1 CẨM NANG ĐO LƢỜNG, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG (http //hoctiengnhatban org/tin tuc/Kinh nghiem hoc tieng nhat/Don vi do luong cua Nhat Ban 196/) TÀI LIỆU SỬ DỤNG NỘI[.]
CẨM NANG ĐO LƢỜNG, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG (http://hoctiengnhatban.org/tin-tuc/Kinh-nghiem-hoc-tieng-nhat/Don-vi-do-luong-cua-Nhat-Ban-196/) TÀI LIỆU SỬ DỤNG NỘI BỘ 08/2016 Contents LỜI MỞ ĐẦU CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG CẨM NANG CHƢƠNG 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA DẠY-HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ 1.1 Phân biệt khái niệm trắc nghiệm, đo lường đánh giá giáo dục 1.2 Mối liên hệ dạy-học đánh giá 1.2.1 Phân theo mối liên hệ trực tiếp 1.2.2 Phân theo cấp độ đối tượng sử dụng thông tin 1.3 Mục tiêu dạy-học mối tương quan với đánh giá 10 1.3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng tốt mục tiêu dạy-học 10 (Doorey, 2013) 11 1.3.2 Những lợi điểm xây dựng mục tiêu rõ ràng 11 CHƢƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ (kinds of tests) 12 2.1.Đánh giá khởi (Placement Tests) 12 2.2 Đánh giá chẩn đoán (Diagnostic Assessment) 12 2.3 Đánh giá tiến trình (Formative Assessment) 12 2.4 Đánh giá tổng kết (Summative Assessment) 13 2.5 Đánh giá theo chuẩn mực (Norm-referenced Tests) 13 2.6 Đánh giá theo tiêu chí (Criterion-referenced Tests) 13 2.7 Đánh giá theo thành (Achievement Assessment) 13 2.8 Đánh giá trình độ (Proficiency Achievement) 14 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 15 3.1 Hình thức vấn đáp (oral testing) 15 3.2 Hình thức quan sát (HTQS) 16 3.2.1 Phiếu ghi chép (Observation sheet) 17 3.2.2 Bảng kiểm tra (Checklists) 17 3.2.3 Thang đo (Rating Scale) 18 3.3 Hình thức kiểm tra viết 19 3.3.1 Trắc nghiệm khách quan 20 3.3.2 Trắc nghiệm tự luận 22 3.4 Phương pháp đánh giá thực hành (ĐGTH) 31 3.4.1 Cách thức đánh giá 32 3.4.2 Thiết Kế Triển Khai Qui Trình Đánh Giá 32 3.4.3 Ưu điểm hạn chế PP đánh giá thực hành (ĐGTH) 33 3.5 Phương pháp đánh giá qua giao tiếp (ĐGQGT) 33 CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH RA ĐỀ THI/ BÀI KIỂM TRA 35 4.1 Các câu hỏi cần xác định rõ trước thiết kế đề thi/ kiểm tra 35 4.2 Các công đoạn thiết kế đề thi 35 4.2.1 Xác định mục tiêu đề thi/ kiểm tra (Determine nature of the feedback of the test) 36 4.2.2 Chọn hình thức trắc nghiệm (Determine test type) (xem chương 2) 37 4.2.3 Chọn phương pháp/ hình thức kiểm tra đánh giá (Determine test strategy) (xem chương 3) 4.2.4 Quyết định nội dung trắc nghiệm (Determine test content) 37 4.2.5 Mô tả đề thi/ kiểm tra (Write test specification) 37 4.2.6 Chọn/ Viết kiểm tra phù hợp (Select/Write appropriate test) 38 4.2.7 Lên kế hoạch tiêu chí chấm (Determine marking criteria and marking scheme.) 39 4.2.8 Quyết định thang chấm điểm (Determine scoring criteria) 39 4.2.9 Cho thi thử đề thi (Try out test) 39 4.2.10 Cho thi (Administer test) 39 4.3 Các tham số đặc trưng cho câu hỏi đề trắc nghiệm 39 4.3.1 Độ khó câu hỏi (Difficulty) 39 4.3.2 Độ phân biệt câu hỏi (Distribution) 39 4.3.3 Độ tin cậy đề trắc nghiệm (Reliability) 40 4.3.4 Độ giá trị đề thi (validity) 40 4.4 Ứng dụng thang đo Bloom thiết kế đề thi 41 4.5 Phân bổ tỷ trọng phần đề thi theo thang đo Bloom 46 CHƢƠNG 5: CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG MỤC TIÊU MƠN HỌC TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI ĐÁNH GIÁ 48 5.1 Các tiêu chí để xây dựng mục tiêu mơn học 48 5.2 Hình thức đánh giá dựa tiêu chí (Criterion- referenced assessment (CRA) 48 5.3 Xây dựng tiêu chí để chấm điểm 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI MỞ ĐẦU Đo lường đánh giá hoạt động thiếu hoạt động dạy học nhà trường bậc học từ cấp độ thấp trường mẫu giáo cấp phổ thông, sau đại học cấp độ nghiên cứu thạc sĩ tiến sĩ Dạy-học đánh giá hai hoạt động có mối liên hệ mật thiết tách rời Theo Thứ Trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo Nguyễn Vinh Hiển đo lường đánh giá kết học tập giáo dục “một lĩnh vực khoa học mà nước ta cịn yếu kém”.Trong đó, đo lường đánh giá giúp biết người học học nào, biết có đạt mục tiêu đề không, biết việc truyền đạt kiến thức người thầy có hiệu khơng.Từ có điều chỉnh định hướng định giúp cho việc truyền tải kiến thức người thầy việc lĩnh hội tri thức sinh viên đạt kết cao Chính tầm quan trọng việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học mà Bộ Giáo Dục Đào Tạo nước ta có cố gắng để điều chỉnh hoạt động đo lường đánh giá nhằm chuẩn hóa hoạt động quy mô nước, hướng tới mục tiêu đánh giá xác lực người học khơi gợi tính sáng tạo động học tập người học Đại học Hoa Sen khơng nằm ngồi hệ thống chiến lược dạy – học đánh giá Bộ Giáo Dục Đào Tạo.Trường đảm bảo việc đánh giá thành học tập phải phản ánh mục tiêu đạt môn học cụ thể Từ kết đánh giá có điều chỉnh phù hợp cho việc dạy học nhà trường nhằm giúp giữ vững chất lượng đào tạo nhà trường Với mục đích cung cấp cho Quý đồng nghiệp sách tổng hợp đầy đủ ngắn gọn dễ hiểu phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với mục đích yêu cầu bậc đại học, nhóm biên soạn chúng tơi tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu nước giới để tổng hợp nên cẩm nang giúp cho Quý đồng nghiệp nhìn tổng qt đầy đủ khía cạnh phần tất yếu thiếu nghiệp sư phạm Nhóm biên soạn Bùi Yến Ngọc (ngoc.buiyen@hoasen.edu.vn ) Nguyễn Văn Chương (chuong.nguyenvan@hoasen.edu.vn) Trần Ngọc Dung (dung.tranngoc@hoasen.edu.vn) CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG CẨM NANG STT THUẬT NGỮ CHỮ VIẾT TẮT Phương pháp PP Phương pháp đánh giá thực hành PPĐGTH Hình thức quan sát HTQS Trắc nghiệm khách quan TNKQ Trắc nghiệm tự luận TNTL Giáo viên GV Sinh viên SV CHƢƠNG 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA DẠY-HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ Nói đến hoạt động giáo dục nói đến hoạt động dạy học Dạyhọc đánh giá hai hoạt động đôi với hoạt động giáo dục Tại phải đánh giá hoạt động dạy học? Thông qua việc đánh giá: Các nhà giáo dục biết người học tiếp thu đến mức độ nào, biết việc truyền đạt kiến thức người thầy có hiệu khơng, có đạt mục tiêu đề chưa Các nhà giáo dục có điều chỉnh định cho hoạt động dạy-học Chẳng hạn, người thầy thay đổi phương pháp giảng dạy, cải tiến rút kinh nghiệm cho việc đánh giá (Cohen, 1994) Quan trọng cả, nhà giáo dục hình thành quan điểm cho lĩnh vực dạy học Do đánh giá đóng vai trị quan trọng hoạt động dạy học nhà trường Để có kết đánh giá xác phải thực việc đo lường thông qua phương pháp (PP) công cụ kiểm tra khác 1.1 Phân biệt khái niệm trắc nghiệm, đo lƣờng đánh giá giáo dục Đo lƣờng: Đo lường gán số vào cá thể vật theo hệ thống quy tắc để biểu diễn đặc tính vật (Lâm, 2012, tr.18) Ví dụ: Một người đứng lên cân số cân 45 kg Vậy người cân nặng 45 kg Đó phép đo lường Đánh giá: Đánh giá đưa phán mức độ giá trị chất lượng vật (Lâm, 2012, tr.18) Đánh giá trình thu thập, trao đổi tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác để hiểu rõ sinh viên biết gì, hiểu làm dựa kiến thức học (Huba & Freed, 2000, tr.5; Arends, 2007, tr.211) Như vậy, thực hoạt động đo lường ta ghi nhận số cụ thể cho vật hoạt động thời điểm xác định Trong đánh giá đưa phán xét hay nhận định vật vật gắn với kết phép đo lường Ví dụ: Sau làm kiểm tra mơn tốn hình học, kết sinh viên (SV) A /10 điểm Như điểm kết phép đo lường Dựa kết đánh giá sinh viên A làm tốt kiểm tra Quan hệ đo lường đánh giá là: đo lường nhằm cung cấp số liệu để đánh giá, kết đo lường để đánh giá (Lâm, 2012, tr.18) Trắc nghiệm: Trắc nghiệm phương pháp đo lường dụng cụ hay phương thức nhằm đo khả năng, kiến thức hay lực cá nhân lĩnh vực (Brown, 2004) 1.2 Mối liên hệ dạy-học đánh giá 1.2.1 Phân theo mối liên hệ trực tiếp 1.2.1.1 Dạy đánh giá Thông qua đánh giá giáo viên (GV) biết được: SV tiếp thu nào, SV gặp khó khăn gì, việc truyền đạt kiến thức GV có thành cơng hay khơng Do GV giúp SV cải thiện PP học tập bổ sung kiến thức học Việc đánh giá người học ngày thay đổi quan điểm dạy học từ việc người thầy dạy điều thành người học học điều (Huba & Freed, 2000) 1.2.1.2 Học đánh giá Kết đánh giá giúp người học biết được: lỗ hổng kiến thức để bổ sung cho hồn chỉnh, khiếm khuyết để cải thiện Từ người học điều chỉnh cách thức học tập cho phù hợp đạt kết cao Kết đánh giá giúp thúc đẩy định hướng cho việc học SV Ví dụ: Sau thống kê kết kiểm tra đầu vào thông qua kiểm tra khởi (placement test) SV năm khóa 2014 ngành Ngôn Ngữ Anh - Khoa Ngôn Ngữ Văn Hóa Học, ta có liệu sau: 45% (110 SV) có khó khăn kỹ Nghe 30% (72 SV) có khó khăn kỹ Đọc 10% (25 SV) có khó khăn kiến thức Ngữ Pháp Từ kết trên, người dạy cần trọng nhiều đến kỹ Nghe SV khóa 2014 Đồng thời SV biết điểm mạnh, điểm yếu để trau dồi 1.2.2 Phân theo cấp độ đối tƣợng sử dụng thông tin 1.2.2.1 Cấp độ trực tiếp dạy học Người sử dụng thông tin trực tiếp là: Giáo viên Sinh viên Cha mẹ sinh viên - GV nắm tình hình học tập SV nhằm có thay đổi PP giảng dạy chương trình hỗ trợ cần thiết - SV có phản hồi việc học tập để thay đổi PP học tập kịp thời - Cha mẹ SV nắm tình hình học tập em để kịp thời hỗ trợ nhắc nhở 1.2.2.2 Cấp độ hỗ trợ hoạt động dạy học Ở cấp độ này, dựa kết thống kê, cấp quản lý trực tiếp Trưởng Bộ Môn, Trưởng Khoa, Trưởng Bộ Phận Hiệu Trưởng có định hướng, sách đề án nghiên cứu nhằm đưa giải pháp khả thi hữu hiệu để hỗ trợ hoạt động 1.2.2.3 Cấp độ sách Ở cấp độ người sử dụng thông tin ngành, cấp, ban…Dựa kết thống kê, cấp, ngành đến cải tiến hay thay đổi sách 1.2.2.4 Lĩnh vực nghiên cứu Từ kết đánh giá, nhà giáo dục có nghiên cứu liên quan giúp cho việc dạy-học đánh giá hiệu 1.3 Mục tiêu dạy-học mối tƣơng quan với đánh giá 1.3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng tốt mục tiêu dạy-học Như nêu mục 1.2, dạy- học đánh giá có mối liên hệ mật thiết, tách rời hoạt động giáo dục Do để việc dạy học tốt phải có mục tiêu rõ ràng, cụ thể Điều có nghĩa phải xác định tiêu chí liên quan đến lực, kỹ kiến thức mà người học phải đạt kết thúc môn học, giai đoạn hay chương trình đào tạo Đánh giá để phục vụ cho việc học tập SV (Doorey, 2013) Khi có mục tiêu rõ ràng cụ thể ta thiết lập quy trình, cơng cụ đánh giá để đo lường xác mức độ đạt mục tiêu đề Đánh giá giúp SV có phản hồi việc học mình, giúp GV đặt mục tiêu để SV hướng tới Ta nhìn thấy mối liên hệ ba lĩnh vực sơ đồ 10 2.4 Đánh giá tổng kết (Summative Assessment) Hình thức đánh giá thường thực vào cuối khóa học hay đơn vị học trình Việc đánh giá nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu giảng dạy thường sử dụng để tính điểm tổng kết khóa học hay để xác nhận mức độ nắm vững kiến thức người học Ngồi ra, cách đánh giá cịn cung cấp thông tin cần thiết để cấp quản lý đánh giá tính thích hợp mục tiêu môn học hiệu việc giảng dạy (Council for Cultural Cooperation, 2001) 2.5 Đánh giá theo chuẩn mực (Norm-referenced Tests) Đánh giá theo chuẩn mực đánh giá dựa theo thứ hạng kết người học, kết so với người học khác Các dạng kiểm tra theo chuẩn mực, điển SAT, TOEFL, IELTS nhiều người dự thi, kết chuyển tới người dự thi (Council for Cultural Co-operation, 2001) 2.6 Đánh giá theo tiêu chí (Criterion-referenced Tests) Đánh giá theo tiêu chí hình thức đánh giá nhằm cung cấp thơng tin đo lường mức thành thạo đối chiếu với mục tiêu hay nhiệm vụ học tập xác lập (Council for Cultural Cooperation, 2001) Một ví dụ đánh giá theo tiêu chí qua mơn Front Office Management (Quản trị tiền sảnh) ngành Khách Sạn Nhà hàng Đại học Hoa Sen: Một tiêu chí mơn học sinh viên cần nắm kỹ quy trình đặt phịng Sau nắm vững lý thuyết thực hành, sinh viên kiểm tra qua việc thực hành gặp khách trực tiếp quầy lễ tân để nhận đặt phòng Đánh giá theo tiêu chí hình thức đánh giá trái với đánh giá theo chuẩn mực Trong loại đánh giá này, người học đánh giá chủ yếu dựa lực họ so với tiêu chí đề môn học, không so sánh lực với bạn học 2.7 Đánh giá theo thành (Achievement Assessment) Đánh giá kết đạt đánh giá mức độ đạt mục tiêu cụ thể - đánh giá dạy Vì liên quan tới nội dung học hàng tuần học kỳ, giáo trình, chương trình học (Council of Europe, 2001) 13 Đây dạng đánh giá tổng kết (summative assessment) 2.8 Đánh giá trình độ (Proficiency Achievement) Đánh giá trình độ đánh giá người học làm, biết việc ứng dụng mơn học vào thực tiễn Các GV thường quan tâm đến việc đánh giá kết đạt SV để có phản hồi cho việc giảng dạy Các nhà tuyển dụng, nhà quản lý giáo dục người học thường quan tâm đến đánh giá trình độ để xác định người đạt kết làm Thuận lợi PP đánh giá trình độ giúp người học thấy họ đâu; kết rõ ràng (Council of Europe, 2001) 14 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Các hình thức kiểm tra đánh giá phân loại sau: CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VẤN ĐÁP VIẾT TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Ghép đôi Điền khuyết QUAN SÁT TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN Trả lời ngắn Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Tiểu luận Cung cấp thông tin giải vấn đề 3.1 Hình thức vấn đáp (oral testing) Giáo viên đưa số câu hỏi yêu cầu SV trả lời trực tiếp Qua đó, GV nắm vững mức độ lĩnh hội kiến thức sinh viên SV phải tự suy nghĩ, rút vấn đề, quan điểm thích hợp, trình bày theo trình tự mạch lạc (Huba & Freed 2000, tr.223) PP có ưu điểm: - Giúp người dạy nắm thơng tin phản hồi nhanh chóng để điều chỉnh việc giảng dạy kịp thời - Đòi hỏi người học phải rèn luyện phát triển kỹ diễn đạt ngơn ngữ nói 15 Hạn chế PP: - Mất nhiều thời gian - Hiệu PP phụ thuộc vào yếu tố như: chất lượng câu hỏi, chuẩn bị người học thái độ GV Do đó, GV phải nghiên cứu kỹ, nắm bắt yêu cầu chương trình, kiến thức học, chương, phần Trên sở đó, GV đặt hệ thống câu hỏi phù hợp với SV, phù hợp với thời gian cho phép Câu hỏi đặt phải rõ ràng xác (Trần, 2011, tr.159) 3.2 Hình thức quan sát (HTQS) Hình thức quan sát (HTQS) trình lắng nghe, quan sát ghi chép lại yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu kiểm tra nhằm đánh giá giúp xác định kỹ thực hành giải vấn đề tình kiểm tra Phương pháp quan sát chia thành hai loại: ngẫu nhiên có kế hoạch Maxwell, G.S., 2001, tr.1) Tuy nhiên, loại hình đánh giá sử dụng phổ biến bậc phổ thông số môn thực hành bậc đại học Loại quan sát ngẫu nhiên (incidental) thực qua hoạt động dạy học diễn lớp hàng ngày.Trong bối cảnh hoạt động lớp học, người thầy có hội quan sát số khía cạnh học tập cá nhân Loại quan sát có kế hoạch (planned observation) gắn với việc lập kế hoạch quan sát kết học tập cụ thể, thông qua hoạt động lớp kể hoạt động bên nhà trường thực tế (field excursions), trình bày trước đám đơng (public presentations) hay trải nghiệm qua cơng việc (work experience internship) PP có khả cung cấp cho GV thông tin mà thể thi viết phần thi vấn đáp SV Ở Bộ môn Văn hóa Anh Mỹ, hai đợt thực tập nhận thức thực tập tốt nghiệp SV nhận đánh giá từ người quản lý trực tiếp công ty Đây hình thức đánh giá qua quan sát có kế hoạch 16 Ở môn Quản lý khách sạn nhà hàng, theo yêu cầu đề cương môn học, GV môn Quản lý quầy rượu Dịch vụ ăn uống (Bar & Beverages Services) phải quan sát để đánh giá kỹ thực hành sinh viên kiểm tra kỳ Công cụ sử dụng quan sát bao gồm: 3.2.1 Phiếu ghi chép (Observation sheet) Giúp người dạy ghi chép lại chi tiết đáng ý q trình tiếp xúc với người học thơng qua kiện Phiếu ghi chép thường bao gồm phần mô tả kiện, phần nhận xét người quan sát phần đề xuất cách giải để cải thiện tình hình học tập cách chỉnh sửa lỗi sai Phiếu ghi chép giúp người dạy ghi nhận kiện diễn cách tự nhiên mang ý nghĩa đánh giá Tuy nhiên, PP địi hỏi thời gian, cơng phu, đơi mang tính chủ quan người ghi chép 3.2.2 Bảng kiểm tra (Checklists) Bảng kiểm tra liệt kê sẵn hành vi hay phẩm chất thái độ cần đánh giá người học yêu cầu người đánh giá trả lời câu hỏi đơn giản Có – Khơng Người quan sát qua kiểm tra mức độ đạt phẩm chất hành vi người học Ví dụ: Bảng kiểm tra dùng để đánh giá kỹ trình bày ba phút SV trước lớp học (Albama Professional Development Modules, tr 5) The student: maintains eye contact with the audience speaks loudly enough to be heard in all parts of the room enunciates clearly stands up straight (does not shift from foot to foot) does not go over the allotted time has notes uses notes sparingly Ưu điểm: Dễ định hướng quan sát, ghi chép, thống cách đánh giá có nhiều người quan sát 17 Hạn chế: Không đánh giá mức độ phẩm chất hay chất lượng thực hành vi người học 3.2.3 Thang đo (Rating Scale) Thang đo công cụ để thông báo kết đánh giá thông qua quan sát, cho phép GV đưa nhận định theo trình tự có cấu trúc Ta có loại thang đo sau: 3.2.3.1 Thang đo dạng số (Numeric Rating Scale) Được sử dụng để lượng hóa kết Ví dụ: Trong buổi thảo luận nhóm sinh viên tham gia thảo luận mức độ nào? 5 – Giỏi –Trên trung bình – Trung bình – Dưới trung bình – Khơng đạt u cầu 3.2.3.2 Thang đo dạng đồ thị (Graphic Rating Scales) Thang đo dạng đồ thị hệ thống mức độ xác định vị trí định đoạn thẳng Tuy nhiên người đánh giá đánh dấu vào điểm mức độ đoạn thẳng Ví dụ: Hãy đáng giá mức độ mà SV tham gia vào buổi thảo luận chung lớp Cách 1: (không bao giờ) (hiếm) (thỉnh thoảng) (thường) 18 (luôn luôn) Cách 2: (không bao giờ) (hiếm) (thỉnh thoảng) (thường) (luôn luôn) 3.2.3.3 Thang đo mô tả (Descriprive Rating Scale) Thang đo có ghi cụm từ mơ tả để xác định mức độ đoạn thẳng Sự mô tả khác biệt biểu hành vi người học mức độ khác Một số thang đo mô tả điểm đoạn thẳng Đơi có đoạn trống câu hỏi để người quan sát cho thêm ý kiến cách lựa chọn mức độ (TLBDTX) Ví dụ: Hãy mức độ mà SV tham gia vào buổi thảo luận chung lớp cách đánh dấu X vào điểm đoạn thẳng câu hỏi Ở phần nhận xét ghi thêm giải thích cho cách đánh giá anh (chị) Tóm lại, thang đo hình thức ghi chép theo cấu trúc định sẵn nên giúp người quan sát dễ định hướng quan sát đỡ tốn thời gian ghi chép đồng thời khách quan đánh giá Ngồi thang đo cịn giúp định lượng kết tiện lợi cho việc đánh giá mức độ hồn thành cơng việc giao 3.3 Hình thức kiểm tra viết Hình thức chia thành nhóm chính: Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Trắc nghiệm tự luận (TNTL) 19 3.3.1 Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan (objective tests) hình thức trắc nghiệm khác với TNTL (essay typetests) Số lượng câu hỏi TNKQ nhiều TNTL, câu thường có từ đến phương án trả lời, nên khối lượng kiến thức kiểm tra lớn, đủ để dàn trải hầu hết nội dung chương trình học Hình thức giúp hạn chế tình trạng học tủ SV, đòi hỏi em học đầy đủ toàn diện Đối với loại câu hỏi TNKQ, người học trả lời câu hỏi cách chọn lựa đáp án đúng, thích hợp số đáp án có sẵn Dạng trắc nghiệm bao gồm: + Câu ghép đôi (matching items) + Câu sai (Yes/No question) + Câu nhiều lựa chọn (Multiple choice) Câu ghép đơi: Cho hai cột nhóm từ, địi hỏi thí sinh phải ghép cặp nhóm từ hai cột với cho phù hợp nội dung Có trường hợp: loại câu ghép đơi có số yếu tố hai cột (matching–equal column) không (matching-unequal column) Điểm hạn chế trường hợp số yếu tố hai cột câu trả lời cuối ghép với thí sinh khơng cần suy nghĩ để lựa chọn GV đề nên ý hai điểm sau: Các yếu tố trắc nghiệm lựa chọn không nên dài, giúp SV không nhiều thời gian đọc đề (Dương, 1995, tr.76) Câu trắc nghiệm lựa chọn cần liên quan chặt chẽ mặt logic với chủ đề mà thí sinh nắm rõ 20 Ví dụ: Nối thơng tin cột A với thơng tin cột B để có định nghĩa (matching unequal column) A B Từ tượng hình a) từ ngữ dùng (hoặc Từ tượng số) địa phương định Từ ngữ địa phương b) từ dùng tầng lớp định c) từ mô âm tự nhiên, người d) từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật (Tạp chí Khoa Học ĐHSP Tp HCM, số 31, 2011) Câu Đúng-Sai (Yes/No questions): Câu Đúng-Sai tiêu biểu thường phát biểu/ nhận định thí sinh phải định chọn hai phương án trả lời để khẳng định nhận định hay sai Ví dụ: Câu trắc nghiệm Hố học: Sự khử trình nhường electron a Đúng b Sai Trả lời: b Khi thiết kế dạng câu này, cần lưu ý điểm sau: Ngôn từ câu phát biểu (statement) cần xác Tránh từ ngữ có tính tuyệt đối như: tất (all), khơng (never), ln ln (always), từ dùng dự định cho đáp án sai Câu – sai có chứa từ giúp thí sinh dễ dàng đốn câu trả lời Thông thường câu trả lời câu sử dụng từ ngữ thường Sai (False) (Brown, D, 2005, tr.48) 21 Ví dụ: This book is crystal clear in all its explanations a T b F Câu nhiều lựa chọn (Multiple choice questions): Loại câu nhiều lựa chọn đưa nhận định 3-5 phương án trả lời, thí sinh đánh dấu vào phương án phương án Loại câu trắc nghiệm có hai phần, phần đầu gọi phần dẫn, nêu vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết nêu câu hỏi; phần sau phương án để chọn, thường đánh dấu chữ a, b, c, d, … chữ số 1, 2, 3, 4, … Trong phương án để chọn có phương án phương án (a correct answer); phương án khác đưa vào có tác dụng gây nhiễu (distractor) thí sinh Ví dụ: Giá trị x sau thỏa mãn phương trình: ax2 + bx + c = a=b+c= 0? a b/a b c/a Câu trả lời: b d –b/a c (a+c)/b e –c/a 3.3.2 Trắc nghiệm tự luận Phương pháp TNTL đánh giá thí sinh „một gói bao gồm nhiều kiến thức gắn kết ý tưởng có quan hệ với nhau‟, trái lại TNKQ đánh giá hiểu biết TS „dạng đơn lẻ tách biệt‟ (Lâm, 2000, tr 130-131) Phương pháp TNTL bao gồm hai hình thức sau: 3.3.2.1 Hình thức tiểu luận Thí sinh trả lời câu hỏi viết theo cấu trúc yêu cầu Đây hình thức kiểm tra chọn để đánh giá SV đại học, lồng ghép vào tập giai đoạn môn học hay kỳ thi Qua SV u cầu trình bày quan điểm chủ đề nhằm thể kiến thức, tư duy, khả lập luận 22 Cấu trúc tiểu luận (essay): Dàn (Outline) Các đoạn văn Giới thiệu /Mở (Introduction) Định hướng người đọc/ Thu hút quan tâm người đọc Nhận diện trọng tâm/ mục đích Giới hạn chủ đề Ý tồn Nội dung /Thân (Body) Câu chủ đề Đoạn văn (Body paragraph 1) Chi tiết/ thông tin hỗ trợ Câu kết luận Đoạn văn (Body paragraph 2) Câu chủ đề Chi tiết/ thông tin hỗ trợ Câu kết luận … … Kết luận (Conclusion) Nhắc lại ý Tóm tắt ý nêu phần thân Qui trình viết tiểu luận thường theo 05 bước sau: Phân tích câu hỏi Nghiên cứu Lập dàn Viết Biên tập Một tiểu luận khoa học phải trình bày theo tiêu chuẩn qui định APA Ngành tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychology Association), MLA Hiệp hội ngôn ngữ đại (Modern Language Association) SV phải tuân theo qui định chặt chẽ kích cỡ chữ, khoảng cách dịng, tiêu đề, trích dẫn, tài liệu tham khảo,… Các tiểu luận lớp học đơn giản phải tuân theo cấu trúc để đảm bảo tính khoa học viết 23 3.3.2.2 Hình thức cung cấp thơng tin Đây nhóm câu hỏi trắc nghiệm trả lời theo dạng mở (open-ended) để cung cấp thông tin giải vấn đề câu hỏi đặt Hình thức kiểm tra đòi hỏi SV đưa câu trả lời thay chọn lựa câu trả lời có sẵn Loại trắc nghiệm bao gồm câu hỏi lý thuyết lẫn toán Phương pháp TNTL đánh giá khả suy luận người học cách yêu cầu sinh viên trả lời câu hỏi qua việc viết suy nghĩ, sử dụng lập luận để chứng minh, hay đưa lí giải cho tình TNTL cịn yêu cầu người học thể khả mô tả, phân tích, so sánh, suy diễn đánh giá thơng tin Phương pháp đánh giá việc nắm vững kiến thức tiên mà người học cần cho kỹ thực hành, lại không đánh giá trực tiếp kỹ thực hành người học (Lâm 2012, tr.131) TNTL thường sử dụng nhiều có ưu điểm sau: Cho phép kiểm tra nhiều thí sinh lúc Cho phép thí sinh có thời gian cân nhắc trả lời Đánh giá vài loại tư mức độ cao tổng hợp, phân tích sáng tạo Cách chấm điểm trắc nghiệm tự luận Khi đánh giá viết thí sinh, GV cần lưu ý mặt: nội dung hình thức Về nội dung, tập trung đánh giá mức độ nắm vững kiến thức khả suy luận thí sinh Về hình thức, đánh giá khả chọn từ, diễn đạt câu, bố cục viết… Trên thực tế, có hai cách thức chấm điểm TNTL: chấm điểm phân tích (analytical scoring) chấm điểm tổng thể (holistical scoring) Khi chấm điểm TNTL theo phương pháp phân tích, GV cho điểm thành phần riêng lẻ làm SV cộng điểm thành phần (individual scores) để có điểm tổng thể (total score) Khi chấm điểm theo phương pháp đánh giá tổng thể, GV cho điểm dựa thang điểm đơn giản để đánh giá chất lượng tổng thể làm SV Hình thức đánh giá cho phép GV đưa điểm số chung cho toàn làm SV sau cân nhắc yếu tố thành phần 24 Cả hai cách chấm điểm thực dựa thang đánh giá hoạt đông dạy học gọi Rubric Rubric bảng mơ tả chi tiết có tính hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí mức) kết (kiến thức, kỹ năng, thái độ) mà người học nên làm cần phải làm để đạt mục tiêu cuối thực nhiệm vụ cụ thể Công cụ phân thành loại: loại tổng hợp (định tính) loại phân tích (định lượng) Ví dụ rubric dùng để đánh giá tổng thể: Trong kỳ thi Tốt nghiệp Trung Học Phổ Thông Việt Nam năm 2014, bảng chấm (rubric) dùng để chấm thi mơn Văn thuộc loại đánh giá tổng thể: (trích hướng dẫn chấm thi) Phần kiểm tra Năng lực viết gồm: Viết nghị luận xã hội (7/20 điểm), Cách cho điểm trình bày hình thức thang chấm điểm gồm mức điểm mức điểm mô tả kĩ lưỡng yêu cầu cần đạt mặt nội dung diễn đạt sau: Điểm 6-7 Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba cách thuyết phục, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc thân vấn đề người cần sống Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc sáng tạo; có vài sai sót tả, dùng từ Điểm 4-5 Cơ phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba, nêu suy nghĩ thân vấn đề người cần sống Bố cục rõ ràng, lập luận tương đối chặt chẽ; mắc số lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Điểm 2-3 Tải FULL (56 trang): https://bit.ly/3PstgMU Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Chưa làm rõ khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba; phần bày tỏ suy nghĩ thân vấn đề người sống cịn sơ sài; mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Điểm Chưa hiểu đề; sai lạc kiến thức; mắc nhiều lỗi diễn đạt Điểm Không làm hồn tồn lạc đề 25 Ví dụ rubric dùng để đánh giá phân tích: Dưới bảng chấm điểm báo cáo thực tập tốt nghiệp SV môn Anh Mỹ theo phương pháp phân tích Grading Rubric (used for Graduation Internship report) Criteria Unsatisfactory Marginal Satisfactory Proficient Distinguished 1-1.5 2-2.5 3-3.5 4-4.5 Layout - The report submitted - The report is - The report is - The report - The report and is unprofessional Not adequate in adequate in format submitted is submitted in structure all required sections format and and appearance - somewhat professional are presented appearance All sections are professional format and - Errors in APA style - All sections are presented format and appearance (*) detract presented but are together appearance substantially from the unorganized - Few errors in - All sections presented together APA style that are presented and organized not detract from together (10%) paper - Errors in APA style are the paper noticeable Tải FULL (56 trang): https://bit.ly/3PstgMU Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Rare errors in - All sections are - No errors in APA style APA style Language - The report is - The report is not - The report is - The report is - The report is & Style unacceptable It is not proofread, mostly proofread, proofread, well proofread, proofread, grammatically grammatically grammatically grammatically grammatically correct, correct, spell correct, spell correct, spell correct, spell spell checked, written checked, written checked, written checked, checked, written clearly, well- clearly, well- clearly, well- written clearly, clearly, well- organized, thoughtful, organized, organized, well-organized, organized, or reflective thoughtful, and/or thoughtful and thoughtful, and thoughtful, reflective reflective reflective reflective, and - There are major - There are several -There are areas of minor areas of minor areas of - Few areas of improvement improvement improvement improvement needed needed needed - Vocabulary and - Vocabulary and - Vocabulary language ranged language mastery language mastery and language from excellent (15%) - Serious deficiencies in content, organization, vocabulary, and language mastery 26 professional - Vocabulary and are average are good A few mastery are with the report Many errors in errors in sentence good Errors in exhibiting a sentence structure, structure, word sentence mastery of precise word choice, agreement, structure, sentence structure, choice, tense, number, precise word precise word agreement, tense, and word order choice, choice, number, and word agreement, agreement, tense, order tense, number, number, and word and word order order were few, but evident 3.Introduc- The introduction tion (10%) The introduction The introduction The The introduction includes only general includes general generally introduction adequately, information about the information includes but does adequately clearly and internship (time, about the not adequately persuasively workplace, position) internship (time, and/ or clearly and lacks information workplace, about: - the internship purposes /aims - the intern‟s personal objectives - the issue/matter to be addressed in the report give: gives: - information gives: about the - information - information internship about the about the (time, internship (time, internship (time, workplace, workplace, - the internship workplace, position) position) purposes /aims position) - the - the internship - the intern‟s - the internship internship purposes / aims personal purposes / aims purposes / aims - the intern‟s objectives - the intern‟s - the intern‟s personal personal objectives / goals position) and lacks two of the following: - the issue/matter personal to be addressed in the report objectives / goals objectives / - the issue/matter goals - the issue/matter to to be addressed - the be addressed in in the report issue/matter to the report be addressed in the report 27 4092512 ... GIỮA DẠY-HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ Nói đến hoạt động giáo dục nói đến hoạt động dạy học Dạyhọc đánh giá hai hoạt động đôi với hoạt động giáo dục Tại phải đánh giá hoạt động dạy học? Thông qua việc đánh giá: ... ĐẦU Đo lường đánh giá hoạt động thiếu hoạt động dạy học nhà trường bậc học từ cấp độ thấp trường mẫu giáo cấp phổ thông, sau đại học cấp độ nghiên cứu thạc sĩ tiến sĩ Dạy- học đánh giá hai hoạt động. .. TẮT SỬ DỤNG TRONG CẨM NANG CHƢƠNG 1: MỐI LIÊN HỆ GIỮA DẠY-HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ 1.1 Phân biệt khái niệm trắc nghiệm, đo lường đánh giá giáo dục 1.2 Mối liên hệ dạy- học đánh giá 1.2.1