHẤT

4.1 Phương trình vi phân

chuyển động

4.2 Phương trình Becnuli

của dòng chảy dừng

4.3 Bài toán ứng dụng

4.4 Câu hỏi trắc nghiệm

4 4 0 - Hiểu được bản chất

của các phương trình chuyển động Quan

hệ giữa áp suất và vận tốc dòng chảy

- Hiểu được định luật bảo toàn năng lượng cho dòng chảy

Thực hành các bài toán ứng dụng và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm chương 3

CHƯƠNG 5: CHUYỂN

ĐỘNG MỘT CHIỀU CỦA

CHẤT LỎNG

5.1 Tổn thất năng lượng

trong dòng chảy

5.2 Dòng chảy có áp trong

ống tròn

5.3 Dòng chảy rối có áp

trong ống tròn

5.4 Dòng chảy tầng trong

khe hẹp có gradient áp suất

5.5 Dòng chảy tầng do ma

sát trong khe hẹp Sơ lược

về lý luận bôi trơn thuyr

động học

5.6 Bài toán ứng dụng

5.7 Câu hỏi trắc nghiệm

4 4 0 - Hiểu được các

đặc trưng động học, động lực học của dòng chảy trong ống

- Tính toán được tổn thất năng lượng trong các dòng chảy các chế độ dòng chảy khác nhau

Viết được phương trình chuyển động Becnuli, Trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 4

CHƯƠNG 6: DÒNG

CHẢY QUA LỖ, VÒI

6.1 Khái quát chung

6.2 Thủy lực dòng chảy qua

lỗ

6.3 Thủy lực dòng chảy qua

vòi

4 4 0 Hiểu được các đặc

trưng dòng chảy qua

lỗ và vòi Biết tính toán các tổn thất qua

lỗ và vòi

Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm chương 5

CHƯƠNG 7: TÍNH

TOÁN THỦY LỰC

ĐƯỜNG ỐNG CÓ ÁP

7.1 Các khái niệm chung

7.2 Tính toán thủy lực

đường ống đơn giản

7.3 Tính toán thủy lực

đường ống phức tạp

trong ống đơn giản và phức tạp Tính toán tổn thất dòng chảy trong ống phức tạp

Chuẩn bị mục 6.2 và 6.3

Trang 4

lực đường ống.

7.5 Chuyển động của chất

khí trong ống dẫn

7.6 Ví dụ ứng dụng

7.7 Câu hỏi trắc nghiệm

CHƯƠNG 8: CƠ SỞ LÝ

THUYẾT TƯƠNG TỰ

8.1 Lực tác dụng lên vật

ngập sâu trong chất

lỏng

8.2 Lý thuyết tương tự

8.3 Ví dụ ứng dụng

Câu hỏi trắc nghiệm

4 4 0 - Hiểu được nội dung

cơ bản của lý thuyết tương tự Các đặc trưng động học và động lực các hệ thống tương tự

Chuẩn bị bài phương trình chuyển động của chất lỏng thực

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần

Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp

Nghiên cứu các phần tự học trong học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần

5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6 Tài liệu học tập

6.1.Tài liệu bắt buộc:

1 Phạm Thị Thanh Tâm (2006), Thủy khí kỹ thuật và máy bơm, Trường Đại học Sư

phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh

6.2 Tài liệu tham khảo:

2 Nguyễn Hòai Sơn (2005), Bài giảng Cơ học chất lỏng ứng dụng, Trường Đại học

Sư phạm Kỹ thuật

3 Trần Văn Đắc (2004), Thủy lực đại cương, Nxb Giáo dục.

4 William F Hughes – John A Brighton, Fluid Dynamics, Schaum’s Outlines, McGraw – Hill

5 R.V.Giles – J.B.Evett – C.Liu, Fluid Mechanics and Hydraulics, Schaum’s Outlines, McGraw – Hill

Trang 5

7 Thông tin giảng viên

7.1 Giảng viên giảng dạy chính

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu

Địa chỉ liên hệ, email: quyvtu@yahoo.com

Điện thoại di động: 0918120865

Các hướng nghiên cứu chính: Thủy khí kỹ thuật ứng dụng cho cơ khí và tàu thủy

7.2 Giảng viên cùng tham gia giảng dạy

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu

Địa chỉ liên hệ email: phong.lehung@gmail.com

Điện thoại di động: 0936345280

Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và chế tạo chi tiết máy, các thiết bị cơ khí

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015.

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

Ngày đăng: 09/02/2017, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w