1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả tự học ngoại ngữ của sinh viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

11 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 209,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM --- HOÀNG VĂN THÁI NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ HỌC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC S

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM

-

HOÀNG VĂN THÁI

NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ HỌC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU

LỊCH HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Trang 2

Lời cảm ơn

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên của Khoa S- phạm - Đại học Quốc gia Hà nội

đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này

Tác giả xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Khoa Ngoại ngữ Du lịch, các Phòng, Khoa, Bộ môn trực thuộc, các Trung tâm cùng toàn thể các cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên và sinh viên tr-ờng Cao

đẳng Du lịch Hà nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Mẹ, Vợ, cùng những ng-ời thân trong gia đình và toàn thể bạn bè đã cổ vũ động viên, giúp đỡ mọi mặt để tác giả chuyên tâm học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này

Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ Đặng Văn Cúc đã h-ớng dẫn và chỉ bảo tận tình để tác giả hoàn thành luận văn này

Dù đã có nhiều cố gắng song luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận đ-ợc những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp

Hà nội, tháng 1 năm 2007

Tác giả

Hoàng Văn Thái

Trang 3

Ký hiÖu viÕt t¾t

Trang 4

QLGD Quản lý Giáo dục

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam chúng ta, cùng với toàn thế giới đang b-ớc những b-ớc đi

đầu tiên trong thế kỉ 21 Thế kỉ của bùng nổ thông tin, của khoa học công nghệ và hợp tác phát triển Đồng thời, n-ớc ta cũng đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp (CNH), hoá hiện đại hoá đất n-ớc (HĐH), nhằm đ-a Việt Nam trở thành một n-ớc công nghiệp, văn minh hiện đại và hội nhập quốc tế Điều đó đặt ra nhiệm vụ cho ngành Giáo dục - Đào (GD - ĐT) tạo

là phải ‚…đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí t-ởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ tổ quốc.‛[21, tr.8] Để làm đ-ợc điều đó và ‚để nhanh chóng đáp

Trang 5

ứng yêu cầu của đất n-ớc trong giai đoạn mới, giáo dục đại học n-ớc ta phải đổi mới một cách mạnh mẽ, cơ bản và toàn diện.‛(nghị quyết số

14/2005/NQ-CP của Chính phủ) sao cho phù hợp với chủ tr-ơng của Đảng thể hiện trong các văn kiện: Nghị quyết Trung -ơng 4 khoá VII chỉ rõ nhiệm

vụ quan trọng của ngành Giáo dục - Đào tạo là phải ‚khuyến khích tự học‛, Nghị quyết Trung -ơng 2 khoá VIII tiếp tục khẳng định ‚đổi mới mạnh mẽ ph-ơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp t- duy sáng tạo của ng-ời học , đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu của học sinh‛ Văn kiện Đại hội Đảng IX cũng nhấn mạnh: ‚ đổi mới nội dung, ph-ơng pháp dạy và học Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên đề cao năng lực

tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề ‛ Báo cáo của Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX về các văn kiện Đại hội X của Đảng do Tổng bí th- Nông Đức Mạnh trình bày ngày 18/4/2006 đã nhấn mạnh : ‚ đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng ‘chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá’ Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học.‛

Điều 5 khoản 2 Luật giáo dục n-ớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 có ghi: ‚Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- duy sáng tạo của ng-ời học; bồi d-ỡng cho ng-ời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí v-ơn lên‛

Chúng ta có thể nói rằng Đảng và Nhà n-ớc ta rất quan tâm đến vấn

đề tự học và tự học đã trở thành vấn đề cấp thiết đối với Giáo dục và Đào tạo n-ớc ta Tự học có ý nghĩa quyết định biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo

Trang 6

Đất n-ớc chúng ta đang mở cửa và hội nhập, chúng ta cần ngoại ngữ để tự chủ trong giao tiếp, kinh doanh, sản xuất Ngoại ngữ chính là một công cụ tạo điều kiện cho n-ớc ta hoà nhập, hội nhập với khu vực và cộng đồng quốc tế; tiếp cận những thông tin khoa học của thế giới và các nền văn hoá khác, cũng nh- giới thiệu nền văn hoá Việt Nam với cộng đồng quốc

tế Thấy rõ tầm quan trọng của ngoại ngữ (tiếng Anh nói riêng) với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội và phát triển đất n-ớc, đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc và hội nhập quốc tế hiện nay, ngay từ những năm 60, Nhà n-ớc chúng ta đã có nhiều chỉ thị, thông t- về dạy – học ngoại ngữ trong nhà tr-ờng, theo đó môn ngoại ngữ đ-ợc coi là bộ môn

‚văn hoá giáo dục phổ thông‛ Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khi đánh giá việc dạy – học ngoại ngữ của những năm 60 đã chỉ rõ: ‚ Các cơ quan giáo dục ch-a làm cho mọi ng-ời thấy rõ ngoại ngữ là một phần không thể thiếu

được trong giáo dục phổ thông‛ (chỉ thị 43 – TTg/VG ngày 11/4/1968)

Ngày 7/9/1972, trong quyết định số 251/TTg về cải tiến và tăng c-ờng công tác dạy và học ngoại ngữ trong các tr-ờng phổ thông, Thủ t-ớng chính phủ nhấn mạnh: ‚Môn ngoại ngữ phải được coi là môn học phổ thông cơ bản trong hệ thống chương trình học của các trường phổ thông từ cấp 3 trở lên‛ Sau đó Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục có thông t- chỉ đạo thi hành quyết định trên của Chính phủ nêu rõ: ‚ Ngoại ngữ là môn cần đ-ợc coi trọng cũng nh- Toán học và Văn học…‛ ( Thông tư số 30/TT ngày 28/10/1972 của Bộ

tr-ởng Bộ Giáo dục) Ngày 15/8/1994, Thủ t-ớng chính phủ ra chỉ thị số 422/TTg nêu rõ: ‚ … triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh) cho đội ngũ cán bộ quản lý và công chức… ‛; ‚Bộ Giáo dục và Đào tạo ……xây dựng đề án đưa việc giảng dạy ngoại ngữ vào chương trình bắt buộc ….‛ Liên quan đến công tác đào tạo ngoại ngữ còn

Trang 7

có quyết định số 874/TTg ngày 20 tháng 11 năm 1996 của Thủ t-ớng ghi rõ: ‚Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, công chức nhà nước để tăng c-ờng khả năng giao tiếp, nghiên cứu tài liệu n-ớc ngoài trong lĩnh vực chuyên môn‛ và các thông t- chỉ thị khác nh-: Thông t- liên tịch số

79/TTLT ngày 19/9/1997… và gần đây Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về

đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 –

2020 ghi rõ: ‚ Triển khai việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài , tr-ớc mắt

là bằng Tiếng Anh…‛ và nghị quyết phiên họp chính phủ th-ờng kỳ tháng

3 năm 2006 số 03/2006/NQ-CP ngày 03/4/2006, sau khi nghe Bộ tr-ởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo trình Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2006 – 2015, ghi rõ: ‘….yêu cầu

Trang 8

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

cao chất l-ợng đào tạo toàn quốc lần thứ IV Hà Nội, 2003

tới t-ơng lai: Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội,

2004

phát triển, Tập bài giảng cho học viên cao học QLGD Khoa S-

Phạm, ĐHQG Hà Nội, 2005

Nội, 2004

.Tập bài giảng cho học viên cao học QLGD Khoa S- Phạm,

ĐHQG Hà Nội, 2005

Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002

Đại học S- phạm Hà Nội, 2003

Hà Nội, 2003

học Kỹ thuật Hà Nội, 2005

10 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006

11 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đảng thời kì đổi mới: Về văn

hoá, xã hội, khoa học – kỹ thuật, Giáo dục, Đào tạo, NXB Chính trị

Quốc gia Hà Nội, 2005

12 Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đaị biểu toàn quốc lần

thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004

Trang 9

13 Đỗ Ngọc Đạt Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 1997

14 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI,

NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002

15 Đặng Xuân Hải Vai trò của cộng đồng - xã hội trong quản lý giáo

dục và đào tạo Tập bài giảng cho học viên cao học QLGD Khoa

S- Phạm, ĐHQG Hà Nội, 2004

16 Bùi Hiền Ph-ơng pháp hiện dại Dạy – Học ngoại ngữ, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, 1999

17 Kỷ yếu hội thảo Đổi mới ph-ơng pháp dạy học ở đại học và cao

đẳng, NXB Giáo dục Hà Nội, 2003

18 Đặng Bá Lãm Quản lý Nhà n-ớc về Giáo dục: Lý luận và thực

tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005

19 Nguyễn Ngọc Lan Các biện pháp quản lý nhằm tăng c-ờng kết

quả tự học cho sinh viên hệ chính quy tr-ờng Đại học công đoàn

.Luận văn thạc sĩ QLGD Khoa S- phạm, ĐHQG Hà Nội, 2003

20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học quản lý Đề c-ơng bài giảng cho

học viên cao học Khoa S- Phạm, ĐHQG Hà Nội, 2005

21 Luật giáo dục NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005

22 Hồ Chí Minh Về vấn đề học tập, NXB Sự thật Hà Nội, 1971

23 Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP và 04/2006/NQ-CP

24 Phạm Thành Nghị Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam: Một số

vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 2004

25 Phạm Thành Nghị Quản lý chiến l-ợc, kế hoạch trong các tr-ờng

Đại học và Cao đẳng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000

26 Lê Đức Ngọc Giáo dục đại học: Ph-ơng pháp dạy và học, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005

27 Hà Thế Ngữ Giáo dục học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

28 Vũ Hào Quang Xã hội học Quản lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

2002

29 Raja Roysigh Nền giáo dục thế kỷ 21: Những triển vọng của Châu

Trang 10

á - Thái Bình D-ơng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hà Nội,

1994

30 Hồ Chủ Tịch Bàn về giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội, 1971

31 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) Quá trình Dạy – tự học, NXB Giáo

dục Hà Nội, 1997

32 Tổng cục Du lịch Niên giám Du lịch Việt Nam 2003-2005 Hà Nội,

2003

33 Nguyễn Đức Trí Quản lý quá trình đào tạo trong nhà tr-ờng Tập

bài giảng cho học viên cao học QLGD Viện chiến l-ợc và Ch-ơng trình Giáo dục Hà Nội, 2004

34 Tr-ờng CĐ Du lịch Hà Nội Hệ thống một số văn bản nhà n-ớc và

nội bộ về quản lý hoạt động đào tạo; Kế hoạch phát triển nhà tr-ờng đến năm 2 010 Tài liệu l-u hành nội bộ Hà Nội, 2005

35 Tr-ờng ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội Một số văn kiện về việc dạy

và học ngoại ngữ Tài liệu l-u hành nội bộ Hà Nội, 1973

36 Tr-ờng ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội Những vấn đề cơ bản về

dạy – học ngoại ngữ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005

37 Trung tâm Nghiên cứu và phát triển tự học Tự học, tự đào tạo – t-

t-ởng chiến l-ợc của phát triển giáo dục việt nam, NXB Giáo dục

Hà Nội, 1997

38 Văn Vĩnh (Chủ biên) Khoa học quản lý, NXB Lý luận chính trị Hà

Nội, 2005

39 Phạm Văn Vĩnh (chủ biên) Ph-ơng pháp tự học ngoại ngữ Nhanh -

Hiệu quả, NXB Hà Nội, 2002

40 Phạm Viết V-ợng Quản lí hành chính nhà n-ớc và quản lí ngành

giáo dục và đào tạo, NXB Đại học S- phạm Hà Nội, 2003

41 Nguyễn Đình Xuân (chủ biên) Quy trình học tập và tự học: Cẩm

nang cho học sinh, sinh viên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000

42 Nguyễn Nh- ý (Chủ biên) Từ điển tiếng việt thông dụng, NXB Giáo

dục Hà Nội, 1998

Trang 11

Tiếng Anh

43 Adrian Doff Teaching English, Cambridge University Press, 1995

44 Lê Văn Sự English Methodology, NXB Văn hoá - Thông tin Hà

Nội, 2005

45 Oxford Advanced Learner’s Encyclopedic Dictionary, Oxford

University Press, 1998

46 Penny Ur A course in language teaching: Practice and Theory,

Cambridge University Press, 1996

Ngày đăng: 08/02/2017, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w