1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Kiểm tra sau thông quan (Học viện Tài chính)

8 627 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA THUẾ VÀ HẢI QUAN BỘ MÔN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN 1... + Sử dụng các phương pháp và kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra sau t

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

KHOA THUẾ VÀ HẢI QUAN

BỘ MÔN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN

1 Thông tin về giảng viên

S

sinh

Học hàm, học vị

Nơi tốt

môn

Giảng kiêm chức, thỉnh giảng

1

1

Nguyễn Thị Thương Huyền 1963 PGS,TS Đại học Luật

0

0

0

0

0

0

7

0

2 Thông tin chung về môn học

- Tên môn học : Kiểm tra sau thông quan

- Mã môn học

- Số tín chỉ : 02

- Môn học : Bắt buộc

- Các môn học tiên quyết : KÕ to¸n doanh nghiÖp, kiÓm to¸n, TCDN nghiÖp vô

ng©n hµng th¬ng m¹i, kiÓm tra gi¸m s¸t h¶i quan, nghiÖp vô thuÕ, khoa häc hµng ho¸,

nghiÖp vô kü thuËt ngo¹i th¬ng, trÞ gi¸ h¶i quan, ph¸p luËt kinh tÕ, kiÓm so¸t h¶i quan

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :

+ Nghe giảng lý thuyết : 9

+ Làm bài tập trên lớp : 6

+ Thảo luận : 4

+ Thực hành : 5

+ Hoạt động theo nhóm : 6

+ Tự học : 15

Trang 2

- Địa chỉ khoa, Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Nghiệp vụ hải quan,

Khoa Thuế và hải quan, Học viện Tài chính, Đông ngạc, Từ liêm, Hà Nội

3 Mục tiêu của môn học

- Kiến thức :

+ Nắm được kiến thức tổng quan về kiểm tra sau thông quan

+ Nắm được nội dung của kiểm tra sau thông quan, quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan Thảo luận về quy trình kiểm tra sau thông quan của Việt Nam hiện nay

+ Sử dụng các phương pháp và kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan như: phân tích, xử lý thông tin; lựa chọn đối tượng kiểm tra; khảo sát trước khi kiểm tra; kiểm tra hồ sơ hải quan, chứng từ thương mại; kiểm tra chứng từ ngân hàng; chứng từ sổ sách kế toán Thực hành và thảo luận về việc sử dụng các phương pháp và

kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan theo tình huống thực tế

+ Nắm được mô hình tổ chức kiểm tra sau thông quan của việt Nam và một

số nước trên thế giới Thảo luận xây dựng mô hình kiểm tra sau thông quan của Việt Nam trong tương lai

- Kỹ năng :

+ Có các kỹ năng thực tiễn về kiểm tra sau thông quan như : thực hiện quy trình kiểm tra sau thông quan dưới vai trò của doanh nghiệp và vai tò của công chức hải quan làm công tác kiểm tra sau thông quan

+ Có kỹ năng phối hợp giải quyết công việc với người khác trong quá trình thực hiện nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan như: các bộ phận hải quan làm công tác thông quan hàng hóa, các cơ quan bên ngoài có liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu

là đối tượng của kiểm tra sau thông quan và các bộ phận khách trong ngành hải quan

+ Có kỹ năng tư duy, phân tích, ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan

+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để vận dụng vào những mục đích riêng biệt, có các kỹ năng có thể tự phát triển được

+ Đánh giá được cách dạy và học của môn học

- Thái độ, chuyên cần :

+ Yêu thích môn học kiểm tra sau thông quan, yêu thích ngành hải quan + Có sự tự tin và chuẩn mực trong xã hội

+ Có đạo đức nghề nghiệp

4 Tóm tắt nội dung môn học

Môn học trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm tra sau thông quan và quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan Đồng thời trang bị cho

Trang 3

sinh viên các kiến thức chuyên sâu mang tính chất chuyên ngành về các phương pháp

và kỹ năng nghiệp vụ trong kiểm tra sau thông quan như: phân tích, xử lý thông tin; lựa chọn đối tượng kiểm tra; khảo sát trước khi kiểm tra; kiểm tra hồ sơ hải quan, chứng từ thương mại; kiểm tra chứng từ ngân hàng; chứng từ sổ sách kế toán Ngoài

ra, môn học còn trang bị cho sinh viên mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan một số nước để từ đó có định hướng cho việc xây dựng mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan Việt Nam trong tương lai

5 N i dung chi ti t môn h c ội dung chi tiết môn học ết môn học ọc

Ch¬ng 1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1.1 Tự do hóa thương mại và sự cần thiết của kiểm tra sau thông

1.2 Tác động của tự do hóa thương mại đối với kiểm tra sau thông quan

1.3 Vai trò của kiểm tra sau thông quan

1.4 Khái quát lịch sử hình thành nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan

1.5 Khái niệm, đặc điểm kiểm tra sau thông quan

1.5.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan

1.5.2 Đặc điểm kiểm tra sau thông quan

1.6 Nguyên tắc kiểm tra sau thông quan

1.7 Cơ sở pháp lý về kiểm tra sau thông quan

Ch¬ng 2 : NỘI DUNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN

2.1 Đối tượng và phạm vi kiểm tra sau thông quan

2.1.1 Đối tượng kiểm tra sau thông quan

2.1.2 Phạm vi kiểm tra sau thông quan

2.2 Nghĩa vụ và quyền hạn trong kiểm tra sau thông quan

2.2.1 Nghĩa vụ và quyền hạn của công chức hải quan

2.2.2 Nghĩa vụ và quyền hạn của đơn vị được kiểm tra

2.2.3 Thẩm quyền ký quyết định kiểm tra sau thông quan

2.3 Nội dung kiểm tra sau thông quan

2.3.1 Khái quát trình tự kiểm tra sau thông quan

2.3.2 Kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan

2.3.3 Kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanh nghiệp

2.3.4 X lý k t qu ki m tra sau thông quan ử lý kết quả kiểm tra sau thông quan ết môn học ả kiểm tra sau thông quan ểm tra sau thông quan

2.3.5 Tổ chức thực hiện kết luận kiểm tra sau thông quan

Ch¬ng 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN

3.1 Phương pháp kiểm tra sau thông quan

Trang 4

3.1.1 Định nghĩa và bản chất phương pháp kiểm tra sau thông quan

3.1.2 Nội dung phương pháp kiểm tra sau thông quan

3.2 Các kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng trong kiểm tra sau thông quan

3.2.1 Kỹ thuật phân tích, xử lý thông tin

3.2.2 Kỹ thuật lựa chọn đối tượng kiểm tra

3.2.3 Kỹ thuật khảo sát trước khi kiểm tra

3.2.4 Kỹ thuật kiểm tra hồ sơ hải quan, chứng từ thương mại

3.2.5 Kỹ thuật kiểm tra chứng từ ngân hàng

3.2.6 Kỹ thuật kiểm tra chứng từ, sổ kế toán

CHƯƠNG 4

MÔ HÌNH KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 4.1 Mô hình kiểm tra sau thông quan

4.2 Mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan Nhật Bản

4.2.1 Mô hình tổ chức

4.2.2 Mô hình nghiệp vụ

4.2.3 Đánh giá mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan Nhật Bản

4.3 Mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan Hàn Quốc

4.3.1 Mô hình tổ chức

4.3.2 Mô hình nghiệp vụ

4.3.3.Đánh giá mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan Hàn Quốc

4.4 Mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan Trung Quốc

4.4.1 Mô hình tổ chức

4.4.2 Mô hình nghiệp vụ

4.4.3 Đánh giá mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan Trung Quốc

4.5 Mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan Pháp

4.5.1 Mô hình tổ chức

4.5.2 Mô hình nghiệp vụ

4.5.3 Đánh giá mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan Pháp

4.6 Mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan ASEAN

4.6.1 Mô hình tổ chức

4.6.2 Mô hình nghiệp vụ

4.6.3 Đánh giá mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan ASEAN

Trang 5

4.7 Mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan Việt Nam

4.7.1 Mô hình tổ chức

4.7.2 Mô hình nghiệp vụ

4.7.3 Đánh giá mô hình kiểm tra sau thông quan của hải quan Việt Nam

6 Tài liệu học tập

- Tài liệu bắt buộc

+ Giáo trình Khoa học hàng hóa; Giáo trình Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế; Giáo trình trị giá hải quan; Giáo trình Hải quan cơ bản; Giáo trình Kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại – Học viện Tài chính

+ Giáo trình kiểm toán, Học viện Tài chính và các đơn vị xuất bản khác

+ Giáo trình kế toán tài chính, Học viện Tài chính và các đơn vị xuất bản khác + Luật hải quan năm 2001; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan năm 2005

+ Nghị định số 154/2005/NĐ-CP, ngày 15/11/2005

+ Thông tư 194/2010/TT-BTC, ngày 6 tháng 12 năm 2010

- Sách và tài liệu tham khảo

+ Quy định mới về thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu – Nhà xuất bản Tài chính

+ Luật hải quan và các văn bản hướng dẫn thi hành thủ tục hải quan phương pháp xác định trị giá tính thuế - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội

+ Sách tham khảo của Trường cao đẳng Hải quan – Tổng cục Hải quan (trước đây)

+ Hiệp định trị giá GATT 1994

+ Công ước Kyoto 1973 và Công ước kyoto sửa đổi 1999

+ Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương

+ Các văn bản luật trên trang web

luatviet.com; www.customs.gov,vn; www.dncustoms.gov,vn;

www.mof.gov.vn; www.mot.gov.vn;

+ Báo hải quan

+ Tạp chí nghiên cứu hải quan

+ Incoterms 2000

+ UCPDC 600

- URC 522

Trang 6

- Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Học viện Tài chính và các trường khác

- Giáo trình Bảo hiểm, Học viện Tài chính

- Các tài liệu khác của Tổng cục Hải quan

7 Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học

Tổng

Lên lớp

Thực hành, thí nghiệm

Tự học, tự nghiên cứu

Chương 1 : Tổng quan về

Chương 2 : Nội dung kiểm

tra sau thông quan

Chương 3 : Phương pháp

và kỹ thuật nghiệp vụ kiểm

Chương 4 : Mô hình kiểm

tra sau thông quan ở Hải

quan một số nước trên thế

8 Chính sách đối với môn học

Để hoàn thành tốt môn học này, sinh viên cần phải hoàn thành tốt tất cả các vấn

đề thảo luận, các bài tập tình huống mà giảng viên yêu cầu Điều đặc biệt quan trọng là sinh viên phải thực sự tích cực học tập và chủ động nghiên cứu

Mọi bài tập hoặc các vấn đề thảo luận nhóm đều phải có nhận xét đánh giá công khai và cho điểm để sinh viên biết và tích cực tham gia Cần phải đánh giá cả theo nhóm tập thể (nếu chia nhóm) và đánh giá sự tích cực và kết quả tham gia hoạt động của từng sinh viên

Các bài tập, bài kiểm tra cần hướng đến các kỹ năng làm bài tập hoặc thực kiểm tra trong thực tiễn, buộc sinh viên phải vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn học

9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Đánh giá qua các buổi thảo luận, làm

bài tập, phát biểu ý kiến hoặc đặt câu hỏi trên lớp

Trang 7

9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ

- Tham gia học tập trên lớp: 10%

- Tự học, tự nghiên cứu: 30%

- Hoạt động theo nhóm: 20%

- Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: 20%

- Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: 20%

9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

- Nắm bắt kiến thức cơ bản: 20%

- Hiểu, vận dụng giải quyết vấn đề: 30%

- Phát hiện những bất ổn trong các dữ kiện của bài tập và đề xuất nội dung để hoàn thiện: 20%

- Sáng tạo trong giải quyết vấn đề: 30%

9.4 Lịch thi, kiểm tra

- Lịch thi thực hiện sau khi kết thúc môn học

- Lịch kiểm tra tuỳ thuộc vào mức độ tiếp thu và tiến độ học tập của sinh viên

Trưởng bộ môn

Ngày đăng: 07/02/2017, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w