Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
3,87 MB
Nội dung
16.11.2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thông tin giảng viên Nguyễn Thị Hồn- Trƣởng mơn Học vị: Tiến sĩ Địa email: hoanlam753@gmail.com Điện thoại: 0983389810 Trần Thị Thu Hồi - Phó trƣởng mơn Học vị: Tiến sĩ Địa email: thuhoaitranthi77@gmail.com Điện thoại: 0903230177 16.11.2016 Thông tin giảng viên Nguyễn Hữu Công Học vị: Tiến sĩ Địa email: nguyenhuucong58@gmail.com Điện thoại: 0982192458 Phí Thị Lan Phƣơng Học vị: Thạc sĩ Địa email: phuongpl.neu@gmail.com Điện thoại: 0984328666 Thông tin giảng viên Lê Thị Hồng Thuận Học vị: Thạc sĩ Địa email: thuanlth.neu@gmail.com Điện thoại: 0977266982 Nguyễn Thị Thắm Học vị: Thạc sĩ Địa email: nguyentham@neu.edu.vn Điện thoại: 0912300971 16.11.2016 Kế hoạch giảng dạy STT Nội dung Tổng số tiết Trong Lý thuyết Thảo luận Chƣơng mở đầu 1 Chƣơng Chƣơng 5 Chƣơng 5 Chƣơng 5 Chƣơng Chƣơng 5 Chƣơng 7 Chƣơng 5 Tổng số 45 40 Kế hoạch giảng dạy - Hình thức kiểm tra kỳ: Bài tập lớn (tự luận) + Ra đề tập lớn: tuần 10 + Thu tập lớn: tuần 12 - Phạm vi nội dung kiểm tra: theo nội dung chƣơng trình mơn học 16.11.2016 Phƣơng pháp đánh giá học phần Bài tập cá nhân: Số lần: Hình thức: tự luận Trọng số: 30% Điều kiện dự thi kết thúc học phần: 80% thời gian môn học sinh viên phải có mặt lớp nghe giảng, thảo luận Hình thức thi kết thúc học phần: tự luận Cơng thức tính điểm học phần: Điểm tƣ cách trọng số 10% Điểm tập trọng số 30% Điểm thi kết thúc học phần trọng số 60% BỘ MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chƣơng mở đầu: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 16.11.2016 MỤC TIÊU • Nắm vững đối tƣợng, nhiệm vụ, sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu môn học; • Xác lập hiểu biết mối quan hệ mơn học lý luận trị chƣơng trình giáo dục đại học; • Làm rõ ý nghĩa việc học tập Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam sinh viên NỘI DUNG: ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 2.1 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu môn học 2.2 Ý nghĩa việc học tập môn học 16.11.2016 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm “Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam” “Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan điểm, chủ trương, sách mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp cách mạng Việt Nam” ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Quan điểm lý luận khoa học CN M_L, tri thức tiên tiến nhân loại Cơ sở hoạch định đƣờng lối: Phù hợp với quan điểm, yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn cách mạng Việt Nam đặc điểm xu quốc tế Nhằm phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Đường lối nhân tố định hàng đầu đến thắng lợi cách mạng, đến uy tín, vị trí Đảng quốc gia, dân tộc Đường lối CM phận quan trọng thể lãnh đạo Đảng 16.11.2016 ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu môn học Hệ thống quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam – từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu • Làm rõ đời tất yếu Đảng Cộng sản Việt Nam • Làm rõ q trình hình thành, bổ sung phát triển đƣờng lối cách mạng Đảng • Làm rõ kết thực đƣờng lối 16.11.2016 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mối quan hệ với môn học khác Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với tƣ cách phận tảng tƣ tƣởng, kim nam hành động Đảng Chủ nghĩa Mác - Lênin đặt móng sở giới quan, phƣơng pháp luận PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 2.1 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu môn học 2.1.1 Phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác_Lênin Quan điểm Đảng Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 16.11.2016 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 2.1 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu môn học 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP LỊCH SỬ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP LOGIC PHƢƠNG PHÁP LIÊN NGÀNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 2.2 Ý nghĩa việc học tập môn học Trang bị cho sinh viên hiểu biết đời Đảng, đƣờng lối Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam Bồi dƣỡng cho sinh viên niềm tin vào lãnh đạo Đảng, định hƣớng phấn đấu theo mục tiêu lý tƣởng Đảng Tạo sở cho sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội… theo đƣờng lối Đảng 16.11.2016 TĨM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG • Đối tƣợng nghiên cứu Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam – từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa • Cơ sở phƣơng pháp luận môn học Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chủ nghĩa Mác_Lênin, Tƣ tƣởng Hơ Chí Minh, quan điểm Đảng • Đối với học viên, ngƣời trí thức tƣơng lai, việc nghiên cứu học tập Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Nâng cao lực tƣ lý luân phƣơng pháp công tác; Bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cách mạng rèn luyện lĩnh trị BỘ MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chƣơng 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƢƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 10 16.11.2016 NỘI DUNG 8.1 Đƣờng lối đối ngoại từ 1975 – 1986 8.2 Đƣờng lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi 209 8.1 ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ 1975 - 1986 8.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 8.1.2 Nội dung đƣờng lối đối ngoại Đảng 8.1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 210 105 16.11.2016 MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG CHÂM CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI Mục tiêu: Tận dụng sức mạnh thời giành độc lập dân tộc, bảo vệ phát triển đất nƣớc, đồng thời thực nghĩa vụ, trách nhiệm quốc tế Đảng nhà nƣớc ta Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nƣớc khác, bình đẳng có lợi Phƣơng châm: độc lập, tự chủ, tự lực, tự cƣờng, đoàn kết, hữu nghị, hợp tác phát triển 211 8.1.1 HỒN CẢNH LỊCH SỬ 8.1.1.1 Tình hình giới: Sự tiến nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ thập kỷ 70 kỷ XX thúc đẩy lực lƣợng sản xuất giới phát triển mạnh Nhật Bản Tây Âu vƣơn lên trở thành hai trung tâm lớn kinh tế giới Xu chạy đua phát triển kinh tế dẫn đến cục diện hồ hỗn nƣớc lớn Hệ thống nƣớc xã hội chủ nghĩa lớn mạnh mở rộng phạm vi (với thắng lợi cách mạng Việt Nam nƣớc Đông Dƣơng năm 1975), nhiên, từ thập kỷ 70 kỷ XX, tình hình kinh tế – xã hội nƣớc xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ ổn định, nƣớc xã hội chủ nghĩa xuất mâu thuẫn bất đồng Khu vực Đơng Nam Á có chuyển biến mới: sau năm 1975, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân SEATO tan rã; ngày 24/2/1976, nƣớc ASEAN ký hiệp ƣớc thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ƣớc Bali), mở cục diện hồ bình, hợp tác khu vực 212 106 16.11.2016 8.1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 8.1.1.2 Tình hình nƣớc: Năm 1975 nƣớc ta hồn tồn giải phóng, tổ quốc hịa bình, thống nƣớc tiến lên chủ nghĩa xã hội với khí dân tộc vừa giành đƣợc thắng lợi vĩ đại Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt đƣợc số thành tựu quan trọng Tuy nhiên, hậu chiến tranh nặng nề chƣa khắc phục đƣợc chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc xảy Các lực thù địch sử dụng âm mƣu thâm độc phá hoại nƣớc ta Mặt khác, tƣ tƣởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội 213 thời gian ngắn dẫn đến khó khăn kinh tế, xã hội 8.1.2 NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG Đại hội IV xác định: Nhiệm vụ đối ngoại nƣớc ta thời kỳ mới: “Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nƣớc ta” Chủ trƣơng đối ngoại : Củng cố tăng cƣờng tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nƣớc xã hội chủ nghĩa; Bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia; 214 107 16.11.2016 8.1.2 NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG • Sẵn sàng thiết lập phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nƣớc khu vực; • Thiết lập mở rộng quan hệ bình thƣờng Việt Nam với tất nƣớc • Từ năm 1978, Đảng điều chỉnh số chủ trƣơng, sách đối ngoại nhƣ: trọng củng cố, tăng cƣờng hợp tác mặt với Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam; nhấn mạnh yêu cầu sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào bối cảnh vấn đề Campuchia diễn biến phức tạp; chủ trƣơng góp phần xây dựng khu vực Đơng Nam Á hồ bình, tự do, trung lập ổn định; đề yêu cầu mở rộng 215quan hệ kinh tế đối ngoại 8.1.2 NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG Đại hội lần thứ V Đảng (3/1982) xác định: Nhiệm vụ đối ngoại: Công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mƣu toan chống phá cách mạng nƣớc ta Chủ trƣơng, sách đối ngoại: Tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ ngun tắc, chiến lƣợc ln ln hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam; Xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống cịn vận mệnh ba dân tộc; 216 108 16.11.2016 8.1.2 NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG • Kêu gọi nƣớc ASEAN nƣớc Đông Dƣơng đối thoại thƣơng lƣợng để giải trở ngại, nhằm xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình ổn định; • Khơi phục quan hệ bình thƣờng với Trung Quốc sở nguyên tắc tồn hồ bình; • Thiết lập mở rộng quan hệ bình thƣờng mặt nhà nƣớc, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật với tất nƣớc khơng phân biệt chế độ trị 217 8.1.2 NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG Thực tế cho thấy, ƣu tiên sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn (1975 - 1986) xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô nƣớc xã hội chủ nghĩa; củng cố tăng cƣờng đoàn kết hợp tác với Lào Campuchia; mở rộng quan hệ hữu nghị với nƣớc không liên kết nƣớc phát triển; đấu tranh với bao vây cấm vận lực thù địch 218 109 16.11.2016 8.1.3 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 8.1.3.1 Kết ý nghĩa Việc mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác kinh tế với nƣớc ngoài, cải thiện quan hệ với nƣớc khu vực góp phần hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, xây dựng lại đất nƣớc: Từ năm 1975 đến năm 1977 nƣớc ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nƣớc, trở thành thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á, Liên hợp quốc… 219 8.1.3 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 8.1.3.2 Hạn chế nguyên nhân: Xảy chiến tranh biên giới phía Tây Nam phía Bắc Đất nƣớc bị bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập trị 220 110 16.11.2016 8.1.3 KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN Do ta chƣa nắm đƣợc xu chuyển từ đối đầu sang hịa hỗn chạy đua kinh tế giới Do chủ quan ý chí, suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội 8.2 ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 8.2.1 Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đƣờng lối 8.2.2 Nội dung đƣờng lối đối ngoại, hội nhập quốc tế 8.2.3 Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 222 111 16.11.2016 8.2.1 Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đƣờng lối 8.2.1.1 Hồn cảnh lịch sử * Tình hình giới từ thập niên 80 kỷ XX Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, với đợt sóng cơng nghệ cao, cơng nghệ thông tin tạo bƣớc nhảy vọt tính chất trình độ lực lƣợng sản xuất, tạo nhiều ngành kinh tế thúc đẩy kinh tế tri thức Cải cách mở cửa xuất nhƣ trào lƣu nhiều nƣớc giới Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế tạo hội thách thức tất nƣớc mà trƣớc hết nƣớc phát triển chậm phát triển Các nƣớc lớn chuyển hƣớng điều chỉnh chiến lƣợc đối ngoại vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa kiềm chế lẫn tăng cƣờng chạy đua kinh tế 223 8.2.1 Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đƣờng lối Liên Xơ Đơng Âu sụp đổ, nƣớc xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng khoảng sâu sắc, trật tự giới hai cực tan rã, mở thời kỳ trật tự giới Khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Đơng Nam Á có nhiều chuyển biến mới: tồn bất ổn nhƣng châu Á - Thái Bình Dƣơng đƣợc đánh giá khu vực ổn định; có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế, số quốc gia vƣơn lên trở thành “con rồng”, “con hổ mới” 224 112 16.11.2016 8.2.1 Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đƣờng lối *Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Phá bỏ qua bao vây, cấm vận chủ nghĩa đế quốc, giải toả tình trạng đối đầu, bình thƣờng hố mở rộng quan hệ với nƣớc trƣớc hết nƣớc láng giềng khu vực Tạo môi trƣờng quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, tránh nguy tụt hậu mặt đất nƣớc 225 8.2.1 Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đƣờng lối 8.2.1.2 Quá trình hình thành đƣờng lối Giai đoạn 1986 - 1996: Xác lập đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phƣơng hoá quan hệ quốc tế Đại hội VI Đảng (12/1986) nhận định: “xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế – xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” => Từ Đảng đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nƣớc hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nƣớc công nghiệp phát triển, tổ chức tƣ nhân nƣớc ngun tắc bình đẳng, có lợi • 226 113 16.11.2016 8.2.1 Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đƣờng lối Tháng 5/1988, Bộ trị nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình tình mới, khẳng định: Mục tiêu chiến lƣợc lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cố giữ vững hồ bình, tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế; Chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hồ bình; Lợi dụng phát triển cách mạng khoa học – kỹ thuật xu tồn cầu hố kinh tế giới để tranh thủ vị trí có lợi phân công lao động quốc tế; Kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại => Nghị số 13 Bộ trị đánh dấu đổi tƣ quan hệ quốc tế chuyển hƣớng toàn chiến lƣợc đối ngoại Đảng ta, đặt móng hình thành đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phƣơng hoá quan hệ quốc tế 227 8.2.1 Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đƣờng lối Đại hội VII Đảng (6/1991): “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”; Chủ trƣơng với đối tác cụ thể: Lào, Campuchia, Trung Quốc, nƣớc Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dƣơng, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ 228 114 16.11.2016 8.2.1 Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đƣờng lối Các Hội nghị Trung ƣơng (khoá VII): Hội nghị lần thứ ba (tháng 6/1992); Hội nghị nhiệm kỳ (1/1994) tiếp tục cụ thể hoá quan điểm Đảng lĩnh vực đối ngoại, chủ trƣơng triển khai mạnh mẽ đồng đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá đa phƣơng hoá quan hệ đối ngoại Như vậy, quan điểm chủ trương đối ngoại rộng mở đề từ Đại hội lần thứ VI, sau nghị trung ương từ khố VI đến khố VII phát triển hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế 229 8.2.1 Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đƣờng lối Giai đoạn 1996 - 2011: Bổ sung phát triển đƣờng lối đối ngoại theo phƣơng châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế • Đại hội VIII (6/1996) đề chủ trƣơng mới: Chủ trƣơng mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền Mở rộng đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ Đƣa chủ trƣơng thử nghiệm tiến tới thực đầu tƣ nƣớc ngồi • Đại hội IX (4/2001): Lần nêu rõ quan điểm Đảng xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ Nêu quan điểm: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nƣớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Nêu lên quan điểm: xây dựng quan hệ đối tác 230 115 16.11.2016 8.2.1 Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đƣờng lối Giai đoạn 1996 - 2011: Bổ sung phát triển đƣờng lối đối ngoại theo phƣơng châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế • Đại hội X (4/2006), đƣa chủ trƣơng chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế • Đại hội XI (1/2011), đƣa chủ trƣơng: hội nhập quốc tế, thể quan điểm Đảng ta hội nhập toàn diện kinh tế, trị, văn hố, an ninh, quốc phịng… 231 8.2.2 NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ 8.2.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ tƣ tƣởng đối ngoại: Mục tiêu, nhiệm vụ: Giữ vững môi trƣờng hịa bình ổn định đất nƣớc Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi Nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam quan hệ quốc tế, góp phần tích cực vào ổn định, hợp tác phát triển giới Tƣ tƣởng đạo: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt nam Giữ vững độc lập tự chủ, tự cƣờng đơi với đẩy mạnh đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nắm vững mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nƣớc đối ngoại nhân dân Xác định hội nhập kinh tế cơng việc tồn dân 232 116 16.11.2016 8.2.2 NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ 8.2.2.2 Một số chủ trƣơng, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế (9) Đƣa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định bền vững Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý máy nhà nƣớc 233 8.2.2 NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ 8.2.2.2 Một số chủ trƣơng, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế (9) Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế Giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội mơi trƣờng q trình hội nhập Giữ vững tăng cƣờng quốc phòng an ninh Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng với đối ngoại nhân dân, trị đối ngoại kinh tế đối ngoại Đổi tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc với hoạt động đối ngoại 234 117 16.11.2016 8.2.3 THÀNH TỰU, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 8.2.3.1 Thành tựu: Phá bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trƣờng quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giải hoà bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nƣớc liên quan Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạng hoá Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế Mở rộng thị trƣờng, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quản lý Từng bƣớc đƣa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trƣờng cạnh tranh Ý nghĩa: Tranh thủ đƣợc nguồn lực bên ngoài, kết hợp với nguồn lực nƣớc đƣa đất nƣớc vƣợt qua khó khăn, thử thách vững bƣớc tiến lên đƣờng cách mạng lựa chọn Nâng cao vị phát huy đƣợc vai trò nƣớc ta trƣờng quốc tế 235 8.2.3 THÀNH TỰU, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 8.2.3.3 Những hạn chế chủ yếu: • Lúng túng bị động; Cơ chế, sách chậm đổi mới; Tầm nhìn dài hạn; Năng lực cạnh tranh; Đội ngũ cán Các nguyên nhân cần khắc phục: Công tác dự báo; Phối hợp yếu; Thiếu đồng Tóm lại, đƣờng lối đối ngoại, hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến năm 2011 hạn chế, nhƣng có ý nghĩa quan trọng: góp phần đƣa đất nƣớc khỏi khủng khoảng kinh tế – xã hội, lực Việt Nam đƣợc nâng cao trƣờng quốc tế Các thành tựu đối ngoại 25 năm qua chứng minh đƣờng lối đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng Nhà nƣớc thời kỳ đổi đắn sáng tạo 236 118 16.11.2016 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG Nhƣ vậy, nghiên cứu Đƣờng lối đối ngoại Đảng ta từ sau năm 1975 đến cho thấy thành tựu hạn chế thực tiễn ngoại giao Việt Nam Rất nhiều học kinh nghiệm mang tính thời tận ngày hôm Nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu quan trọng Lời dạy Bác “Thực lực chiêng, ngoại giao tiếng, chiêng có to tiếng lớn” cho thấy trách nhiệm lớn lao hệ hôm với tƣơng lai vận mệnh dân tộc 237 CÂU HỎI ÔN TẬP Ƣu tiên Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 - 1986 gì? Vì sao? Trình bày kết ý nghĩa đối ngoại Việt Nam thời kỳ 1975 - 1986? Văn kiện đánh dấu đổi tƣ quan hệ quốc tế chuyển hƣớng toàn chiến lƣợc đối ngoại Đảng ta, đặt móng hình thành đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ quốc tế? Vì sao? Đƣờng lối đối ngoại theo phƣơng châm “chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” đƣợc Đảng nêu Đại hội nào? Nêu số thành tựu mà Việt Nam đạt đƣợc sau 25 năm đổi đối ngoại Phân tích nội dung chủ yếu đƣờng lối đối ngoại thời kỳ 1986 - 2011? 238 119 ... “Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam? ?? ? ?Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan điểm, chủ trương, sách mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp cách mạng Việt Nam? ?? ĐỐI... nghiên cứu Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam – từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa... lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Phƣơng hƣớng chiến lƣợc cách mạng: “Làm tƣ sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Nhiệm vụ chủ yếu cách mạng cách mạng tƣ sản dân quyền