Cẩm Nang Đo Lường, Đánh Giá Và Định Hướng Hoạt Động Dạy Và Học Trong Nhà Trường

56 682 0
Cẩm Nang Đo Lường, Đánh Giá Và Định Hướng Hoạt Động Dạy Và Học Trong Nhà Trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẨM NANG ĐO LƢỜNG, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG (http://hoctiengnhatban.org/tin-tuc/Kinh-nghiem-hoc-tieng-nhat/Don-vi-do-luong-cua-Nhat-Ban-196/) TÀI LIỆU SỬ DỤNG NỘI BỘ 08/2016 Contents LỜI MỞ ĐẦU CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG CẨM NANG CHƢƠNG 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA DẠY-HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ 1.1 Phân biệt khái niệm trắc nghiệm, đo lường đánh giá giáo dục 1.2 Mối liên hệ dạy-học đánh giá 1.2.1 Phân theo mối liên hệ trực tiếp 1.2.2 Phân theo cấp độ đối tượng sử dụng thông tin 1.3 Mục tiêu dạy-học mối tương quan với đánh giá 10 1.3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng tốt mục tiêu dạy-học 10 (Doorey, 2013) 11 1.3.2 Những lợi điểm xây dựng mục tiêu rõ ràng 11 CHƢƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ (kinds of tests) 12 2.1.Đánh giá khởi (Placement Tests) 12 2.2 Đánh giá chẩn đoán (Diagnostic Assessment) 12 2.3 Đánh giá tiến trình (Formative Assessment) 12 2.4 Đánh giá tổng kết (Summative Assessment) 13 2.5 Đánh giá theo chuẩn mực (Norm-referenced Tests) 13 2.6 Đánh giá theo tiêu chí (Criterion-referenced Tests) 13 2.7 Đánh giá theo thành (Achievement Assessment) 13 2.8 Đánh giá trình độ (Proficiency Achievement) 14 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 15 3.1 Hình thức vấn đáp (oral testing) 15 3.2 Hình thức quan sát (HTQS) 16 3.2.1 Phiếu ghi chép (Observation sheet) 17 3.2.2 Bảng kiểm tra (Checklists) 17 3.2.3 Thang đo (Rating Scale) 18 3.3 Hình thức kiểm tra viết 19 3.3.1 Trắc nghiệm khách quan 20 3.3.2 Trắc nghiệm tự luận 22 3.4 Phương pháp đánh giá thực hành (ĐGTH) 31 3.4.1 Cách thức đánh giá 32 3.4.2 Thiết Kế Triển Khai Qui Trình Đánh Giá 32 3.4.3 Ưu điểm hạn chế PP đánh giá thực hành (ĐGTH) 33 3.5 Phương pháp đánh giá qua giao tiếp (ĐGQGT) 33 CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH RA ĐỀ THI/ BÀI KIỂM TRA 35 4.1 Các câu hỏi cần xác định rõ trước thiết kế đề thi/ kiểm tra 35 4.2 Các công đoạn thiết kế đề thi 35 4.2.1 Xác định mục tiêu đề thi/ kiểm tra (Determine nature of the feedback of the test) 36 4.2.2 Chọn hình thức trắc nghiệm (Determine test type) (xem chương 2) 37 4.2.3 Chọn phương pháp/ hình thức kiểm tra đánh giá (Determine test strategy) (xem chương 3) 4.2.4 Quyết định nội dung trắc nghiệm (Determine test content) 37 4.2.5 Mô tả đề thi/ kiểm tra (Write test specification) 37 4.2.6 Chọn/ Viết kiểm tra phù hợp (Select/Write appropriate test) 38 4.2.7 Lên kế hoạch tiêu chí chấm (Determine marking criteria and marking scheme.) 39 4.2.8 Quyết định thang chấm điểm (Determine scoring criteria) 39 4.2.9 Cho thi thử đề thi (Try out test) 39 4.2.10 Cho thi (Administer test) 39 4.3 Các tham số đặc trưng cho câu hỏi đề trắc nghiệm 39 4.3.1 Độ khó câu hỏi (Difficulty) 39 4.3.2 Độ phân biệt câu hỏi (Distribution) 39 4.3.3 Độ tin cậy đề trắc nghiệm (Reliability) 40 4.3.4 Độ giá trị đề thi (validity) 40 4.4 Ứng dụng thang đo Bloom thiết kế đề thi 41 4.5 Phân bổ tỷ trọng phần đề thi theo thang đo Bloom 46 CHƢƠNG 5: CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG MỤC TIÊU MÔN HỌC TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI ĐÁNH GIÁ 48 5.1 Các tiêu chí để xây dựng mục tiêu môn học 48 5.2 Hình thức đánh giá dựa tiêu chí (Criterion- referenced assessment (CRA) 48 5.3 Xây dựng tiêu chí để chấm điểm 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI MỞ ĐẦU Đo lường đánh giá hoạt động thiếu hoạt động dạy học nhà trường bậc học từ cấp độ thấp trường mẫu giáo cấp phổ thông, sau đại học cấp độ nghiên cứu thạc sĩ tiến sĩ Dạy-học đánh giá hai hoạt động có mối liên hệ mật thiết tách rời Theo Thứ Trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo Nguyễn Vinh Hiển đo lường đánh giá kết học tập giáo dục “một lĩnh vực khoa học mà nước ta yếu kém”.Trong đó, đo lường đánh giá giúp biết người học học nào, biết có đạt mục tiêu đề không, biết việc truyền đạt kiến thức người thầy có hiệu không.Từ có điều chỉnh định hướng định giúp cho việc truyền tải kiến thức người thầy việc lĩnh hội tri thức sinh viên đạt kết cao Chính tầm quan trọng việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học mà Bộ Giáo Dục Đào Tạo nước ta có cố gắng để điều chỉnh hoạt động đo lường đánh giá nhằm chuẩn hóa hoạt động quy mô nước, hướng tới mục tiêu đánh giá xác lực người học khơi gợi tính sáng tạo động học tập người học Đại học Hoa Sen không nằm hệ thống chiến lược dạy – học đánh giá Bộ Giáo Dục Đào Tạo.Trường đảm bảo việc đánh giá thành học tập phải phản ánh mục tiêu đạt môn học cụ thể Từ kết đánh giá có điều chỉnh phù hợp cho việc dạy học nhà trường nhằm giúp giữ vững chất lượng đào tạo nhà trường Với mục đích cung cấp cho Quý đồng nghiệp sách tổng hợp đầy đủ ngắn gọn dễ hiểu phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với mục đích yêu cầu bậc đại học, nhóm biên soạn tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu nước giới để tổng hợp nên cẩm nang giúp cho Quý đồng nghiệp nhìn tổng quát đầy đủ khía cạnh phần tất yếu thiếu nghiệp sư phạm Nhóm biên soạn Bùi Yến Ngọc (ngoc.buiyen@hoasen.edu.vn ) Nguyễn Văn Chương (chuong.nguyenvan@hoasen.edu.vn) Trần Ngọc Dung (dung.tranngoc@hoasen.edu.vn) CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG CẨM NANG STT THUẬT NGỮ CHỮ VIẾT TẮT Phương pháp PP Phương pháp đánh giá thực hành PPĐGTH Hình thức quan sát HTQS Trắc nghiệm khách quan TNKQ Trắc nghiệm tự luận TNTL Giáo viên GV Sinh viên SV CHƢƠNG 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA DẠY-HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ Nói đến hoạt động giáo dục nói đến hoạt động dạy học Dạyhọc đánh giá hai hoạt động đôi với hoạt động giáo dục Tại phải đánh giá hoạt động dạy học? Thông qua việc đánh giá:  Các nhà giáo dục biết người học tiếp thu đến mức độ nào, biết việc truyền đạt kiến thức người thầy có hiệu không, có đạt mục tiêu đề chưa  Các nhà giáo dục có điều chỉnh định cho hoạt động dạy-học Chẳng hạn, người thầy thay đổi phương pháp giảng dạy, cải tiến rút kinh nghiệm cho việc đánh giá (Cohen, 1994) Quan trọng cả, nhà giáo dục hình thành quan điểm cho lĩnh vực dạy học Do đánh giá đóng vai trò quan trọng hoạt động dạy học nhà trường Để có kết đánh giá xác phải thực việc đo lường thông qua phương pháp (PP) công cụ kiểm tra khác 1.1 Phân biệt khái niệm trắc nghiệm, đo lƣờng đánh giá giáo dục  Đo lƣờng: Đo lường gán số vào cá thể vật theo hệ thống quy tắc để biểu diễn đặc tính vật (Lâm, 2012, tr.18) Ví dụ: Một người đứng lên cân số cân 45 kg Vậy người cân nặng 45 kg Đó phép đo lường  Đánh giá: Đánh giá đưa phán mức độ giá trị chất lượng vật (Lâm, 2012, tr.18) Đánh giá trình thu thập, trao đổi tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác để hiểu rõ sinh viên biết gì, hiểu làm dựa kiến thức học (Huba & Freed, 2000, tr.5; Arends, 2007, tr.211) Như vậy, thực hoạt động đo lường ta ghi nhận số cụ thể cho vật hoạt động thời điểm xác định Trong đánh giá đưa phán xét hay nhận định vật vật gắn với kết phép đo lường Ví dụ: Sau làm kiểm tra môn toán hình học, kết sinh viên (SV) A /10 điểm Như điểm kết phép đo lường Dựa kết đánh giá sinh viên A làm tốt kiểm tra Quan hệ đo lường đánh giá là: đo lường nhằm cung cấp số liệu để đánh giá, kết đo lường để đánh giá (Lâm, 2012, tr.18)  Trắc nghiệm: Trắc nghiệm phương pháp đo lường dụng cụ hay phương thức nhằm đo khả năng, kiến thức hay lực cá nhân lĩnh vực (Brown, 2004) 1.2 Mối liên hệ dạy-học đánh giá 1.2.1 Phân theo mối liên hệ trực tiếp 1.2.1.1 Dạy đánh giá Thông qua đánh giá giáo viên (GV) biết được:  SV tiếp thu nào,  SV gặp khó khăn gì,  việc truyền đạt kiến thức GV có thành công hay không Do GV giúp SV cải thiện PP học tập bổ sung kiến thức học Việc đánh giá người học ngày thay đổi quan điểm dạy học từ việc người thầy dạy điều thành người học học điều (Huba & Freed, 2000) 1.2.1.2 Học đánh giá Kết đánh giá giúp người học biết được:  lỗ hổng kiến thức để bổ sung cho hoàn chỉnh,  khiếm khuyết để cải thiện Từ người học điều chỉnh cách thức học tập cho phù hợp đạt kết cao Kết đánh giá giúp thúc đẩy định hướng cho việc học SV Ví dụ: Sau thống kê kết kiểm tra đầu vào thông qua kiểm tra khởi (placement test) SV năm khóa 2014 ngành Ngôn Ngữ Anh - Khoa Ngôn Ngữ Văn Hóa Học, ta có liệu sau:  45% (110 SV) có khó khăn kỹ Nghe  30% (72 SV) có khó khăn kỹ Đọc  10% (25 SV) có khó khăn kiến thức Ngữ Pháp Từ kết trên, người dạy cần trọng nhiều đến kỹ Nghe SV khóa 2014 Đồng thời SV biết điểm mạnh, điểm yếu để trau dồi 1.2.2 Phân theo cấp độ đối tƣợng sử dụng thông tin 1.2.2.1 Cấp độ trực tiếp dạy học Người sử dụng thông tin trực tiếp là:  Giáo viên  Sinh viên  Cha mẹ sinh viên - GV nắm tình hình học tập SV nhằm có thay đổi PP giảng dạy chương trình hỗ trợ cần thiết - SV có phản hồi việc học tập để thay đổi PP học tập kịp thời - Cha mẹ SV nắm tình hình học tập em để kịp thời hỗ trợ nhắc nhở 1.2.2.2 Cấp độ hỗ trợ hoạt động dạy học Ở cấp độ này, dựa kết thống kê, cấp quản lý trực tiếp Trưởng Bộ Môn, Trưởng Khoa, Trưởng Bộ Phận Hiệu Trưởng có định hướng, sách đề án nghiên cứu nhằm đưa giải pháp khả thi hữu hiệu để hỗ trợ hoạt động 1.2.2.3 Cấp độ sách Ở cấp độ người sử dụng thông tin ngành, cấp, ban…Dựa kết thống kê, cấp, ngành đến cải tiến hay thay đổi sách 1.2.2.4 Lĩnh vực nghiên cứu Từ kết đánh giá, nhà giáo dục có nghiên cứu liên quan giúp cho việc dạy-học đánh giá hiệu 1.3 Mục tiêu dạy-học mối tƣơng quan với đánh giá 1.3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng tốt mục tiêu dạy-học Như nêu mục 1.2, dạy- học đánh giá có mối liên hệ mật thiết, tách rời hoạt động giáo dục Do để việc dạy học tốt phải có mục tiêu rõ ràng, cụ thể Điều có nghĩa phải xác định tiêu chí liên quan đến lực, kỹ kiến thức mà người học phải đạt kết thúc môn học, giai đoạn hay chương trình đào tạo Đánh giá để phục vụ cho việc học tập SV (Doorey, 2013) Khi có mục tiêu rõ ràng cụ thể ta thiết lập quy trình, công cụ đánh giá để đo lường xác mức độ đạt mục tiêu đề Đánh giá giúp SV có phản hồi việc học mình, giúp GV đặt mục tiêu để SV hướng tới Ta nhìn thấy mối liên hệ ba lĩnh vực sơ đồ 10 Việc phân bổ câu hỏi vào cấp độ thang đo Bloom tỷ trọng cấp độ tùy thuộc vào mục đích kiểm tra mục tiêu môn học Một ví dụ thiết kế đề thi theo thang đo Bloom cho môn học Selling Testing Levels(*) Units U3 No Questions The fourth step in the selling process is A making a proposal B building the sale C closing the sale U3 Mai, a member of the sales force at Viet Tien Fashions, is preparing herself by learning as much as she can about the wholesaler's organization Mai is in the step of the personal selling process A preapproach B qualifying C prospecting Knowledge U4 The company‟s image as a reliable supplier depends on the level of _ that it obtains A total assets B earnings per share C customer satisfaction U5 _ has to understand the decision-making group in which the individuals and their personal motivations, needs and interests in order to ensure a win-win situation A Key account management B Sales pipeline management C After-sales services management U3 Negotiation is a give and take activity in which both parties try to shape a deal that satisfies both of them Which of the following are examples of the two types of negotiation? A Standard negotiation and co-operative negotiation Comprehen sion B Co-operative negotiation and competitive negotiation C Competitive negotiation and collusive negotiations U4 Considering things from the prospect‟s point of view is a _ approach to selling A customer-oriented 42 B persuasive C pushy U4 Various aspects of the providers‟ customer service were scored including availability of maintenance, time scales for invoicing and payment, and _ A lead times for accessories and consumables B willingness to indulge the customers with whatever they like C intense competition for the contract U5 At Global Cybersoft, salespeople work with _ in the selling team, who are company specialists such as financial analysts, planners, and engineers, to call on key accounts A stakeholders B shareholders C A and B are correct U3 The prospect‟s basis of buying decision can be categorized under three separate areas: _ A reactive, proactive, and adaptable B financial, functional, and practical C flexible, resourceful, and creative U4 10 The motto "The customer is always right." means that if the customer is at fault, the salesperson _ implying this by settling the problem and then address this issue that caused it A delays B goes on Application C avoids U5 11 When you plan a key account management process, it is important you include information about the and aims of your top customers A culture B scandal C level of contact U5 12 There is no doubt that your most profitable customers deserve a similarly high proportion of your time spent on _ A updating events in your customers‟ industries B designing a sales promotion program 43 C making assumptions on the customer‟s position without real evidence U3 13 The essence of any sales process is that it is _ and yields a certain result when followed A complicated B lengthy C predictable U3 14 At which stage of the selling process would it be most appropriate for a salesperson to offer the buyer a lower price or an extra quantity at no charge? A handling objections B follow-up C closing Analysis U4 15 Customer satisfaction results from a(n) _ within a business organization A customer-focused culture B cross-selling activity C after-sales service U5 16 According to the 80/20 rule, selling your products and services to current customers is finding new customers A more expensive than B as costly as C more cost-effective than U3 17 In order to qualify the prospects, the professional salesperson needs additional background knowledge of return-on-investment analysis (ROI) and A sales forecasting B breakeven analysis C Both A and B are correct U4 18 Synthesis The objectives of cross-selling can be either to increase the income derived from customers or _ A to break off the relationship with customers B to expand the opportunities for customer satisfaction C qualify out the prospective customers U4 19 In selling, the quality of the that exists between the provider and the customers can be so strong that no other competitor can get between you A profitability 44 B trust bond C call-out times U5 20 To encourage accuracy in customer assessment, salespeople need prepare _ of their key accounts A a yearly written assessment B a yearly income statement C a purchasing decision U3 21 When firms adopt a 'team selling approach' they incorporate a multi-functional, customer-oriented attitude to the customer Such internal departments as marketing, production, and are commonly involved in this approach? A technical support B intermediaries C the third-party supplier (3PL) U4 22 It is very difficult to manage because as customers receive good treatment, they demand even better treatment A customer complaints B customer satisfaction C customer relationship U5 23 Evaluation Three important factors necessary for a fully developed and productive relationship with the key accounts are: creating value, meeting expectations, and A building trust B low pricing C coaching U5 24 Effective key account management starts at _ level A salespeople B senior management C Both A & B are correct U4 25 A salesperson should seek out hidden objections, ask the buyer to clarify any objections, take objections as opportunities to provide more information, and A turn the objections into reasons for buying B seek to minimize or play down the objections C move on to closing the sale 45 Cách phân chia mức độ hành vi lĩnh vực nhận thức nhóm nhà Tâm lý học chủ trì B.S Bloom đưa cách nửa kỷ sử dụng rộng rãi giới Vào cuối kỷ XX, Anderson Krathwohl (2001) (trích từ tác giả Lâm Quang Thiệp (2012), đưa đề nghị điều chỉnh cách phân loại mục tiêu giáo dục theo thang đo trước Bloom nhằm làm cho phù hợp với xu đánh giá ngày Điều chỉnh phân loại tóm tắt bảng Điều chỉnh phân loại mục tiêu lĩnh vực nhận thức Loại kiến thức Sự vật Khái niệm Quy trình Kiến thức siêu nhận thức Xử lý kiến thức E Sáng tạo Đ Đánh giá D Phân tích C Ứng dụng B Hiểu A.Nhớ (Lâm 2012, 30) 4.5 Phân bổ tỷ trọng phần đề thi theo thang đo Bloom Như nêu việc phân bổ tỷ trọng phần đề thi tùy thuộc vào mục tiêu môn học mục đích kiểm tra Ngày người ta có khuynh hướng không đặt nặng cấp độ nhớ thông tin có sẵn mạng Khi cần thông tin cần tra cứu mạng tìm thông tin mà cần Vì phần trăm dành cho câu hỏi thuộc dạng kiểm tra trí nhớ đề thi Ta lập bảng phân bổ tỷ trọng trình thiết kế đề thi sau: 46 Cấp độ xử lý kiến thức Mục tiêu môn học Tỷ trọng Nhớ Mục tiêu 5% Hiểu Mục tiêu 20% Áp Dụng Mục tiêu 25% Phân tích Mục tiêu 20% Tổng hợp Mục tiêu 15% Đánh giá Mục tiêu 15% 100% Tổng tỉ trọng 47 CHƢƠNG 5: CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG MỤC TIÊU MÔN HỌC TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI ĐÁNH GIÁ 5.1 Các tiêu chí để xây dựng mục tiêu môn học Dựa nguyên tắc SMART (là chữ viết tắt từ chữ đầu tiêu chí tiếng Anh) để xây dựng mục tiêu học tập cho môn học  Specific (cụ thể): mục tiêu đưa phải cụ thể để định hướng cho hoạt động sở cho việc kiểm tra tính hiệu đánh giá  Measurable (đo được): đo  Achievable (đạt được): Mục tiêu đưa không nên cao đạt thực tế  Realistic (thực tế): Mục tiêu phải sát với kết học tập  Timebound (xác định thời gian): phải có thời gian quy định cụ thể 5.2 Hình thức đánh giá dựa tiêu chí (Criterion- referenced assessment (CRA) Hình thức đánh giá dựa tiêu chí trình đánh giá việc học SV tiêu chí, mục tiêu đề cho môn học Các mục tiêu môn học tiêu chí để đạt mục tiêu phải truyền đạt rõ ràng đến sinh viên Xây dựng lộ trình để SV biết phải học để đạt mục tiêu Có thể tham khảo sơ đồ xây dựng mục tiêu sau đây: 48 (Doorey, 2013) 5.3 Xây dựng tiêu chí để chấm điểm Để việc chấm điểm công xác, tiêu chí chuẩn mức độ đạt mục tiêu cần phải mô tả rõ ràng cho mức độ đạt Các mô tả tiêu chí cho biết lực SV so với chuẩn đề SV biết có số điểm Quan trọng hơn, tiêu chí phải xây dựng từ trước Để xây dựng tiêu chí chấm, ta cần lưu ý điều sau:  Có quy định thang điểm: Thang điểm ta dùng thang điểm 10; điểm trung bình; xem chưa đạt  Mô tả chuẩn: câu mô tả viết cụ thể, rõ ràng yêu cầu mức độ đạt câu trả lời Ta nên xây dựng tiêu chí chấm rõ ràng để hạn chế sai lệch điểm số người chấm 49 Ví dụ bảng tiêu chí chấm: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Tiêu chí mẫu cho thang điểm mức độ hiểu vấn đề Điểm Tiêu chí mẫu Trả lời rõ ràng, tập trung, xác Các ý bổ sung hỗ trợ tốt Rút mối quan hệ tốt hiểu rõ chất Sử dụng ngữ pháp Trả lời rõ ràng, tƣơng đối tập trung không đầy đủ Các ý bổ sung hỗ trợ hạn chế Nêu mối quan hệ mờ nhạt, không giúp nhận thức chất Sử dụng ngữ pháp có chỗ chỗ sai Trả lời lạc đề, chứa thông tin không xác, chứng tỏ không nắm vững 50 liệu Không có ý bổ sung, không hỗ trợ không gắn với chất Sử dụng ngữ pháp thƣờng không (Lâm 2012, 135) Để dễ dàng lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu đề ra, ta tham khảo bảng tóm tắt mối tương quan đây: Bảng 1: Phƣơng pháp ĐÁNH GIÁ TNKQ ĐÁNH GIÁ QUA ĐÁNH GIÁ QUA TNTL THỰC HÀNH GIAO TIẾP Mục tiêu Học tập cần ĐG Nắm vững kiến Sử thức dụng PP Các kiểm tra Không phù hợp Có thể đặt câu hỏi, TNKQ nhiều lựa TL cho biết cho mục tiêu đôi mối quan hệ suy việc nắm điền khuyết yếu tố kiến vững kiến thức, giúp đánh giá việc thức tốn nhiều nắm thời gian chọn, ghép đánh giá câu trả lời vững kiến thức Trình độ suy luận Có thể đánh giá Mô tả viết Có thể quan sát thí Có thể cho thí sinh việc áp dụng việc giải vấn sinh giải vấn diễn đạt lời số cách suy luận đề cho thấy đề xem xét nói suy nghĩ trình độ suy luận sản phẩm đánh họ hay đặt câu giá trình độ suy hỏi tiếp nối để luận đánh giá trình độ suy luận 51 Kỹ Có thể đánh giá việc nắm vững kiến Có thể quan sát Phù hợp đánh thức tiên để thực hành có kỹ năng, đánh giá kỹ giá lực giao dựa vào để đánh giá thí sinh tiếp; thân kỹ thực đánh giá việc nắm vững kiến thức tiên để thực hành với kỹ cao Năng lực tạo sản Có thể đánh giá việc nắm vững kiến Có thể đánh giá Có thể thăm dò phẩm thức tiên để có lực tạo nên lực thí kiến thức quy sản phẩm tốt, dùng để sinh thông qua trình kiến thức đánh giá chất lượng sản phẩm bước tạo sản thuộc tính phẩm sản phẩm tốt, không đánh giá chất lượng sản phẩm (Chỉnh lý từ tác giả Lâm (2012) theo Richard Stiggins: “Aligning Achievement Targets and Assessment Methods matrix”, AEA 267, 2007) 52 Bảng 2: Bảng giúp GV lựa chọn hình thức đánh giá phù hợp với mục đích kiểm tra HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ Đánh giá khởi (Placement Kiểm tra trình độ đầu vào sinh viên để dễ dàng xếp lớp hay chọn giáo trình cho phù hợp test) Đánh giá chẩn đoán Hình thức đánh giá giúp tìm điểm mạnh, điểm yếu SV để người dạy người học có điều chỉnh hỗ trợ kịp thời (Diagnostic test) giúp phát huy điểm mạnh Đánh giá tiến trình Hình thức đánh giá diễn suốt trình học tập (Formative assessment) Kết bên liên quan trực tiếp sử dụng người dạy, người học, người phát triển chương trình giúp điều chỉnh đánh giá việc dạy GV, giúp tìm điểm mạnh, điểm yếu SV để cải thiện việc dạy học tốt tổng kết Có thể thực sau chương, học phần, học kỳ hay (Summative assessment) chương trình đào tạo để đánh giá lực chung SV thông tin Đánh giá kết cuối cho SV, cho phụ huynh hay cho đối tượng bên nhà tuyển dụng Đánh giá theo chuẩn mực Nếu muốn so sánh SV với chuẩn hay để tìm SV (Norm-referrenced test) giỏi so với SV khác ta dùng hình thức đánh giá Đánh giá theo tiêu chí Lối đánh giá nhằm kiểm tra mức độ đạt mục tiêu môn 53 (Criterion-referrenced test) học, mức độ kiến thức kỹ mà SV đạt so với mục tiêu đề ban đầu Đánh giá kết đạt Có thể diễn sau chương hay khóa học Kết phản hồi lực người học đơn vị học trình (Achievement test) Đánh giá trình (Proficiency) độ Hình thức đánh giá không kiểm tra mức độ đạt SV so với mục tiêu môn học hay khóa học mà dùng để đánh giá trình độ thí sinh so với chuẩn mực Nhóm biên soạn hy vọng khuôn khổ hạn hẹp sách cung cấp cho quý đồng nghiệp thông tin cần thiết quý báu để hỗ trợ cho công tác kiểm tra đánh phần tách rời hoạt động dạy học Xin chân thành cám ơn 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Atherton J S 2013 Learning and Teaching; Bloom's taxonomy [On-line: UK] retrieved 12 December 2014 from http://www.learningandteaching.info/learning/bloomtax.htm Alabama Professional Development Modules Retrieved August 2014 from www.alabamapepe.com/profdevmodule/scoring/scoring.pdf Bộ Giáo Dục Đào Tạo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 Brown, J.D 2004 Testing in Language Programs: A Comprehensive Guide to English Laguange Assessment NY: The McGrraw-Hill Companies, Inc Cohen, A.D 1994 Assessing Language Ability in the Classroom (Second edition), Heinle & Heinle Publishers Council of Europe 2001 Common European Framework of Reference for Languages: Learning, teaching, assessment Cambridge University Press Rogier, D 2014 “Assessment Literacy: Building a Base for Better Teaching and Laerning”, English Teaching Forum, vol 52, no.3, pp.2-13 Dương Thiệu Tống 2005 Trắc Nghiệm Và Đo Lường Thành Quả Học Tập Hà Nội: NXB Khoa Học Xã Hội Huba, M.E & Freed, J.E 2000 Learner-centered assessment on college campuses: Shifting the focus from teaching to learning Needham Heights, MA: Allyn and Bacon 10 Lâm Quang Thiệp 2012 Đo Lường & Đánh Giá Hoạt Động Học Tập Trong Nhà Trường –Tp HCM: NXB.Đại Học Sư Phạm 11 Maxwell, G.S 2001.Teacher Observation in Student Assessment [online] Retrieved from https://www.qcaa.qld.edu.au/downloads/publications/research_qscc_assess_report_4.pdf [Accessed 01 December 2014] 12 McNamara, T 2000 Language testing Oxford: Oxford University Press 13 Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền 2014 Tài Liệu Kiểm Tra Đánh Giá Trong Giáo Dục Giá BGD&DT: Cục Nhà Giáo Và Cán Bộ Quản Lý Cơ Sở Giáo Dục 55 14 Queensland School Curriculum Council 2001 15 Reid, J M 1993 Teaching ESL writing Englewood Cliffs, NJ: Regents/ Prentice Hall 16 Richardson, Ed.Scoring Performance Assessments: Checklists, Rating Scales and Rubrics 17 Tài liệu lưu hành nội Đại học Sư Phạm (Học phần “Đo lường Đánh giá kết học tập), 2004 18 Tạp chí Khoa Học ĐHSP Tp HCM, số 31, 201) 19 Trần Thị Hương 2011 Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học Đại Học, TP HCM: NXB NXB.Đại Học Sư Phạm 20 Trần Thị Tuyết Oanh 2009 Đánh Giá Và Đo Lường Kết Quả Học Tập TP HCM: NXB Đại Học Sư Phạm 21 Trần Hoàng 2011 Ngôn Ngữ Trong Câu Trắc Nghiệm Khách Quan Tạp chí KH ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh; số 31 92 22 Types of Assessment (n.d) University of Exeter Retrieved July 2014 from http://as.exeter.ac.uk/support/staffdevelopment/aspectsofacademicpractice/assessmentandfee dback/principlesofassessment/typesofassessment-definitions/ 23 Weigle, S C 2002 Assessing Writing Cambridge: Cambridge University Press 56

Ngày đăng: 28/01/2017, 04:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan