1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 85: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

24 3,4K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

- Nhận định chung về tiếng Việt.- Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt - Khẳng định sức sống của tiếng Việt Dựa vào văn bản em có thể xác định đư ợc các đoạn văn tương ứng như thế nào?

Trang 4

Em hiÓu g× vÒ xuÊt xø cña t¸c

®Çu cña bµi nghiªn cøu:

cøu:TiÕng ViÖt, mét TiÕng ViÖt, mét

biÓu hiÖn hïng hån cña søc sèng d©n téc (1967 )

3 §äc v¨n b¶n I/ §äc chó thÝch §äc chó thÝch––

1/ T¸c gi¶.

Trang 5

3 Dương bình c thanh huyền

Em hãy cho biết văn bản được tạo lập

bởi phương thức biểu đạt nào?

Vậy mục đích nghị luận

trong văn bản này là gì?

Trang 6

- Nhận định chung về tiếng Việt.

- Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt

- Khẳng định sức sống của tiếng Việt Dựa vào văn bản em có thể xác định đư

ợc các đoạn văn tương ứng như thế nào?

*Bố cục:3phần

- Từ đầu đến thời kì lịch sử

- Tiếng Việt trong cấu tạo của nó khoa học,

Trang 7

I/ Đọc chú thích

I/ Đọc chú thích

II/ Tìm hiểu văn bản

1 Nhận định chung về tiếng Việt

Theo em câu văn mở đầu của bài viết nói lên điều gì? Em có nhận xét gì về cách dùng

từ của tác giả?

Đọc câu văn sau:

Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và để

tự hào với tiếng nói của mình Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.

từ biểu cảm, thể hiện tình yêu và thái độ trân trọng của tác giả với tiếng nói Việt Nam.

tự hào tin tưởng

Hai câu mở đầu khẳng định giá trị và vị thế của tiếng Việt:

Trang 8

? Theo dõi vào đoạn trích, em hãy xác

định câu văn mang luận điểm của toàn

đoạn? Trong luận điểm trên tác giả đã

phát hiện ra những phẩm chất nào của tiếng Việt

? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của

tác giả?

Tiếng Việt: + Một thứ tiếng đẹp + Một thứ tiếng hay -> Điệp ngữ, tách ý thành hai vế

đã nhấn mạnh tầm trang trọng

và làm toát lên tình cảm mến yêu, trân trọng của tác giả với tiếng nói dân tộc.

I/ Đọc chú thích

I/ Đọc chú thích

II/ Tìm hiểu văn bản

1 Nhận định chung về tiếng Việt

Đọc lại đoạn văn mở đầu

Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng

đẹp,một thứ tiếng hay.Nói thế có nghĩa là nói

rằng: tiếng Việt là thứ tiếng hài hoà về mặt âm

hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị uyển

chuyển trong cách đặt câu Nói thế cũng có

nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả

năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người

Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời

sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử.

Trang 9

- Hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu

- Tế nhị, uyển chuyển trong cách dặt câu

?Hai câu văn tiếp theo có mối quan hệ

như thế nào với câu trên?

? Cụm từ nào nói lên diều đó?

+Nói thế có nghĩa là nói rằng

+ Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng

? Vậy cái đẹp, cái hay của tiếng Việt đư

ợc giải thích trên những phương diện nào?

(từ vựng) (cú pháp)

(vai trò, hiệu quả trong cuộc sống)

(vai trò, hiệu quả trong cuộc sống)

Cách lập luận ngắn gọn, mạch lạc, khúc chiết

(Cái hay, cái đẹp được thể hiện ở ngữ âm, từ vựng, cú pháp và khả

Trang 10

.Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có

những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp Nhiều

người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp

nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã

có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng

giàu chất nhạc Họ không hiểu tiếng ta, và đó là

một ấn tượng, ấn tượng của người nghe và chỉ “ ”

một ấn tượng, ấn tượng của người nghe và chỉ “ ”

nghe thôi.Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần

chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao

Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về

mặt naỳ cũng không hiếm Một giáo sĩ nước

ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo

Thiên Chúa nước ngoài cũng là những người rất

thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt như

một thứ tiếng đẹp và rất rành mạch trong lối “ ” “

một thứ tiếng đẹp và rất rành mạch trong lối “ ” “

nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon

lành trong những câu tục ngữ”

I/ Đọc chú thích

I/ Đọc chú thích

II/ Tìm hiểu văn bản

1 Nhận định chung về tiếng Việt.

2 Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.

? Đoạn văn đã chứng minh cho đặc điểm

nào của tiéng Việt

? Em hãy đọc câu văn nêu luận điểm của toàn

đoạn ?

đoạn ?

* Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp.

Trang 11

? Tác giả chứng minh đặc điểm

tiếng Việt khá đẹp bằng dẫn chứng nào?

- Người ngoại quốc(không hiểu - Người ngoại quốc(không hiểu

tiếng ta) :tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc.

- Một giáo sĩ rất hiểu tiếng Việt đã

nói tiếng Việt là thứ tiếng đẹp và rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo,rất ngon lành trong những câu tục ngữ

2 Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.

- Tiếng Việt là thứ tiếng khá

đẹp + Giàu chất nhạc

Trang 12

* Đọc đoạn văn

Tiếng Việt chúng ta gồm có

một hệ thống nguyên âmvà phụ

âm khá phong phú Tiếng ta lại

giàu về thanh điệu Giọng nói

của người Việt Nam, ngoài hai

1 Nhận định chung về tiếng Việt

2 Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.

- Tiếng Việt là thứ tiếng khá đẹp + Giàu chất nhạc

Trang 13

? Em có nhận xét gì về cách

lập luận của tác giả?

-Kết hợp các chứng cứ khoa

học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc.

I/ Đọc chú thích

I/ Đọc chú thích

II/ Tìm hiểu văn bản

1 Nhận định chung về tiếngViệt

2 Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.

- Tiếng Việt là thứ tiếng khá đẹp + Giàu chất nhạc

? Em hãy lấy dẫn chứng trong thơ, tục ngữ, ca dao

mà em đã được học để chứng minh.

Trang 14

Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ

là câu chuyện chất nhạc Là phương tiện trao đổi

tình cảm ý nghĩ giữa giữa người với người, một thứ

tiếng hay trước hêt phải thoả mãn được nhu cầu ấy

của xã hội Về phương diện này, tiếng Việt có những

khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như

về hình thức diễn đạt Từ vựng tiếng Việt qua các

thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một

nhiều.Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển

hơn, chính xác hơn Dựa vào đặc tính ngữ âm của

bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra

những từ mới, những cách nói mới hoặc Viêt hoá

những từ và những cách nói của các dân tộc anh em

và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện những khái

niệm mới, để thoả mãn yêu càu của đời sống văn

hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị,

2 Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.

- Tiếng Việt là thứ tiếng khá đẹp

- Tiếng Việt là một thứ tiếng hay

Trang 15

?Theo dõi vào đoạn trích , tác

giả quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay ?

-Thoả mãn nhu cầu trao đổi

tình cảm ý nghĩ giữa người với người.

-Thoả mãn yêu cầu của đời

sống văn hoá ngày một phức tạp

? Dựa trên những chứng cứ

nào để tác giả xác nhận các khả năng hay đó của tiếng

I/ Đọc chú thích / Đọc chú thích––

II/ Tìm hiểu văn bản

1 Tìm hiểu chung về văn bản

2 Tìm hiểu nội dung văn bản.

a Nhận định chung về tiếng Việt

b Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.

- Tiếng Việt là thứ tiếng khá đẹp

- Tiếng Việt là một thứ tiếng hay

Trang 16

- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ,về hình

? Qua đây em hãy nhận xét cách

lập luận của tác giả về cái hay của tiếng Việt

b Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.

- Tiếng Việt là thứ tiếng khá đẹp

- Tiếng Việt là một thứ tiếng hay

Trang 17

? Theo em trong các phẩm chất

đẹp và hay của tiếng Việt, phẩm chất nào thuộc hình thức, phẩm chất nào thuộc nội dung?

? Quan hệ giữa cáiđẹp và cái

hay được thể hiện như thế nào?

? Câu văn cuối của văn của

văn bản tác giả khẳng định cho ta biết điều gì?

II/ Tìm hiểu văn bản 1.Nhận định chung về tiếng Việt

2 Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.

3 Khẳng định sức sống của tiếng Việt

Trang 18

? Bài văn nghị luận này mang

lại cho em hiểu biết sâu sắc gì

về tiếng Việt?

? Nghệ thuật nghị luận của

văn bản có gì nổi bật?Em hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các đáp án sau:

? Qua bài viết cho em hiểu

2 Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.

3 Khẳng định sức sống của tiếng Việt

III/ Tổng kết

Trang 19

* Ghi nhớ:

Bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài văn đã chứng minh sự giàu có

và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó là một biểu hiện hùng hồn sức

sống của dân tộc.

Trang 20

IV/ Luyện tập Bài 1 Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu tra lời đúng.

1 Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có

và khả năng phong phú của tiếng việt về những mặt nào

A Ngữ âm B Từ vựng

Trang 21

B Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt

C Rành mạch trong lối nói.

D Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.

4 Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng

A Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn

đạt.

B Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác.

C Một thứ tiếng giàu chất nhạc.

D Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người.

C

B

Trang 22

dân tộc Chúng ta phải gìn giữ nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp.”

(Nâng cao hơn nữa chất lượng báo chí, báo Nhân dân, ngày 9.9.1962.)

kiến phương Bắc đô hộ và hơn tám mươi năm dưới ách thực dân pháp Chúng ta phải cố gắng dân tộc hoá lời nói và câu văn của chúng ta đi, nhưng Việt hoá cho

đúng cách.”

(Tăng cường công tác báo chí của chúng ta, NXB Sự Thật, 1963)

là tiếng nói của quần chúng nhân dân, đầy tình cảm, hình ảnh, màu sắc và âm

điệu, hồn nhiên ngỗ nghĩnh và đầy ý nghĩa, đồng thời nó là ngôn ngữ của văn học, văn nghệ Chính cái giàu đẹp đó đã làm lên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của một quá trình và biết bao công sức dồi mài ”

Trang 23

- Lập dàn ý chi tiết của bài viết theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận.

- Sưu tầm và ghi lại những ý kiến nói về sự giàu

đẹp, phong phú của tiếng Việt.

-Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu.

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w