1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình giáo dục nhà trường THPT

255 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. MỤC TIÊU Đảm bảo những mục tiêu cơ bản của chương trình phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành. Chương trình định hướng phát triển năng lực toán học cơ bản và cần thiết cho học sinh. Phù hợp với đặc điểm học sinh vùng miền.1.1. Về kiến thức Đại số 10: Mệnh đề, tập hợp; Hàm số, phương trình bất phương trình hệ phương trình, bất đẳng thức.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG (THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM) THÁI NGUYÊN - 2014 MỤC LỤC LỚP 10 10 11 12 Môn Toán học Môn Vật lý Môn Hoá học Môn Sinh học Môn Tin học Môn Ngữ văn Môn Lịch sử Môn Địa lý Môn Tiếng Anh Môn Công nghệ Môn Giáo dục công dân Liên môn Trang 12 23 28 34 40 47 58 65 70 74 LỚP 11 10 11 12 Môn Toán học Môn Vật lý Môn Hoá học Môn Sinh học Môn Tin học Môn Ngữ văn Môn Lịch sử Môn Địa lý Môn Tiếng Anh Môn Công nghệ Môn Giáo dục công dân Liên môn 77 86 91 101 110 116 122 129 138 145 150 158 LỚP 12 Môn Toán học Môn Vật lý Môn Hoá học Môn Sinh học Môn Tin học Môn Ngữ văn Môn Lịch sử Môn Địa lý Môn Tiếng Anh 161 170 175 191 200 206 212 220 230 10 Môn Công nghệ 11 Môn Giáo dục công dân 12 Liên môn 236 240 248 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN THPT (THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG) MỤC TIÊU - Đảm bảo mục tiêu chương trình phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Chương trình định hướng phát triển lực toán học cần thiết cho học sinh - Phù hợp với đặc điểm học sinh vùng miền 1.1 Về kiến thức - Đại số 10: Mệnh đề, tập hợp; Hàm số, phương trình - bất phương trình - hệ phương trình, bất đẳng thức - Hình học 10: Véctơ; toán độ dài; góc; khoảng cách; giải tam giác; phương pháp tọa độ mặt phẳng 1.2 Về kĩ - Giải thành thạo phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đại số (bậc nhất, bậc hai, quy bậc bậc hai, vô tỉ), phương trình lượng giác thường gặp, phương trình, bất phương trình mũ lôgarit - Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số dạng đa thức (bậc nhất, bậc y= ax + b cx + d ) hai, bậc ba, bậc bốn trùng phương), dạng hữu tỉ ( - Vẽ hình, vẽ biểu đồ, đo đạc, tính độ dài, góc, diện tích, thể tích - Tính giới hạn, đạo hàm, nguyên hàm, tích phân - Thu thập, xử lý số liệu thống kê, toán phép đếm, tổ hợp-xác suất - Suy luận chứng minh - Giải toán vận dụng kiến thức toán học học tập đời sống 1.3 Về tư - Khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Các thao tác tư (phân tích, tổng hợp) - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Phát triển trí tưởng tượng không gian 1.4 Về thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, biết trân trọng thành lao động người khác - Nhận vẻ đẹp toán học yêu thích môn Toán PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 10 THPT Thực từ năm học 2013 - 2014 Cả năm : 37 tuần (105 tiết ) Học kì I : 19 tuần ( 54 tiết) Học kì II : 18 tuần ( 51 tiết) 2.1 Phân phối chương trình theo học kỳ Cả năm Học kì I Học kì II Đại số 32 tiết Đại số 30 tiết Tổng số tuần: 37 13 tuần x tiết = 26 tiết 12 tuần x tiết = 24 tiết 06 tuần x tiết = tiết 06 tuần x tiết = tiết Tổng số tiết: 105 Hình học 22 tiết Hình học 21 tiết 16 tuần x tiết =16 tiết 15 tuần x tiết =15 tiết 03 tuần x tiết = tiết 03 tuần x tiết = tiết 2.2 Phân phối chương trình theo tuần A Đại số Tuần Tiết Nội dung môn học Tiếp cận, phát triển (Chương, bài, mục) lực 1, Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp Năng lực tư duy, suy §1: Mệnh đề luận lôgic Luyện tập Năng lực tự học §2: Tập hợp (Kết hợp §2 §4 thành §2 Năng lực tư Tập hợp –Tập hợp số.) §2: Tập hợp (tiếp) Năng lực tư §3: Các phép toán tập hợp Năng lực tư duy, suy luận lôgic Luyện tập Năng lực tự học §5: Số gần Sai số Năng lực tư Kiểm tra tiết Năng lực tự đánh giá 10 Chương 2: Hàm số bậc bậc hai Năng lực tư §1: Hàm số 11 §1: Hàm số (tiếp) Năng lực tư 12 §2: Hàm số y = ax+b Năng lực tư 13 §2: Hàm số y = ax+b (tiếp) Năng lực tư 14 §3: Hàm số bậc hai Năng lực tư 15 §3: Hàm số bậc hai (tiếp) Năng lực tư 16 Ôn tập chương Phân tích, tổng hợp, vận dụng, đánh giá 17 Ôn tập chương (tiếp) Phân tích, tổng hợp, vận dụng, đánh giá 18 Chương 3: Phương trình hệ phương Năng lực tư trình §1: Đại cương phương trình 19 §1: Đại cương phương trình (tiếp) Năng lực tư 10 20 §2: Phương trình qui phương trình bậc Năng lực giải nhất, bậc hai 21 §2: Phương trình qui phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp) 22 23, 24 25 Luyện tập §3: Phương trình hệ phương trình bậc nhiều ẩn (Luyện tập Thực vào tự chọn ) Ôn tập chương 26 27 Kiểm tra tiết Ôn tập cuối học kì 28 29 30 Kiểm tra cuối Học kì I Trả kiểm tra cuối Học kì I Chương 4: Bất đẳng thức Bất phương trình §1: Bất đẳng thức §1: Bất đẳng thức (tiếp) §1: Bất đẳng thức (tiếp) §2: Bất phương trình hệ bất phương trình Luyện tập §3: Dấu nhị thức bậc 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 31 32 33, 34 21 35 36 37-38 §3: Dấu nhị thức bậc (tiếp) 24 39 40 41, 42 §4: Bất phương trình bậc hai ẩn Luyện tập §5: Dấu tam thức bậc hai 25 26 43, 44 45 Luyện tập Ôn tập chương 22 23 46 47 27 48 49, 50 28 Kiểm tra tiết Chương 5: Thống kê §4: Phương sai độ lệch chuẩn Bài tập + Ôn tập chương Chương 6: Góc lượng giác cung lượng giác §1: Cung góc lượng giác vấn đề, lực tính toán Năng lực giải vấn đề, lực tính toán Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề, lực tính toán Phân tích, tổng hợp, vận dụng, đánh giá Năng lực tự đánh giá Phân tích, tổng hợp, vận dụng, đánh giá Năng lực tự đánh giá Năng lực tự đánh giá Năng lực tư Năng lực tư Năng lực tư Năng lực tư Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề, lực tính toán Năng lực giải vấn đề, lực tính toán Năng lực tư Năng lực giải vấn đề, lực tính toán Năng lực tự học Phân tích, tổng hợp, vận dụng, đánh giá Năng lực tự đánh giá Năng lực tư duy, tính toán Phân tích, tổng hợp, vận dụng, đánh giá Năng lực tư duy, tính toán 51 Luyện tập 52 §2: Giá trị lượng giác cung 29 30 53, 54 31 55 56 Luyện tập §3: Công thức lượng giác 32 57 §3: Công thức lượng giác (tiếp) 33 34 58 59 Kiểm tra tiết Ôn tập chương 35 60 Ôn tập cuối năm 36 37 61 62 Kiểm tra cuối năm Trả cuối năm B.HÌNH HỌC Tuần Tiết §2: Giá trị lượng giác cung (tiếp) 1 3 Nội dung môn học (Chương, bài, mục) Chương 1: Vectơ §1: Các định nghĩa Câu hỏi tập §2: Tổng hiệu hai vectơ 4 §2: Tổng hiệu hai vectơ (tiếp) 7 Câu hỏi tập Câu hỏi tập §3: Tích vectơ với số 9 Câu hỏi tập §4: Hệ trục toạ độ 10 10 §4: Hệ trục toạ độ (tiếp) 11 12 11 12 Câu hỏi tập Câu hỏi tập cuối chương 13 13 Câu hỏi tập cuối chương Năng lực tư duy, tính toán Năng lực tư duy, tính toán Năng lực tư duy, tính toán Năng lực tự học Năng lực tư duy, tính toán Năng lực tư duy, tính toán Năng lực tự đánh giá Phân tích, tổng hợp, vận dụng, đánh giá Phân tích, tổng hợp, vận dụng, đánh giá Năng lực tự đánh giá Phân tích, tổng hợp, vận dụng, đánh giá Tiếp cận, phát triển lực Năng lực tư Năng lực tự học Năng lực tư duy, tính toán Năng lực tư duy, tính toán Năng lực tự học Năng lực tự học Năng lực tư duy, tính toán Năng lực tự học Năng lực tư duy, tính toán Năng lực tư duy, tính toán Năng lực tự học Phân tích, tổng hợp, vận dụng, đánh giá, lực tự học Phân tích, tổng hợp, vận dụng, đánh giá, lực tự học 14 15 14 15 16 17 16 17, 18 18 19 20 19 21 22 20 23 21 24 22 25 23 24 25 26 26 27 28 29 27 30 28 31 29 32 30 31 32 33 33 34 35 36 34 37 38 35 36 39 40 41 Kiểm tra tiết Chương 2: Tích vô hướng hai vectơ ứng dụng §1: Giá trị lượng giác góc từ 00 đến 1800 Câu hỏi tập §2: Tích vô hướng hai vectơ Năng lực tự đánh giá Năng lực tư duy, tính toán Năng lực tự học Năng lực tư duy, tính toán Câu hỏi tập Năng lực tự học Ôn tập cuối Học kì I Phân tích, tổng hợp, vận dụng Kiểm tra cuối Học kì I Năng lực tự đánh giá Trả Kiểm tra Học kì I Phân tích, tổng hợp, vận dụng, lực tự đánh giá §3: Các hệ thức lượng tam giác Năng lực tư duy, tính giải tam giác toán §3: Các hệ thức lượng tam giác Năng lực tư duy, tính giải tam giác (tiếp) toán §3: Các hệ thức lượng tam giác Năng lực tư duy, tính giải tam giác (tiếp) toán Câu hỏi tập Năng lực tự học Câu hỏi tâp cuối chương Năng lực tự học Câu hỏi tâp cuối chương (tiếp) Năng lực tự học Chương 3: Phương pháp toạ độ Năng lực tư duy, tính mặt phẳng toán §1: Phương trình đường thẳng §1: Phương trình đường thẳng (tiếp) Năng lực tư duy, tính toán §1: Phương trình đường thẳng (tiếp) Năng lực tư duy, tính toán §1: Phương trình đường thẳng (tiếp) Năng lực tư duy, tính toán Câu hỏi tập Năng lực tự học Câu hỏi tập (tiếp) Năng lực tự học Kiểm tra tiết Năng lực tự đánh giá §2: Phương trình đường tròn Năng lực tư duy, tính toán Câu hỏi tập Năng lực tư duy, tính toán §3: Phương trình đường elip Năng lực tư duy, tính toán Câu hỏi tập Năng lực tự học Câu hỏi tập cuối chương Năng lực tự học Ôn tập cuối năm Năng lực tự học, phân tích, tổng hợp, 37 42 43 Kiểm tra Học kỳ II Trả Kiểm tra Kỳ II vận dụng Năng lực tự đánh giá Năng lực tự đánh giá, phân tích, tổng hợp, vận dụng TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 3.1 Về phương pháp dạy học Áp dụng hợp lý phương pháp dạy học, ý phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đối tượng Phương pháp dạy học Toán trường Trung học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, hình thành phát triển lực tự học, trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Toán học môn khoa học trừu tượng, có nguồn gốc từ thực tiễn có ứng dụng rộng rãi thực tiễn Việc rèn luyện tư lôgic yêu cầu hàng đầu việc dạy học Toán nhà trường phổ thông Cần quán triệt định hướng đặc điểm môn việc vận dụng phương pháp dạy học Có thể lựa chọn phương pháp riêng môn Toán phương pháp phát giải vấn đề, diễn giải nêu vấn đề, bàn tay nặn bột, kĩ thuật công não, KWL, khăn trải bàn, bể cá… Tuy nhiên, dù vận dụng phương pháp đảm bảo nguyên tắc: học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học lớp, nhà trường; học cá nhân, học nhóm Cần tổ chức tốt thực hành luyện tập toán để rèn kĩ thực hành, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, tạo nên hứng thú cho học sinh Để nâng cao tác dụng tích cực phương pháp dạy học, cần sử dụng cách có hiệu thiết bị dạy học danh mục quy định Ngoài ra, giáo viên học sinh làm thêm đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung học tập tận dụng ưu công nghệ thông tin dạy học Toán nhà trường Ngoài việc hình thành phương pháp tự học cần coi trọng việc trang bị kiến thức phương pháp toán học cho học sinh 3.2 Về phương pháp kiểm tra, đánh giá Việc đánh giá kết học tập Toán học sinh cần bám sát mục tiêu dạy học môn Toán lớp; đồng thời vào chuẩn kiến thức, kĩ nội dung điều chỉnh quy định chương trình Cần kết hợp hình thức đánh giá khác để đảm bảo độ tin cậy kết Ngoài việc kiểm tra thường xuyên, định kì (kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra cuối kì, kiểm tra cuối năm), cần sử dụng hình thức theo dõi quan sát thường xuyên học sinh ý thức học tập, tính tự giác, tiến nhận thức tư toán học Đổi hình thức đánh giá theo hướng kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan Cần tập trung đánh giá khả tư duy, tính sáng tạo, khả vận dụng kiến thức toán học để giải vấn đề cụ thể sống Cần tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá kết học tập học sinh khác nhóm, lớp tự đánh giá thân Thông báo công khai kết đánh giá để có điều chỉnh cần thiết kịp thời việc học Toán học sinh dạy Toán giáo viên Phối hợp cách đánh giá: kiến thức, kỹ năng, thái độ, ý phát triển học sinh theo thời gian 3.3 Việc vận dụng chương trình theo đối tượng học sinh Việc dạy học Toán thực theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên theo chương trình thí điểm ghi Mục Cần đảm bảo cho học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn Những học sinh có khiếu toán có nhu cầu học toán sâu khuyến khích tạo điều kiện để phát triển khiếu XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG NĂNG LỰC CẦN ĐẠT 4.1 Năng lực tự học 4.2 Năng lực giải vấn đề 4.3 Năng lực tư 4.4 Năng lực tự quản lý 4.5 Năng lực giao tiếp 4.6 Năng lực ngôn ngữ 4.7 Năng lực hợp tác 4.8 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 4.9 Năng lực tính toán XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN Liên môn với môn Vật lí phần Vectơ: Cùng với giáo viên dạy môn Vật lí soạn tiết học lên lớp Vectơ liên quan đến Vật lí sau tiết phần Hình học HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tổ chức Dạ hội Toán học cho học sinh NHU CẦU TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT Cần máy chiếu Prozecter lớp học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ THPT (THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG) MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức Đạt hệ thống kiến thức vật lý phổ thông, phù hợp với quan điểm đại, bao gồm: - Các khái niệm vật, tượng trình vật lý thường gặp đời sống sản xuất - Các đại lượng, định luật nguyên lý - Những nội dung số thuyết vật lý quan trọng - Những ứng dụng phổ biến vật lý đời sống sản xuất - Các phương pháp chung nhận thức khoa học (đặc biệt phương pháp phát giải vấn đề) phương pháp đặc thù vật lý, trước hết phương pháp thực nghiệm phương pháp mô hình 1.2 Về kĩ - Phát vấn đề nghiên cứu từ kiện thực nghiệm - Biết quan sát tượng trình vật lý tự nhiên, đời sống hàng ngày thí nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lý - Biết phân tích, tổng hợp xử lý thông tin thu để rút kết luận, đề dự đoán đơn giản mối quan hệ hay chất tượng trình vật - Biết rút hệ từ kết luận suy luận lý thuyết giả thuyết - Thiết kế, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đề kiểm tra hệ hay kết luận rút từ suy luận lý thuyết - Sử dụng dụng cụ đo phổ biến vật lý, có kỹ lắp ráp tiến hành thí nghiệm Vật lý - Vận dụng kiến thức để mô tả giải thích tượng trình vật lý, giải tập Vật lý giải ván đề đơn giản đời sống sản xuất mức độ phổ thông - Sử dụng thuật ngữ Vật lý, bảng biểu, đồ thị để trình bày rõ ràng, xác hiểu biết, kết thu qua thu thập xử lý thông tin 10 sang đánh giá việc vận dụng kiến thức, kỹ năng, kết hợp đánh giá theo chuẩn với đánh giá theo tiêu chí - Đánh giá lực học tập học sinh phải thông qua bốn kỹ ( nghe, nói, đọc, viết) kiến thức ngôn ngữ ( ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) theo tỷ lệ phù hợp XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG NĂNG LỰC CẦN ĐẠT - Giúp học sinh hình thành phát triển lực chung lực chuyên biệt như: lực làm chủ phát triển thân, lực quan hệ xã hội, lực công cụ số lực sử dụng ngoại ngữ thực tế đời sống XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN: không HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - Thành lập trì tốt câu lạc Tiếng Anh - Tổ chức ngoại khóa cho học sinh theo chủ đề thể thao môn thể thao yêu thích - Động viên học sinh tham gia thi tiếng Anh mạng Internet NHU CẦU TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT - Một số bảng phụ cho học sinh luyện tập theo cặp, nhóm - Bút bảng cho học sinh viết luyện tập - Máy chiếu vật thể để dễ dàng cho giáo viên chữa làm học sinh lớp - Bảng tương tác cho học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin dễ dàng hơn, nâng cao hiệu học ngoại ngữ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ THPT (THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG) MỤC TIÊU 1.1.Về kiến thức Học sinh hiểu kiến thức bản, phổ thông cần thiết lĩnh vực công nghiệp như: Vẽ kĩ thuật, công nghệ chế tạo động đốt 1.2 Về kĩ Hình thành phát triển số kĩ thực hành bản, cần thiết lĩnh vực công nghiệp, sở giúp em có kĩ vận dụng vào thực tế sống 1.3 Về tư Khám phá, xác định làm rõ thông tin, ý tưởng, suy ngẫm, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá , trừu tượng hoá đánh giá 1.4.Về thái độ 241 Phát triển hứng thú khả sáng tạo kĩ thuật, thói quen lao động theo kế hoạch tuân thủ quy trình công nghệ; rèn luyện hình thành tác phong công nghiệp sống; có ý thức bảo vệ môi trường định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 THPT Thực từ năm học 2014 - 2015 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì II: 18 tuần (17 tiết) 2.1 Phân phối chương trình theo học kỳ Cả năm Học kỳ I Tổng số tiết: 18 tiết Tổng số tuần: 37 18 tuần x tiết = 18 tiết Tổng số tiết: 35 (01 tuần dự trữ) 2.2 Phân phối chương trình theo tuần Tiết Nội dung môn học Tuần (Chương, bài, mục) Phần I: KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ Chương 1: Linh kiện điện tử 1 - Vai trò triển vọng phát triển ngành kỹ thuật điện tử sản xuất đời sống (GV hướng dẫn HS tự đọc) - Điện trở - Tụ điện – Cuộn cảm 2 Thực hành (TH) Điện trở - Tụ điện – Cuộn cảm 3 Linh kiện bán dẫn IC 4 TH Điốt – Tirixto – Triac 5 TH Tranzito 6 9 10 10 11 11 12 12 Chương 2: Một số mạch điện tử Khái niệm mạch điện tử - Chỉnh lưu – Nguồn chiều Mạch khuếch đại – mạch tạo xung Thiết kế mạch điện tử TH Lắp nguồn điện chiều TH: Lắp mạch nguồn chỉnh lưu có biến áp nguồn có tụ lọc TH Điều chỉnh thống số mạch tạo xung đa hài dùng tranzito Kiểm tra tiết 242 Học kỳ II Tổng số tiết: 17 tiết 17 tuần x tiết = 17 tiết (01 tuần dự trữ) Tiếp cận, phát triển lực Năng lực tự học; Năng lực tổng hợp; Năng lực tư Năng lực tổng hợp Năng lực tư Năng lực tổng hợp Năng lực tư Năng lực tổng hợp Năng lực tư Năng lực tổng hợp Năng lực tư Năng lực tư Năng lực tổng hợp Năng lực tính toán Năng lực tính toán, lực vận dụng Năng lực tính toán, lực vận dụng Năng lực tính toán, lực vận dụng Năng lực tổng hớp, lực tự đánh giá Chương 3: Một số mạch điện tử điều khiển Khái niệm mạch điện tử điều khiển Mạch điều khiển tín hiệu 13 13 14 14 15 15 Mạch điều khiển tốc độ động xoay chiều pha 16 TH: Mạch điều khiển tốc độ động xoay chiều pha 17 17 TH: Mạch điều khiển tốc độ động xoay chiều pha 18 18 Kiểm tra Học kỳ I 16 19 21 20 Tuần dự trữ Chương 4: Một số thiết bị điện tử dân dụng Khái niệm hệ thống thông tin viễn thông Máy tăng âm (khái niệm, sơ đồ khối, nguyên lý làm việc) 22 21 Máy thu 23 22 Máy thu hình (khái niệm, sơ đồ khối, nguyên lý làm việc) 24 23 TH: Mạch khuếch đại âm tần 25 24 Ôn tập 26 25 Phần II KĨ THUẬT ĐIỆN Chương 5: Mạch điện xoay chiều ba pha Hệ thống điện quốc gia 27 26 Mạch điện xoay chiều ba pha 28 27 Mạch điện xoay chiều ba pha 20 19 243 Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực tự đánh giá Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế 29 28 Chương 6: Máy phát điện ba pha Máy điện xoay chiều ba pha – máy biến áp ba pha 30 29 Động không đồng ba pha 31 30 Ôn tập 32 31 Kiểm tra tiết 33 32 Chương 7: Mạng điện sản xuất Mạch điện sản xuất quy mô nhỏ 34 33 Ôn tập Học kỳ II 35 34 Ôn tập Học kỳ II 36 35 Kiểm tra Học kỳ II 37 Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực tự đánh giá Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực vận dụng vào thực tế Năng lực tư duy, lực tính toán, lực tự đánh giá Tuần dự trữ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 3.1 Về phương pháp dạy học Kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc, đồng thời vận dụng số phương pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học Theo hướng nên quan tâm phát triển số phương pháp sau đây: Vấn đáp tìm tòi Dạy học phát giải vấn đề Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 3.2 Về phương pháp kiểm tra, đánh giá - Các kiểm tra định theo quy định PPCT, cần kết hợp kiểm tra lý thuyết thực hành + Các thực hành phòng môn, GV hướng dẫn HS làm tường trình kết nộp Điểm tường trình tính vào điểm 15 phút + Nội dung đề kiểm tra tiết kiểm tra học kỳ kết hợp trắc nghiệm khách quan với tự luận để học sinh làm quen với hình thức - Không tập không kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh vào nội dung hướng dẫn “không dạy” “đọc thêm” Tuy nhiên, giáo viên, học sinh tham khảo nội dung để có thêm hiểu biết cho thân 244 - Giáo viên phải vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ Chương trình giáo dục phổ thông; vào thực tế trình độ học sinh trường hướng dẫn Bộ GD&ĐT đổi kiểm tra đánh giá để đề nhằm đánh giá thực chất trình độ học sinh, đảm bảo tính khách quan, công Tùy theo yêu cầu mức độ cần đạt mục tiêu chương, giáo viên đề cần đảm bảo tính vừa sức phải phân loại học sinh XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG NĂNG LỰC CẦN ĐẠT 4.1 Nhóm lực làm chủ phát triển thân có: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực tổng hợp 4.2 Nhóm lực quan hệ xã hội: - Năng lực vận dụng thực tế - Năng lực hợp tác 4.3 Nhóm lực công cụ: - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tính toán XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN Gắn với Chương Môn Vật lý (Dòng điện xoay chiều) liên quan đến Động không đồng ba pha HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NHU CẦU TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT Có phòng học môn để thực thực hành hoạt động lên lớp Phòng học có máy chiếu, máy tính kết nối Internet SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN THPT (THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG) MỤC TIÊU - Đảm bảo mục tiêu chương trình phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo ban hành - Chương trình định hướng phát triển lực cho học sinh - Phù hợp với đặc điểm học sinh vùng miền 1.1 Về kiến thức Giúp học sinh nắm chất vai trò pháp luật phát triển công dân, đất nước, nhân loại Hiểu quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân lĩnh vực đời sống xã hội 1.2 Về kỹ 245 Các kỹ bản: - Vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá tượng, kiện, vấn đề thực tiễn sống phù hợp với lứa tuổi - Biết lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với giá trị xã hội - Biết bảo vệ đúng, tốt, đẹp đấu tranh, phê phán hành vi, tượng tiêu cực sống phù hợp với khả thân 1.3 Về tư Rèn luyện tư lôgic, linh hoạt, sáng tạo nội dung môn học 1.4 Về thái độ - Yêu quê hương, đất nước Trân trọng phát huy giá trị truyền thống dân tộc - Yêu đúng, tốt, đẹp; không đồng tình với hành vi, việc làm tiêu cực - Tin tưởng vào đường lối, chủ trương Đảng, tôn trọng pháp luật, sách Nhà nước quy định chung cộng đồng, tập thể - Có hoài bão mục đích sống cao đẹp PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 THPT Thực từ năm học 2014 - 2015 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết) Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết) 2.1 Phân phối chương trình theo học kì Cả năm Học kì I Tổng số tuần : 37 Tổng số : 18 tiết Tổng số tiết: 35 18 tuần x tiết = 18 tiết (01 tuần dự trữ) 2.2 Phân phối chương trình theo tuần Tuần Tiết Nội dung môn học (Chương, bài, mục) Bài 1: Pháp luật đời sống (tiết 1) 1 Khái niệm pháp luật a Pháp luật gì? b Đặc trưng pháp luật 2 Bài 1: Pháp luật đời sống (tiết 2) Bản chất pháp luật a Bản chất giai cấp pháp luật - Đoạn từ Bản chất giai cấp biểu chung kiểu pháp luật 246 Học kì II Tổng số: 17 tiết 17 tuần x tiết = 17 tiết (01 tuần dự trữ) Tiếp cận, phát triển lực Năng lực tư duy, phân tích Năng lực tư duy, phân tích 7 đại diện nhà nước nhân dân lao động: Không dạy b Bản chất xã hội pháp luật Bài 1: Pháp luật đời sống (tiết 3) Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị đạo đức a Quan hệ pháp luật với kinh tế: Đọc thêm b Quan hệ pháp luật với trị: Đọc thêm c Quan hệ pháp luật với đạo đức Vai trò pháp luật đời sống xã hội a Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý xã hội - Đoạn từ Quản lý pháp luật phương pháp quản lý dân chủ nên hiệu lực thi hành cao: Không dạy b Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp * Bài tập phần Câu hỏi tập: Không yêu cầu học sinh trả lời Bài 2: Thực pháp luật (tiết 1) Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật a Khái niệm thực pháp luật b Các hình thức thực pháp luật c Các giai đoạn thực pháp luật: Không dạy Bài 2: Thực pháp luật (tiết 2) Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý a Vi phạm pháp luật b Trách nhiệm pháp lý Bài 2: Thực pháp luật (tiết 3) c Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật 247 Năng lực tư duy, phân tích Năng lực phân tích, vận dụng Năng lực phân tích, vận dụng Năng lực phân tích, vận dụng Năng lực tư duy, phân tích, vận dụng 9 10 10 11 11 12 13 12 13 Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội (tiết 1) 1.Bình đẳng hôn nhân gia đình a Thế bình đẳng hôn nhân gia đình b Nội dung bình đẳng hôn nhân gia đình c Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng hôn nhân gia đình: Không dạy Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội (tiết 2) Bình đẳng lao động a Thế bình đẳng lao động b Nội dung bình đẳng lao động c Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân lao động: Không dạy Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội (tiết 3) Bình đẳng kinh doanh a Thế bình đẳng kinh doanh b Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh c Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân kinh doanh: Không dạy * Câu hỏi phần Câu hỏi tập: Không yêu cầu học sinh trả lời Thực hành nội dung học Kiểm tra tiết Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (tiết 1) Bình đẳng dân tộc a Thế bình đẳng dân tộc? b Nội dung quyền bình đẳng dân tộc c Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc 248 Năng lực tư duy, phân tích Năng lực tư duy, phân tích Năng lực tư duy, phân tích Năng lực vận dụng, giao tiếp, hợp tác Năng lực tự đánh giá Năng lực phân tích, đánh giá 15 15 16 16 d Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc: Đọc thêm Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (tiết 2) Bình đẳng tôn giáo a Khái niệm bình đẳng tôn giáo b Nội dung quyền bình đẳng tôn giáo c Ý nghĩa quyền bình đẳng tôn giáo d Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng tôn giáo: Đọc thêm * Bài tập phần Câu hỏi tập: Không yêu cầu học sinh làm Bài 6: Công dân với quyền tự (tiết 1) Các quyền tự công dân a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân: Đọc thêm b Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân - Ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân: Đọc thêm Thực hành 17 17 Ôn tập học kỳ 18 19 18 Kiểm tra học kỳ Tuần dự phòng Bài 6: Công dân với quyền tự (tiết 2) c Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân - Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân: Đọc thêm d Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực 14 20 14 19 249 Năng lực phân tích, đánh giá Năng lực tư duy, phân tích, vận dụng Năng lực phân tích, vận dụng, hợp tác Năng lực phân tích, tổng hợp, vận dụng Năng lực tự đánh giá Năng lực tư duy, phân tích, vận dụng 21 22 23 20 21 22 quyền tự công dân a Trách nhiệm Nhà nước: Đọc thêm b Trách nhiệm công dân * Câu hỏi phần Câu hỏi tập: Không yêu cầu học sinh trả lời Bài 7: Công dân với quyền dân chủ (tiết 1) Quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân a Khái niệm quyền bầu cử quyền ứng cử b Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân - Đoạn từ Những trường hợp không thực quyền ứng cử bị quản chế hành chính: Đọc thêm - Mục Cách thức nhân dân thực quyền lực Nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước – quan đại biểu nhân dân: Không dạy c Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử nhân dân Bài 7: Công dân với quyền dân chủ (tiết 2) Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội a Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội b Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội c Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Bài 7: Công dân với quyền dân chủ (tiết 3) Quyền khiếu nại, tố cáo công dân a Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân b Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo công dân c Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo công dân Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực quyền dân chủ công dân a Trách nhiệm Nhà nước: Không dạy b Trách nhiệm công dân 250 Năng lực tư duy, phân tích Năng lực tư duy, phân tích Năng lực tư duy, phân tích 24 23 25 24 26 25 27 28 26 27 29 28 30 29 * Bài tập phần Câu hỏi tập: Không yêu cầu học sinh làm Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân (tiết 1) Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân a Quyền học tập công dân b Quyền sáng tạo công dân Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân (tiết 2) c Quyền phát triển công dân Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân Trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân a Trách nhiệm Nhà nước b Trách nhiệm công dân Thực hành nội dung học Năng lực tư Năng lực tư Năng lực giao tiếp, vận dụng, hợp tác Năng lực tự đánh giá Năng lực tư Kiểm tra tiết Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước (tiết 1) Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước: Đọc thêm Nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước a Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế Bài 9: Pháp luật với phát triển Năng lực tư bền vững đất nước (tiết 2) b Nội dung pháp luật phát triển văn hóa: Đọc thêm c.Nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội - Tập trung vào nội dung việc xóa đói, giảm nghèo, mở rộng hình thức trợ giúp người nghèo; lĩnh vực dân số; lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội Bài 9: Pháp luật với phát triển Năng lực tư bền vững đất nước (tiết 3) d Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường - Đoạn từ Pháp luật bảo vệ môi trường sao?: Không dạy 251 31 30 32 31 33 32 34 33 35 34 36 37 35 Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước (tiết 4) e Nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh - Đoạn từ Nguyên tắc hoạt động quốc phòng gắn với trận an ninh nhân dân: Không dạy Thực hành nội dung học Năng lực tư Năng lực giao tiếp, hợp tác, vận dụng Ngoại khóa: Các vấn đề pháp luật Năng lực giao tiếp, hợp địa phương tác, vận dụng Ngoại khóa: Giáo dục phòng chống ma Năng lực giao tiếp, vận túy, HIV – AIDS dụng, hợp tác Ôn tập học kỳ Năng lực phân tích, tổng hợp, vận dụng Thi Học kỳ II Năng lực tự đánh giá Tuần dự phòng TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 3.1 Về phương pháp dạy học Áp dụng hợp lý phương pháp dạy học, ý phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đối tượng Phương pháp dạy học Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, hình thành phát triển lực tự học, trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Giáo dục công dân môn khoa học trừu tượng, đòi hỏi phải có liên hệ lý luận với thực tiễn Việc rèn luyện tư lôgic, phân tích vấn đề yêu cầu hàng đầu việc dạy học Giáo dục công dân nhà trường phổ thông Cần quán triệt định hướng đặc điểm môn việc vận dụng phương pháp dạy học Có thể lựa chọn phương pháp riêng môn Giáo dục công dân phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phương pháp bàn tay nặn bột, sắm vai… Tuy nhiên, sử dụng phương pháp dạy học phải đảm bảo nguyên tắc: học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học lớp, thực tế, thăm quan Để nâng cao tác dụng tích cực phương pháp dạy học, cần sử dụng cách có hiệu thiết bị dạy học danh mục quy định Ngoài ra, giáo viên học sinh làm thêm đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung học tập, tận dụng ưu công nghệ thông tin dạy học Giáo dục công dân nhà trường 3.2 Về phương pháp kiểm tra, đánh giá Việc đánh giá kết học tập Giáo dục công dân học sinh cần bám sát mục tiêu dạy học; đồng thời vào chuẩn kiến thức, kĩ nội dung điều chỉnh quy định chương trình 252 Kết hợp hình thức đánh giá khác để đảm bảo độ tin cậy kết Ngoài việc kiểm tra thường xuyên, định kì (kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra cuối kì, kiểm tra cuối năm), cần sử dụng hình thức theo dõi quan sát thường xuyên học sinh ý thức học tập, tính tự giác Đổi hình thức đánh giá theo hướng kết hợp lý luận thực tiễn Cần tập trung đánh giá khả tư duy, tính sáng tạo, khả vận dụng kiến thức giáo dục công dân để giải vấn đề cụ thể sống Thông báo công khai kết đánh giá để có điều chỉnh cần thiết kịp thời việc học Giáo dục công dân học sinh dạy Giáo dục công dân giáo viên Phối hợp cách đánh giá: kiến thức, kỹ năng, thái độ, ý phát triển lực toàn diện học sinh theo thời gian 3.3 Việc vận dụng chương trình theo đối tượng học sinh Việc dạy học Giáo dục công dân thực theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên theo chương trình thí điểm nhà trường Cần đảm bảo cho học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn Những học sinh có khiếu, yêu thích môn Giáo dục công dân cần quan tâm, bồi dưỡng XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG NĂNG LỰC CẦN ĐẠT 4.1 Năng lực tự học 4.2 Năng lực giải vấn đề 4.3 Năng lực tư 4.4 Năng lực tự quản lý 4.5 Năng lực giao tiếp 4.6 Năng lực ngôn ngữ 4.7 Năng lực hợp tác 4.8 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Có thể tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh việc thực tế, thăm quan di tích lịch sử địa phương NHU CẦU TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT Các trang thiết bị đại SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT THÁI NGUYÊN CHƯƠNG TRÌNH LIÊN MÔN THPT (THÍ ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG) 253 MỤC TIÊU 1.1.Về kiến thức Hệ thống lại kiến thức cung cấp Đảm bảo tính liên thông môn học nhà trường phổ thông 1.2 Về kĩ Hình thành phát triển số kĩ cần thiết việc lĩnh hội tri thức khả ứng dụng kiến thức vào đời sống 1.3 Về tư Phát huy khả tư lôgic tư hình tượng cho học sinh Tiếp cận với lực học sinh Phù hợp với đặc điểm học sinh vùng miền 1.4 Về thái độ Nghiêm túc, tôn trọng thành tựu khoa học Hứng thú với hoạt động nhà trường PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LIÊN MÔN LỚP 12 THPT Thực từ năm học 2014 - 2015 Cả năm : 37 tuần (12 tiết) Học kì I : 19 tuần (06 tiết) Học kì II : 18 tuần (06 tiết) 2.1 Phân phối chương trình theo học kỳ Cả năm Học kì I Tổng số: 06 tiết Tổng số tuần: 37 Tuần 09 = 03 tiết Tổng số tiết:12 Tuần 15 = 03 tiết 2.2 Phân phối chương trình theo tuần Tuần Tiết Nội dung môn học (Chương, bài, mục) 1,2,3 Liên môn Toán - Tin Thuật toán Lập trình 15 4,5,6 Liên môn Sử - Văn Chiến khu Việt Bắc với thơ ca kháng chiến chống Pháp 30 7,8,9 Liên môn Vật Lý- Công nghệ Động không đồng ba pha 254 Học kì II Tổng số: 06 tiết Tuần 30 = 03 tiết Tuần 35 = 03 tiết Tiếp cận, phát triển lực Năng lực tư duy; tự học; giải vấn đề; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán; sử dụng ngôn ngữ; sử dụng công nghệ thông tin Năng lực tư duy; tự học; giải vấn đề; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán; sử dụng ngôn ngữ; sử dụng công nghệ thông tin Năng lực tư duy; tự học; giải vấn đề; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán; sử dụng ngôn ngữ; sử dụng công nghệ thông tin 35 Liên môn Địa - GDCD Vấn đề an ninh quốc phòng Biển 10,11,12 Đông Quốc phòng gắn với trận an ninh nhân dân Năng lực tư duy; tự học; giải vấn đề; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán; sử dụng ngôn ngữ; sử dụng công nghệ thông tin TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Các môn học chương trình giáo dục bậc trung học phổ thông bao gồm đơn vị kiến thức nâng cao có tính độc lập Việc tổ chức tiết học liên môn triển khai rộng rãi bậc học Tiểu học hay THCS Do vậy, Chương trình liên môn lớp 12 tổ chức môn học gần gũi qua số nội dung tương đồng có tính chất liên quan 3.1 Về phương pháp dạy học Tổ chức triển khai chương trình liên môn theo buổi học học kỳ, phù hợp với tiến độ chung môn học Có thể vận dụng lúc nhiều phương pháp dạy học khác đáp ứng với yêu cầu môn Hình thức tổ chức buổi học liên môn thay đổi dựa sở thực tế đội ngũ giáo viên hoàn cảnh cụ thể nhà trường, địa phương năm học 3.2 Về phương pháp kiểm tra, đánh giá Lồng ghép việc kiểm tra đánh giá vào kiểm tra, thi môn học có sử dụng kiến thức liên môn XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG NĂNG LỰC CẦN ĐẠT 4.1 Nhóm lực làm chủ phát triển thân - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực tự quản lý 4.2 Nhóm lực quan hệ xã hội - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác 4.3 Nhóm lực công cụ - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tính toán XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN Các đơn vị kiến thức gần gũi môn học HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ngoại khoá, dã ngoại, tham quan, hội thảo chuyên đề NHU CẦU TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT Các phương tiện dạy học; thiết bị nghe, nhìn 255

Ngày đăng: 31/01/2017, 23:13

Xem thêm: Chương trình giáo dục nhà trường THPT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w