+ Biết các phương pháp xác định chuẩn để lập qui trình gia công cho một chi tiết điển hình.. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên các khái niệm về kiến thức cơ bản
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA CƠ KHÍ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Cơ sở cắt gọt kim loại
- Mã học phần: 0101090097
- Số tín chỉ: 03
- Học phần học trước: Vẽ kỹ thuật, Vẽ kỹ thuật cơ khí
- Các yêu cầu đối với học phần: Không
2 Mục tiêu của học phần.
- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
+ Hiểu rõ các kiến thức cơ bản vể lý thuyết cắt gọt
+ Hiểu rõ các phương pháp gia công cắt gọt
+ Biết các phương pháp xác định chuẩn để lập qui trình gia công cho một chi tiết điển hình
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: - Biết vận hành máy cắt gọt
- Lập qui trình gia công chi tiết
+ Kỹ năng mềm: Biết hoạch định kế hoạch trong học tập và khả năng làm việc nhóm
- Thái độ: Tham gia lớp học đầy đủ, sinh viên chủ động tham khảo tài liệu trước và thực hiện đầy đủ các chủ đề bài tập do giảng viên giao
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên các khái niệm về kiến thức cơ bản vể lý thuyết cắt gọt và các phương pháp gia công chi tiết chính xác, các phương pháp xác định chuẩn khi gia công
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Nội dung chi tiết
Số tiết
Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, Thực hành
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận Chương 1 Các khái niệm cơ
bản
1.1 Quá trình sản xuất và quá
trình công nghệ
đích và ý nghĩa của môn học, các khái niệm và thuật ngữ trong
- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.2, chương 1
Trang 21.1.1 Quá trình sản xuất.
1.1.2 Quá trình công nghệ
1.2 Thành phần sản xuất của
nhà máy chế tạo
1.3 Các thành phần của quá
trình công nghệ
1.4 Sản lượng và sản lượng
hằng năm
1.5 Các dạng sản xuất
1.5.1 Sản xuất đơn chiếc
1.5.2 Sản xuất hàng loạt
1.5.3 Sản xuất hàng khối
1.6 Nhịp sản xuất
1.7 Xác định dạng sản xuất
1.8 Tập trung và phân tán
nguyên công
1.8.1 Phương pháp tập
trung nguyên công
1.8.2 Phương pháp phân tán
nguyên công
môn học + Tài liệu [2]: nội
dung từ mục 1.1 đến mục 1.4, chương 1
Chương 2 Chất lượng bề
mặt gia công
2.1 Khái niệm về chất lượng
bề mặt gia công
2.2 Độ nhám bề mặt
2.3 Ảnh hưởng của độ nhám
bề mặt tới tính chất sử dụng
của chi tiết máy
2.4 Ảnh hưởng của biến cứng
bề mặt tới tính chất sử dụng
của chi tiết máy
2.5 Ảnh hưởng của suất dư bề
mặt tới tính chất sử dụng của
chi tiết máy
2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến
độ nhám bề mặt gia công
2.6.1 Thông số hình học
của dụng cụ cắt
2.6.2 Ảnh hưởng của tốc độ
cắt
2.6.3 Ảnh hưởng của lượng
chạy dao
2.6.4 Ảnh hưởng của chiều
sâu cắt
2.6.5 Ảnh hưởng của vật
liêu gia công
2.6.6 Ảnh hưởng của rung
động của hệ thống công
nghệ
2.7 Phương pháp đảm bảo chất
lượng bề mặt
số hình học của dụng cụ cắt
- Hiểu rõ ảnh hưởng của các thông số hình học của dụng cụ cắt đến chất lượng bề mặt gia công
- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến mục 2.4, chương 2 + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 2.1 đến mục 2.6, chương 2
Trang 32.7.1 Phương pháp đạt độ
bóng bề mặt
2.7.2 Phương pháp đạt độ
cứng bề mặt
2.7.3 Phương pháp đạt ứng
suất dư bề mặt
2.8 Phương pháp đánh giá chất
lượng bề mặt
2.8.1 Đánh giá độ nhám
2.8.2 Đánh giá mức độ và
chiều sâu biến cứng
2.8.3 Đánh giá ứng suất dư
Chương 3 Độ chính xác gia
công
3.1 Khái niệm
3.2 Tính chất sai số của gia
công
3.3 Các phương pháp đạt độ
chính xác gia công
3.3.1 Phương pháp cắt thử
3.3.2 Phương pháp tự động
đạt kích thước
3.4 Các nguyên nhân gây ra
sai số gia công
3.4.1 Biến dạng đàn hồi của
hệ thống công nghệ
3.4.2 Ảnh hưởng của độ
chính xác của máy
3.4.3 Ảnh hưởng của sai số
của đồ gá
3.4.4 Ảnh hưởng của sai số
của dụng cụ cắt
3.4.5 Ảnh hưởng của biến
dạng nhiệt của máy
3.4.6 Ảnh hưởng của biến
dạng nhiệt của dao cắt
3.4.7 Ảnh hưởng của biến
dạng nhiệt của chi tiết
3.4.8 Ảnh hưởng của rung
động trong quá trính cắt
3.4.9 Ảnh hưởng của
phương pháp gá đặt
3.4.10 Ảnh hưởng của dụng
cụ đo và phương pháp đo
3.5 Độ chính xác của phương
pháp gia công đồng thời bằng
nhiều dao
3.6 Các phương pháp xác định
độ chính xác gia công
3.6.1 Phương pháp thống kê
nguyên nhân gây
ra sai số trong gia công từ đó khắc phục
- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến mục 3.4, chương 3 + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 3.1 đến mục 3.5, chương 3
Trang 4kinh nghiệm.
3.6.2 Phương pháp tính
toán phân tích
3.6.3 Phương pháp thống kê
xác xuất
3.7 Điều chỉnh máy
3.7.1 Điều chỉnh tĩnh
3.7.2 Điều chỉnh động
3.8 Điều khiển độ chính xác
gia công
3.8.1 Điều khiển biến dạng
đàn hồi nhờ thay đổi kích
thước điều chỉnh tĩnh
3.8.2 Điều khiển biến dạng
đàn hồi nhờ thay đổi kích
thước điều chỉnh động
Chương 4 Chuỗi kích thước
công nghệ
4.1 Chuỗi kích thước
4.2 Các dạng bài toán và cách
giải
4.2.1 Bài toán thuận
4.2.2 Bài toán nghịch
4.3 Các công thức tính chuỗi
kích thước công nghệ
4.4 Tính toán chuỗi kích thước
công nghệ
4.4.1 Phương pháp xây
dựng chuỗi kích thước công
nghệ
4.4.2 Chọn phương pháp
giải chuỗi kích thước
4.4.3 Giải chuỗi kích thước
công nghệ bằng phương
pháp cực đại – cực tiểu
4.4.4 Giải cuỗi kích thước
công nghệ bằng phương
phap xác suất
4.4.5 Cấp chính xác của các
khâu thành phần
xây dựng chuỗi kích thước công nghệ
- Nắm phương pháp giải bài toán chuỗi kích thước công nghệ
- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến mục 4.4 chương 4 + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 4.1 đến mục 4.3 chương 4
Chương 5 Chuẩn
5.1 Định nghĩa và phân loại
chuẩn
5.1.1 Định nghĩa
5.1.2 Phân loại chuẩn
5.2 Quá trình gá đặt chi tiết
khi gia công
5.2.1 Khái niệm về quá
trình gá đặt chi tiết khi gia
xác định chuẩn để gia công chi tiết chính xác
- Các nguyên tắc định vị khi gia công chi tiết
- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.1 đến mục 5.3, chương 5 + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 6.1 đến mục 6.2, chương 6
Trang 5công
5.2.2 Các phương pháp gá
đặt chi tiết khi gia công
5.3 Nguyên tắc gá đặt khi định
vị chi tiết
5.4 Cách tính sai số gá đặt
5.4.1 Cách tính sai số kẹp
chặt
5.4.2 Cách tính sai số đồ gá
5.4.3 Cách tính sai số
chuẩn
5.5 Những điểm cần tuân thủ
khi chọn chuẩn
5.5.1 Chọn chuẩn thô
5.5.2 Chọn chuẩn tinh
Chương 6 Lượng dư gia
công
6.1 Khái niệm và định nghĩa
6.2 Phân loại lượng dư gia
công
6.2.1 Lượng dư trung gian
6.2.2 Lượng dư tổng cộng
6.2.3 Lượng dư đối xứng
6.2.4 Lượng dư không đối
xứng
6.3 Phương pháp xác định
lượng dư
6.3.1 Phương pháp thống kê
kinh nghiệm
6.3.2.Phương pháp tính toán
phân tích
6.4 Trình tự tính lượng dư
6.5 Ví dụ về tính lượng dư
dư gia công hợp
lý để đạt năng suất trong sản xuất
Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.1 đến mục 6.2, chương 6
Chương 7 Chọn phôi và các
phương pháp gia công chuẩn
bị phôi.
7.1 Cơ sở kinh tế kỹ thuật của
việc chọn phôi
7.1.1 Chọn vật liệu chế tạo
phôi
7.1.2 Chọn phương pháp
chế tạo phôi
7.2 Vật liệu phôi
7.2.1 Vật liệu kim loại
7.2.2 Vật liệu phi kim
7.3 Các loại phôi
7 3.1 Phôi chế tạo bằng
phương pháp đúc
các phương pháp chuẩn bị
Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]: nội dung từ mục 7.1 đến mục 7.2, chương 7
Trang 67.3.2 Phôi chế tạo bằng
phương pháp gia công áp
lực
7.3.3 Phôi hàn
7.4 Gia công chuẩn bị phôi
7.4.1 Cắt bavia, đậu rót, đậu
ngót
7.4.2 Làm sạch phôi
7.4.3 Cắt phôi
7.4.4 Ủ phôi
7.4.5 Nắn phôi
7.4.6 Gia công phá
7.4.7 Gia công lỗ tâm
Chương 8 Các phương pháp
gia công cắt gọt
8.1 Tiện
8.1.1 Quy tắc an toàn khi
làm việc trên máy cắt gọt
8.1.2 Các thành phần chính
của máy tiện
8.1.3 Sử dụng các loại đồ
gá
8.1.4 Đặc điểm của quá
trình cắt khi tiện
8.1.5 Chế độ cắt khi tiện
8.2 Phay
8.2.1 Khái niệm chung về
phay
8.2.2 Máy phay
8.2.2 Dao phay
8.2.3 Chế độ cắt khi phay
8.3 Các phương pháp gia công
cắt gọt khác
phương pháp gia công
- Vận hành máy
an toàn
- Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]: nội dung từ mục 8.1 đến mục 8.2, chương 8
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần
Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp
Nghiên cứu các phần tự học trong học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần
5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần
6 Tài liệu học tập
Trang 76 1 Tài liệu chính:
1 Trần Doãn Sơn (2009), Công nghệ chế tạo máy 1, ĐHQG TpHCM.
6.2 Tài liệu tham khảo:
2 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Giáo trình công nghệ chế tạo máy, Tập1, 2
6 Thông tin giảng viên
7.1 Giảng viên biên soạn
Họ và tên: Nguyễn Đăng Châu
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu
Địa chỉ liên hệ, email: dangchau007@gmail.com Điện thoại di động: 0985672466 Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và chế tạo chi tiết máy, các thiết bị cơ khí
7.2 Giảng viên cùng tham gia giảng dạy
Họ và tên: Lê Hùng Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu
Địa chỉ liên hệ, email: phong.lehung@gmail.com Điện thoại di động: 0936345280 Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và chế tạo chi tiết máy, các thiết bị cơ khí
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015.
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)