1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xã Hội Học Đại Cương (TS. Võ Văn Việt)

180 695 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Biên soạn TS Võ Văn Việt ( LƯU HÀNH NỘI BỘ) - 2015- CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG I.1 Lược sử đời xã hội học I.1.1 Sự đời xã hội học giới Xã hội học bắt nguồn từ nghiên cứu nhà triết học Plato (427– 347 B.C.), Aristotle (384–322 B.C.), and Khổng Tử (551–479 B.C.) (Stolley, 2005) Trước kỷ XVIII, xã hội học chưa tồn môn khoa học độc lập mà bị hòa tan vào khoa học khác nhân chủng học, dân tộc học, tâm lý học đặc biệt triết học-môn khoa học khoa học Bắt đầu từ kỷ XVIII, đời sống xã hội nước Châu Âu ngày trở nên phức tạp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ khoảng năm 1750 làm thay đổi điều kiện kinh tế- xã hội Về mặt kinh tế, kinh tế đơn giản, quy mô nhỏ, dựa chủ yếu vào lao động chân tay thay công nghiệp chế tạo máy móc quy mô lớn Về mặt xã hội, xuất mâu thuẫn giai cấp (cụ thể giai cấp vô sản tư sản), mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo căng thẳng, quan hệ xã hội ngày thêm đa dạng phức tạp Xã hội rơi vào trạng thái biến động không ngừng: chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, xung đột trị, suy thoái đạo đức, phân hoá giàu nghèo, bùng nổ dân số, tan rã hàng loạt thiết chế cổ truyền, Trước tình thế, xã hội nảy sinh yêu cầu cấp thiết cần phải có ngành khoa học đóng vai trò tương tự bác sĩ luôn theo dõi thể sống-xã hội tiến tới giải phẫu mặt, dự báo khuynh hướng phát triển xã hội, giải pháp có tính khả thi Ngành khoa học “Xã hội học” đời bối cảnh tình Thuật ngữ “Xã hội học” đưa lần học giả người Pháp tên Emmanuel Joseph Sieyès (1748–1836) từ chữ Latinh Socius (xã hội, kết hợp, liên kết) chữ Hy Lạp logia (logy logos) (nghiên cứu về) Vào năm 1838, Auguste Comte (1798-1857) đưa định nghĩa cho từ xã hội học từ ông xem người khởi xướng môn xã hội học, ông coi ông tổ môn học Comte hy vọng thống tất khoa học xã hội học, ông tin xã hội học nắm giữ tiềm cải thiện xã hội hướng dẫn hoạt động người, bao gồm tất khoa học khác Ngay sau đời, nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu xã hội học công bố, nhiều khóa học thức tổ chức thu hút ý công chúng Quyển sách với thuật ngữ xã hội học tựa đề viết vào kỷ 19 triết gia người Anh tên Herbert Spencer Một khóa học có tên “xã hội học” Mỹ giảng dạy lần năm 1875 William Graham Summer, trình bày tư tưởng Comte Herbert Spencer Năm 1890, khóa học xã hội học tổ chức Đại học Kansas giảng Frank Blackmar Bộ môn lịch sử xã hội học ĐH Kansas thành lập vào năm 1891 môn xã hội học độc lập thành lập vào năm 1892 Đại học Chicago Albion W Small (1854-1926), ông người sáng lập Tạp chí xã hội học Hoa Kỳ (American Journal of Sociology) vào năm 1895 Bộ môn xã hội học Châu Âu hình thành năm 1895 ĐH Bordeaux Năm 1919 môn xã hội học thành lập Đức đại học Ludwig Maximilians Max Weber năm 1920 Bỉ Florian Znaniecki Bộ môn xã hội học Vương Quốc Anh thành lập trường Đại học Kinh tế Luân Đôn LonDon School of Economics vào năm 1904 So với ngành thuộc khoa học xã hội khác xã hội học ngành học tương đối Nó đời nhằm đối phó với thách thức sống đại Tính di động cao phát triển khoa học kỹ thuật làm cho mức độ tiếp xúc người đến văn hoá xã hội khác ngày gia tăng Tác động tiếp xúc khác người khác nhau, nhiều người bao gồm việc phá vỡ truyền thống, phong tục cần thiết phải có hiểu biết lại cách thức giới hoạt động Các nhà xã hội học phản ứng lại với thay đổi cách nghiên cứu yếu tố kết nối nhóm xã hội lại với đồng thời khám phá chế, cách thức làm phá vỡ đoàn kết xã hội Hơn kỷ qua, xã hội học có bước phát triển quan trọng thu số thành tựu to lớn giới, có tác dụng không nhỏ đời sống xã hội Đặc biệt, xã hội học phát triển mạnh nước công nghiệp phát triển Lý luận xã hội học thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, trở nên quen thuộc với tầng lớp nhân dân, thông qua hệ thống giáo dục trường đại học cao đẳng Sự phát triển xã hội học gắn liền với phát triển xã hội Xã hội phát triển, yêu cầu hiểu biết xã hội học cần thiết, trang bị tri thức cho phát triển nhân loại, đời sống xã hội loài người, với mối quan hệ Cùng với ngành khoa học khác, xã hội học đường, biện pháp, cách thức hoàn thiện, phát triển mặt đời sống xã hội phù hợp với quy luật vận động xã hội I.1.2 Sự đời Xã hội học Việt Nam Xã hội học Việt Nam đời muộn so với ngành khoa học khác Cơ quan nghiên cứu xã hội học thức đời vào ngày 24/03/1976 Quyết định số 55/KHXH-QĐ chủ nhiệm UBKHXHVN Nguyễn Khánh Toàn ký với tên gọi Phòng Xã hội học thuộc Viện thông tin khoa học xã hội Trong thời gian ban đầu sau hình thành Phòng xã hội học chủ yếu thực nhiệm vụ biên dịch tài liệu người thuộc chuyên đề khác xã hội học Đến tháng 8/1977 Ban Xã hội học thành lập, sau phát triển lên thành Viện Xã hội học năm 1980 (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia) Viện xã hội học tiến hành nhiều công trình nghiên cứu phương diện lý thuyết thực nghiệm vấn đề xã hội xúc, tham gia tư vấn cho việc xây dựng sách Đảng Nhà nước Các công trình nghiên cứu xã hội học chủ yếu tập trung vào lĩnh vực: cấu xã hội, xã hội học đô thị nông thôn, văn hoá, lối sống, gia đình Đồng thời Viện xã hội học tiến hành hoạt động dịch thuật giới thiệu công trình nghiên cứu xã hội học tác giả nước nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu Việt Nam Lần thuật ngữ Xã hội học thức đưa vào Nghị lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị nhấn mạnh: “Mở rộng nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lĩnh vực luật học, xã hội học, sử học, khảo cổ học, dân tộc học, ngôn ngữ học, văn học nghệ thuật v.v ” Có thể nói lần văn kiện có tính chất cương lĩnh Đảng, vai trò xã hội học xác định Điều có nghĩa bên cạnh công trình nghiên cứu xã hội thuộc ngành khoa học xã hội khác, công trình nghiên cứu xã hội học thức đặt coi trọng Cùng với đời trung tâm nghiên cứu Xã hội học, từ 1986 trở đi, xã hội học bước giảng dạy nhà trường, trước hết Học viện trị sau đưa vào chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng nước Một bước tiến rõ rệt ngành xã hội học Việt Nam ý, coi trọng việc đào tạo cán chuyên ngành xã hội học bật đại học Từ năm học 1992-1993, khoa Xã hội học đào tạo cử nhân Xã hội học thức đời trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, bắt đầu trình đào tạo quy đội ngũ nhà nghiên cứu xã hội học Ở Việt Nam, xã hội học mẻ, có khoảng cách biệt thời gian xa so với nước giới, xác định vị trí vai trò khoa học xã hội có tác dụng định việc nhận thức ứng dụng vào quản lý xã hội, quản lý đất nước, nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Xã hội học Việt Nam phát triển không với tư cách khoa học lý luận mà với tư cách khoa học ứng dụng Với tư cách khoa học lý luận, xã hội học góp phần nâng cao nhận thức người trình tượng xã hội đồng thời công cụ mạnh mẽ có hiệu đấu tranh tư tưởng liệt phạm vi giới: tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Với tư cách khoa học ứng dụng, xã hội học góp phần to lớn vào trình phức tạp muôn màu muôn vẻ nghiệp quản lý xã hội I.1.3 Những nghiên cứu xã hội học Những nghiên cứu xã hội học xem lĩnh vực nghiên cứu tương tự khoa học tự nhiên, vật lý sinh vật Và kết là, nhiều nhà nghiên cứu cho phương pháp luận sử dụng khoa học tự nhiên hoàn toàn sử dụng khoa học xã hội, bao gồm xã hội học Ảnh hưởng việc sử dụng phương pháp khoa học (scientific method) nhấn mạnh chủ nghĩa kinh nghiệm (empiricism1) khác biệt xã hội học so với thần học, triết học, siêu hình học (metaphysics) Điều làm cho xã hội học biết đến khoa học theo lối kinh nghiệm Tiếp cận xã hội học ủng hộ A Comte, phát triển thành chủ nghĩa thực chứng, tiếp cận phương pháp luận dựa chủ nghĩa tự nhiên xã hội học Tuy nhiên, đầu kỷ 19, cách tiếp cận nhà theo trường phái thực chứng tự nhiên để nghiên cứu đời sống xã hội bị trích nhà khoa học Wilhelm Dilthey (1833-1911)- nhà sử học, tâm lý học, xã hội học người Đức Heirich Richert (1863-1936)- nhà triết học người Đức, ông cho giới tự nhiên khác so với giới xã hội, xã hội loài người có văn hoá, không giống xã hội động vật Quan điểm sau phát triển Max Weber, người đưa quan niệm Verstehen- Interpretative Sociology- Xã hội học giải thích Verstehen tiếp cận nghiên cứu người quan sát bên văn hoá liên quan đến người địa dựa thuật ngữ riêng người quan sát Các cách tiếp cận thực chứng giải thích có “đối tác” đại phương pháp luận xã hội học là: xã hội học định lượng xã hội học định tính Xã hội học định lượng tập trung vào việc đo lượng tượng xã hội sử dụng số số lượng xã hội học định tính tập trung vào (1) Empiricism- Chủ nghĩa kinh nghiệm xem tim phương pháp khoa học đại, lý thuyết phải dựa vào quan sát giới vào trực giác niềm tin; nghiêm cứu theo kiểu kinh nghiệm đơn suy diễn logic Chủ nghĩa kinh nghiệm trái ngược với chủ nghĩa lý- rationalism việc hiểu tượng xã hội Thật không nói cách tiếp cận tách biệt, nhiều nhà xã hội học sử dụng hai phương pháp để nghiên cứu giới xã hội I.1.4 Xã hội học ngày Trong khứ, nghiên cứu xã hội học tập trung vào tổ chức xã hội công nghiệp, tính phức tạp ảnh hưởng đến cá nhân Ngày nay, nhà xã hội học nghiên cứu phạm vi rộng lớn chủ đề Ví dụ, số nhà xã hội học nghiên cứu cấu trúc vĩ mô tổ chức nên xã hội, chủng tộc dân tộc, giai cấp xã hội, vai trò giới, thể chế gia đình Các nhà xã hội học khác nghiên cứu trình xã hội đại diện cho phá vỡ cấu trúc vĩ mô bao gồm lệch lạc, tội phạm Thêm vào đó, số nhà xã hội học nghiên cứu trình vi mô tương tác cá nhân với trình xã hội hoá cá nhân I.2 Nhu cầu cho đời XHH Là môn khoa học xã hội, nghiên cứu quan hệ xã hội, đời yêu cầu thân vận động xã hội, đặc biệt bối cảnh xã hội có nhiều biến động Là môn khoa học nghiên cứu người cách ứng xử quan hệ người nhóm, tổ chức xã hội, đời xã hội học nhằm đáp ứng ba nhu cầu sau đây: I.2.1 Nhu cầu nhận thức xã hội: Con người thực thể xã hội, người tồn phát triển xã hội Và, tiến trình lịch sử, người muốn tìm hiểu chất mối quan hệ người với người đời sống xã hội Do vậy, xã hội tạo quan hệ xã hội Đó mối quan hệ người với người, hình thành trình hoạt động thực tiễn Trong việc giải vấn đề đời sống xã hội, cải tạo xã hội người phải nhận thức xã hội, hiểu xã hội phải có kiến thức phong phú xã hội đa dạng Xã hội học phải nhận thức nghiên cứu xã hội, có phương cách để biến đổi chúng, nhằm mục đích phục vụ người Khi nhận thức xã hội cụ thể, phải dựa theo quan điểm lịch sử, cụ thể vào tiêu chí văn hoá, dân cư, dân tộc, đường lối, sách quốc gia cụ thể Đồng thời cần phải phản ánh trung thực thực trạng xã hội phức tạp, đa dạng phải tính đến đặc điểm đặc thù mối quốc gia, dân tộc cụ thể điều kiện hoàn cảnh cụ thể I.2.2 Nhu cầu hoạt động thực tiễn Xã hội học đời nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động thực tiễn Thực tiễn sống xã hội phong phú, xã hội học luôn gắn liền với vận hành xã hội cụ thể, gắn liền với trình hoạt động thực tiễn người tất lĩnh vực đời sống xã hội Xã hội học khoa học xuất phát từ thực tiễn có dựa vào thực tiễn thực nhu cầu khác I.2.3 Nhu cầu phát triển xã hội Xã hội học đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thân vận động xã hội, ngày đa dạng, phong phú phức tạp Xã hội nảy sinh vấn đề cho xã hội học I.3 Những điều kiện tiền đề đời môn xã hội học I.3.1 Điều kiện kinh tế Cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ từ năm kỷ XVIII châu Âu, thúc đẩy sản xuất tư chủ nghĩa phát triển Chủ nghĩa tư sau 100 năm hình thành (thế kỷ XIX) tạo nên khối lượng sản phẩm, cải vật chất khổng lồ tương đương với tất mà người sáng tạo nên từ người xuất chủ nghĩa tư phát triển Sự biến đổi to lớn kinh tế, sản xuất làm thay đổi mạnh mẽ lĩnh vực hoạt động người Lao động công nghiệp, khí hoá công xưởng thay lao động thủ công, làm thay đổi sản xuất nông nghiệp cổ truyền; lối sống đô thị theo phong cách công nghiệp đẩy lùi ảnh hưởng lối sống điền dã, tản mạn, manh mún kiểu nông nghiệp, nông thôn Rất nhiều nhân tố mới, tượng xã hội xuất Hiện tượng dân cư tập trung, chen chúc đô thị làm nảy sinh vấn đề dân số, môi trường, bệnh tật; đồng thời nạn thất nghiệp xuất Quá trình công nghiệp hoá, đặc biệt cách mạng công nghiệp nước Anh từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, thúc đẩy phát triển đô thị cách nhanh chóng, từ hình thành trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại kéo theo hình thành tầng lớp dân cư mới, hình thành nhóm xã hội, cộng đồng xã hội khác Hiện tượng dân cư tập trung, chen chúc đô thị làm sinh vấn đề dân số, môi trường, bệnh tật Đồng thời phát triển đô thị, làm đảo lộn trật tự thói quen cộng đồng Sự cách biệt thành thị nông thôn, làm thay đổi mối quan hệ ổn định từ lâu mà người gắn bó với cộng đồng Sự thay đổi làm cho người băn khoăn tương lai, suy nghĩ ổn định trật tự xã lựa chọn vào đặc điểm cụ thể Mẫu chọn kiểu gọi mẫu phi xác suất Nhà nghiên cứu quan tâm đến ý kiến sinh viên thư viện đến thư viện vấn 10 sinh viên đến thư viện Kỹ thuật cung cấp ý kiến số sinh viên đến thư viện không đại diện cho tất sinh viên sử dụng thư viện Mẫu xác suất giúp giải tính đại diện Trong mẫu xác suất, nhiều kỹ thuật sử dụng để đảm bảo cá nhân tổng thể có hội ngang để lựa chọn Kiểu mẫu gọi mẫu ngẩu nhiên mẫu xác suất bắt nguồn từ lý thuyết xác suất, nhà nghiên cứu ước lượng mức độ đại diện mẫu so với tổng thể mà đại diện Bảng câu hỏi cung cấp chuổi câu hỏi xác định trước người tham gia yêu cầu trả lời Cuộc điều tra thiết kế để người trả lời phải chọn từ nhóm trả lời nêu trước (định dạng câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan) cho phép người hỏi trả lời tự Hoặc bảng câu hỏi thiết kế hợp nhiều kiểu tùy theo thiết kế nghiên cứu Phương pháp vấn Là phương pháp thu thập thông tin trực tiếp đồng thời hai phương pháp phát vấn Là phương pháp thu thập thông tin qua hỏi đáp Người điều tra viên đặt câu hỏi cho đối tượng cần khảo sát sau ghi nhận kết vào phiếu Ta chia phương pháp thành hai dạng vấn tiêu chuẩn hoá vấn không tiêu chuẩn hoá Phỏng vấn tiêu chuẩn hoá vấn theo trình tự định với nội dung vạch sẵn dùng để hỏi đối tượng giống Trong vấn người vấn tiến hành thu thập thông tin dựa 165 theo bảng câu hỏi soạn sẵn Cả người vấn người bị vấn phải tuân thủ trình tự nghiêm ngặt, không đưa thêm câu hỏi bổ sung trật tự câu hỏi phương án trả lời phương án có sẵn bảng câu hỏi Phỏng vấn không tiêu chuẩn hoá đàm thoại tự theo chủ để vạch sẵn Phỏng vấn tuỳ theo tình cụ thể mà đưa nội dung câu hỏi khác nhau, đồng thời để thu thập lượng thông tin mong muốn, người vấn sử dụng câu hỏi khác không thiết phải theo trật tự Người vấn đưa nhận xét vấn đề đặt thông qua trao đổi để thu nhận thông tin cần thiết Trong xã hội học vấn trình điều tra sáng tạo phải sử dụng cách khôn khéo câu hỏi chức câu hỏi tâm lý xen kẽ vào bảng câu hỏi Người vấn phải có trình độ định, phải am hiểu lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực ta nghiên cứu Mặt khác, người vấn phải người có cách để lái câu chuyện theo chủ đề đưa ra, không xa khỏi ý đồ thu nhận thông tin mà không làm lòng người bị vấn Bởi muốn cho vấn thu kết tối ưu tình vấn đòi hỏi có ứng xử linh hoạt, sáng tạo, trao đổi, tạo đàm, trò chuyện, song hiệu thông tin lại cao VII.4.2 Phương pháp thảo luận nhóm Các nhà xã hội học sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nghiên cứu 166 Thảo luận nhóm tập trung việc tổ chức thành nhóm nhỏ gồm người có hoàn cảnh kinh nghiệm tương tự thảo luận với chủ đề xác định mà nhà nghiên cứu quan tâm Nhóm thành viên tham dự hướng dẫn người điều khiển chương trình, người giới thiệu chủ đề cho thảo luận giúp cho nhóm trao đổi với cách sôi tự nhiên Thảo luận nhóm tập trung sử dụng riêng với phương pháp nghiên cứu định tính khác dự án nghiên cứu Phương pháp thực trước chương trình can thiệp dùng để đánh giá diễn tiến hay hoàn thành trình can thiệp Ngoài thảo luận nhóm tập trung ra, có hình thức thảo luận tương tự không mang tính thức, mà mang tính ngẫu nhiên nhiều Đó thảo luận nhóm không thức Trong nghiên cứu đánh giá nghèo cộng đồng, phương pháp sử dụng cách linh hoạt Trong trình hoạt động sống mình, người có nhu cầu trao đổi thông tin tình cảm Muốn tổ chức vấn nhóm tập trung không chức, cần tập hợp vài người lại nói chuyện lúc sau chắn có người khác sang góp chuyện Người ta vừa làm việc họ, vừa trao đổi trò chuyện với điều tra viên Như vậy, thảo luận nhóm không thức dựa mạng lưới xã hội, hoạt động hoàn cảnh tự nhiên Trong xã, thảo luận nhóm không thức bao gồm họ tộc người hàng xóm Khác với hình thức trên, nhóm tập trung nhóm người họp lại với để thảo luận vấn đề lựa chọn cách thức Ở 167 định trước người muốn nói chuyện chủ đề thực VII.4.3 Phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu Trong xã hội học tài liệu vật người tạo nên cách đặc biệt dùng để truyền tin bảo lưu thông tin Bao gồm bốn loại tài liệu: - Tài liệu viết - Tài liệu thống kê - Tài liệu điện quang - Tài liệu ghi âm Theo đặc điểm chuyên ngành khoa học, có tài liệu pháp luật, lịch sử, kinh tế, trị…Nếu theo nhát cắt tài liệu xã hội hoá tài liệu cá nhân, có tài liệu xã hội hoá như: tự truyện, hồi ký, nhật ký, diễn văn… xét theo quy mô việc lưu trữ tài liệu, có tài liệu quốc gia, tài liệu cấp, đơn vị hành ban, ngành, bộ, tỉnh, huyện tài liệu quan xí nghiệp….Đối với nhà nghiên cứu xã hội học giá trị giá trị trước hết thông báo thân đối tượng Do phân tích tài liệu đòi hỏi phải thật xác, linh hoạt bao hàm yêu cầu bản: - Tính xác, không xác tài liệu ( hay gốc) - Phải có thái độ phê phán tài liệu - Phải trả lời câu hỏi - Tên loại tài liệu gì? 168 - Xuất xứ tài liệu? - Tác giả tài liệu ai? - Mục đích tài liệu? - Độ tin cậy tài liệu? - Tính xác thực tài liệu? - Anh hưởng xã hội tài liệu? - Nội dung giá trị tài liệu? - Thông tin tài liệu? Về phương pháp phân tích tài liệu, xã hội học thường dùng hai phương pháp: - Phương pháp phân tích định tính: phương pháp phân tích truyền thống, nhà nghiên cứu phải rút nội dung tư tưởng tài liệu để tìm ý nghĩa hay nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu Phương pháp phân tích nghiên cứu định lượng, phương pháp phân tích hình thức hoá, gắn chặt với việc phân nhóm dấu hiệu, tìm mối quan hệ nhân nhóm báo mà máy tính điện tử có vai trò quan trọng để tiến hành phương pháp Phương pháp phân tích định lượng sử dụng trường hợp phải xử lý khối lượng thông tin lớn, phong phú Yêu cầu phương pháp đòi hỏi phải phân tích có hệ thống, tiến hành phân loại khái quát hoá liệu, so sánh kết luận với giả thiết để rút thông tin cần thiết từ tài liệu Đồng thời kết luận rủ phải có giá trị thiết thực mặt lý luận lẫn thực tiễn đáp ứng mục 169 tiêu nghiên cứu Phương pháp có ưu điểm sử dụng tài liệu sẵn có, tốn công sức, thời gian, kinh phí không cần phải sử dụng nhiều người Nhưng có nhược điểm tài liệu phân chia theo dấu hiệu mà ta mong muốn, số liệu thống kê chưa phân bổ theo cấp độ xã hội khác nhóm xã hội, tầng xã hội mà khảo sát theo đơn vị hành chưa sâu phân tích đặc trưng khía cạnh xã hội theo tiêu kinh tế nhóm xã hội, có nhóm xã hội giàu có, nhóm xã hội nghèo Các tiêu thống kê thiếu tiêu lối sống, đời sống tinh thần, dư luận xã hội, tâm trạng, định hướng giá trị, tiêu thống kê mang tính ngẫu nhiên cao, tính hệ thống ổn định thấp Và tài liệu chuyên ngành đòi hỏi phải có chuyên ngành có trình độ cao phải phân tích tài liệu pháp luật, tôn giáo, ngôn ngữ hay trị…đòi hỏi phải có am hiểu nhiều chuyên ngành cụ thể VII.4.4 Phương pháp quan sát Trong nghiên cứu xã hội học quan sát phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp ghi chép lại nhân tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nhận thức đặc điểm, mối liên hệ có đối tượng nghiên cứu Quan sát phải đảm bảo tính có hệ thống, có mục đích có kế hoạch:  Xác định khách thể, mục tiêu, nhiệm vụ đối tượng quan sát;  Xác định thời gian yêu cầu mặt tài  Dự kiến trước phương án khó khăn quan sát  Cách thức chuẩn bị giấy tờ, thủ tục 170  Lựa chọn phương pháp quan sát  Chuẩn bị tài liệu, kế hoạch, thiết bị kỹ thuật in phiếu, văn bản, văn phòng phẩm…  Thực hành quan sát  Các phương pháp thu thập thông tin sử dụng quan sát  Ghi chép vắn tắt  Ghi mối liên hệ  Biên quan sát  Nhật ký quan sát  Ghi âm, chụp ảnh, quay phim 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnett, Jeffrey J (1995) Broad and Narrow Socialization: The Family in the Context of a Cultural Theory Journal of Marriage and the Family 57( 3):, 617-28 Barnes, H.E and others (1924) History of Political Theories in recent times New York Biddle, Bruce J (1986) Recent Development in Role Theory Annual Review of Sociology, 1267-1292 Blumer, H (1986) Symbolic Interactionism: Perspective and Method University of California Press Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005) Lịch sử xã hội học Nhà xuất lý luận trị Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (dịch) (2010) Từ điển Xã hội học Oxford Nhà Xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội C Wright Mills (1961) The Sociological Imagination Oxford University Press Calhoun C., Light D., Keller S (1994) Sociology McGraw-Hill, Inc Goffman, Erving (1959) The Presentation of Self in Everyday Life Anchor Books 172 Hà, V Q (2001) Các lý thuyết xã hội học Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Hebding D.E and Glick L (1996) Introduction to sociology: a text with readings New York: McGraw-Hill Hebding D.E and Glick L ( 1996) Introduction to sociology: a text with readings New York: McGraw-Hill, Inc Holland, David (1970) Familization, Socialization, and the Universe of Meaning: An Extension of the Interactional Approach to the Study of the Family Journal of Marriage and the Family 32(3):, 415-27 John J Macionis (2004) Sociology (10th Edition) Prentice Hall Lenski, Gerhard; Nolan, Patrick; and Lenski, Jean (1995) Human Societies: An Introduction to Macrosociology 7th edition New York: McGrawHill Light, D Jr and Keller, S (1982) Sociology New York: Alfred A Knopf Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2005) Xã hội học văn hóa Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Mead, George Herbert (1967) Mind, Self, & Society: From the Standpoint of a Social Behaviorist Morris, Charles W Editor Chicago: University of Chicago Press Merton, Robert (1957) Social Theory and Social Structure London: The Free Press of Glencoe 173 Michener, H Andrew and John D DeLamater (1999) Social Psychology 1999: Harcourt Brace College Publishers Mortimer, Jeylan T and Roberta G Simmons (1978) Adult Socialization Annual Review of Sociology, 4421-54 Nguyễn Đình Tấn (2005) Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội Nhà xuất lý luận trị Nguyễn Hữu Khiển ctg (2004) Giáo trình xã hội học Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Hòa (1995) Những vấn đề xã hội học Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hương (2014) Điển tín giới sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Tạp chí khoa học ĐHQGNH: Khoa học xã hội nhân văn, Tập 30, Số (2014), 14-27 Nguyễn Thị Kim Hồng (n.d.) Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng Retrieved 8th, 2015, from http://phunudanang.org.vn/vn/742-vai-trocua-gia-dinh-trong-viec-hinh-thanh-nhan-cach-tre.html Nguyễn Văn Lê (1998) Nhập môn xã hội học (đề cương giảng) Nhà xuất giáo dục Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng ctg (2001) Xã hội học Nhà Xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Rosenbaum, James E (1975) The Stratification of Socialization Processes American Sociological Review 40(1), 48-54 174 Stolley, K S (2005) The basics of sociology London.: Greenwood Press Tạ Minh, Lê Văn Bửu, Trần Tuấn Phát (2003) Nhập môn xã hội học Nhà xuất Thống kê Thanh Lê (2000) Xã hội học đại cương Nhà xuất đại học quốc gia TPHCM Thanh Lê (2001) Xã hội học gia đình Nhà xuất đại học quốc gia TPHCM Thanh Lê (2002) Lịch sử xã hội học Hà Nội: Nhà xuất khoa học xã hội Trần Ngọc Phương Thảo (n.d.) Việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác chăm sóc giáo dục trẻ em Retrieved 8th, 2015, from Sở giáo dục đào tạo Phú Yên: www.phuyen.edu.vn/fileupload/tapsan/TAPSAN_1_20.doc Trần Thị Kim Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Xoan (2002) Nhập môn xã hội học Nhà xuất thống kê Vũ Quang Hà, Nguyễn Thị Hồng Xoan (2002) Xã hội học đại cương Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Wright Mills (1961) The Sociological Imagination Oxford University Press 175 MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG I.1 Lược sử đời xã hội học I.1.1 Sự đời xã hội học giới I.1.2 Sự đời Xã hội học Việt Nam I.1.3 Những nghiên cứu xã hội học I.1.4 Xã hội học ngày I.2 Nhu cầu cho đời XHH I.2.1 Nhu cầu nhận thức xã hội: - I.2.2 Nhu cầu hoạt động thực tiễn - I.2.3 Nhu cầu phát triển xã hội - I.3 Những điều kiện tiền đề đời môn xã hội học - I.3.1 Điều kiện kinh tế - I.3.2 Những điều kiện trị- xã hội 10 I.3.3 Những tiền đề tư tưởng- lý luận khoa học 11 I.4 Ý nghĩa đời 12 I.5 Khái niệm, đối tượng chức xã hội học - 13 I.5.1 Xã hội học gì? 13 I.5.2 Các lĩnh vực quan tâm xã hội học bao gồm: 18 I.5.3 Đối tượng nghiên cứu xã hội học -20 I.5.4 Mối quan hệ xã hội học ngành khoa học xã hội khác -23 I.5.5 Chức xã hội học -36 I.5.6 Nhiệm vụ xã hội học -39 I.6 Những đóng góp nhà sáng tạo xã hội học -40 I.6.1 Auguste Comte (1798-1857) -40 176 I.6.2 Herbert Spencer (1820-1903) 45 I.6.3 Emile Durkheim (1858-1917) 47 I.6.4 Maximilian Weber (1864-1920) -51 I.6.5 Karl Marx (1818-1883) 54 CHƯƠNG II: CÁC LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC 56 II.1 Lý thuyết vai trò (Role Theory) 58 II.2 Tiếp cận hệ thống - 60 II.3 Các lý thuyết biến đổi xã hội -62 II.4 Lý thuyết chức cấu trúc- Structural Functionalism 64 II.5 Lý thuyết xung đột 71 II.6 Lý thuyết tương tác biểu trưng (symbolic interactionism) -74 II.7 Các lý thuyết lệch lạc (Deviance Theories) 75 CHƯƠNG III: VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI 80 III.1 Văn hóa: 80 III.1.1 Các loại văn hóa 82 III.1.2 Văn minh văn hóa 84 III.1.3 Các khía cạnh văn hóa 85 III.1.4 Đa dạng văn hóa 93 III.1.5 Sự thay đổi văn hóa 94 III.1.6 Chủ nghĩa vị chủng văn hóa thuyết tương đối văn hóa -95 III.1.7 Mô hình lý thuyết nghiên cứu văn hóa - 97 III.2 Xã hội 100 III.2.1 Cơ cấu xã hội 101 III.2.2 Vị xã hội: 112 III.2.3 Vai trò 115 CHƯƠNG IV: XÃ HỘI HÓA VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI 117 177 IV.1 Xã hội hoá gì? - 117 IV.2 Mục tiêu xã hội hoá: 117 IV.3 Quá trình xã hội hoá - 118 IV.4 Các nhân tố xã hội hoá - 121 IV.5 Xã hội hóa tương tác xã hội - 126 CHƯƠNG V: NHÓM XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI - 129 V.1 Nhóm xã hội - 129 V.2 Tổ chức xã hội - 132 CHƯƠNG VI: BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI - 141 VI.1 Bất bình đẳng xã hội 141 VI.2 Phân tầng xã hội - 143 CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 152 VII.1 Một số khái niệm: - 153 VII.1.1 Khái niệm phương pháp: - 153 VII.1.2 Phương pháp luận 155 VII.1.3 Phương pháp luận xã hội học - 155 VII.2 Thực nghiên cứu xã hội học - 156 VII.3 Quá trình nghiên cứu khoa học - 159 VII.3.1 Chọn lựa vấn đề xây dựng giả thuyết: 159 VII.3.2 Thiết kế nghiên cứu - 161 VII.3.3 Thu thập liệu - 162 VII.3.4 Phân tích liệu kết luận 162 VII.3.5 Phát triển lý thuyết 164 VII.4 Các phương pháp nghiên cứu xã hội học 164 VII.4.1 Phương pháp phát vấn 164 VII.4.2 Phương pháp thảo luận nhóm - 166 178 VII.4.3 Phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu - 168 VII.4.4 Phương pháp quan sát 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 172 179

Ngày đăng: 29/01/2017, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w