Tại sao nóithống nhất của các mặt đối lập là tương đối?Đề cương tóm tắt: I.Định nghĩa mặt đối lập: Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những yếu tố, bộ phận có các thuộc tính hoặc khuynh
Trang 1Câu hỏi số 1: Định nghĩa vật chất của Lê Nin Ý nghĩa khoa học?
Đề cương tóm tắt:
-Quan niệm của các nhà TH trước Mác về vật chất
1.Định nghĩa vật chất của Lê Nin: Vật chất là một phạm trù triết
học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con ngườiqua cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phảnánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"
2.Phân tích định nghĩa:
-Vật chất là 1 phạm trù triết học nên có tính khái quát cao
- Thuộc tính cơ bản của vật chất là "tồn tại khách quan ở ngoài,độc lập với ý thức con người"
-Tồn tại của vật chất là tồn tại được cảm giác
3.Ý nghĩa của định nghĩa (5 ý nghĩa)
-Định nghĩa vật chất của Lê nin đã khắc phục được các thiếu sótcủa chủ nghĩa duy vật cũ khi quan niệm về vật chất
-Định nghĩa này đã chống chủ nghĩa duy tâm, cả duy tâm chủquan lẫn duy tâm khách quan một cách có hiệu quả để đảm bảo sựđứng vững của chủ nghĩa duy vật trước sự phát triển mới của khoahọc tự nhiên
-Định nghĩa này cũng chống lại thuyết "không thể biết"
-Định nghĩa này cho chúng ta hiểu rõ cái vật chất trong xã hội lànhững cái tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người
-Định nghĩa này cũng đã khắc phục được cuộc khủng hoảng vật
lý và mở đường, định hướng cho khoa học tự nhiên phát triển
Trang 2Đề cương chi tiết:
Thời cổ đại, các nhà triết học duy vật thường quy vật chất về cácdạng hoặc một số dạng cụ thể Ở phương Đông, triết học Ấn Độ cổđại quy vật chất về 4 dạng cơ bản là: địa, thủy, hỏa, phong; triết họcTrung Quốc cổ đại quy vật chất về các dạng (kim, mộc, thủy, hỏa, thổhoặc khí) Ở phương Tây, đặc biệt là Hy Lạp người ta quy vật chất về
1 dạng cụ thể là nước, khí, lửa đặc biệt là nguyên tử
Thời cận đại có tư tưởng phổ biến quy vật chất, đồng nhất vậtchất với khối lượng
Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, hàng loạt nhữngphát minh quan trọng của nhân loại đã ra đời như: phát hiện ra tiaRơnghen (X), phát hiện ra chất phóng xạ, phát hiện ra điện tử, pháthiện ra hiện tượng tăng khối lượng của điện tử khi nó vận động vớitốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng Những quan điểm này đã phá vỡ 2quan điểm về vật chất còn tồn tại đến thời kỳ bấy giờ đó là quanniệm coi vật chất là nguyên tử và đồng nhất vật chất với khối lượng.Điều đó đã tạo nên sự khủng hoảng trong vật lý và nó làm nảy sinh
tư tưởng vật chất tiêu tan Các nhà triết học duy tâm đã lợi dụng cơhội này để tấn công chủ nghĩa duy vật Chính vì thế, để bảo vệ chủnghĩa duy vật, Lê nin đã đưa ra 1 định nghĩa mới về vật chất
Trong tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệmphê phán", Lê nin đã định nghĩa: Vật chất là một phạm trù triết họcdùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người quacảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"
-Vật chất là một phạm trù triết học nên nó có tính khái quát cao
vì thế không thể đơn giản quy về một số dạng vật chất cụ thể
Với tư cách là một phạm trù TH, phạm trù vật chất phải thể hiệnthế giới quan và hướng đến sự giải quyết vấn đề cơ bản của TH đó
là mối quan hệ giữa "tư duy - tồn tại"
Trang 3Vật chất chỉ có thể định nghĩa được bằng cách đặt nó trongquan hệ đối lập với ý thức, xem cái nào có trước, cái nào quyết địnhcái nào.
-Thuộc tính cơ bản của vật chất là "tồn tại khách quan ở ngoài,độc lập với ý thức con người" Đây là tiêu chí để phân biệt cái gì làvật chất và cái gì không phải là vật chất Muốn biết cái gì có phải vậtchất hay không, chỉ căn cứ xem nó có tồn tại khách quan hay không.Chẳng hạn như những quan hệ kinh tế - xã hội, những quan hệsản xuất của xã hội tuy không tồn tại dưới dạng các vật thể, cũngkhông mang thuộc tính khối lượng, năng lượng, cũng không có cấutrúc phân tử, nguyên tử, nhưng chúng tồn tại khách quan, có trước ýthức và quyết định ý thức Bởi vậy, chúng chính là vật chất dướidạng xã hội
-Tồn tại của vật chất là tồn tại dưới các hình thức cụ thể, nó cóthể tác động vào các giác quan con người và được cảm giác của conngười chép lại, chụp lại, phản ánh Do đó, tồn tại của vật chất là tồntại được cảm giác
Vật chất "được đem lại cho con người trong cảm giác", nó lànguồn gốc, nguyên nhân của cảm giác, của ý thức, nó có trước ýthức và tạo nên nội dung của ý thức Còn cảm giác hay ý thức chỉ là
sự "chép lại, chụp lại, phản ánh", nó có sau so với vật chất Rõ ràngvật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai, vật chất quyết định ýthức
Ý nghĩa của định nghĩa vật chất của Lê nin:
-Định nghĩa vật chất của Lê nin đã khắc phục được các thiếu sótcủa chủ nghĩa duy vật cũ khi quan niệm về vật chất
-Định nghĩa này đã chống chủ nghĩa duy tâm, cả duy tâm chủquan lẫn duy tâm khách quan một cách có hiệu quả để đảm bảo sựđứng vững của chủ nghĩa duy vật trước sự phát triển mới của khoahọc tự nhiên
Trang 4-Định nghĩa này cũng chống lại thuyết "không thể biết" vì thế giớivật chất được cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh Vìthế, con người có thể nhận thức được thế giới.
-Định nghĩa này cho chúng ta hiểu rõ cái vật chất trong xã hội lànhững cái tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người
-Định nghĩa này cũng đã khắc phục được cuộc khủng hoảng vật
lý và mở đường, định hướng cho khoa học tự nhiên phát triển
Trang 5Câu hỏi số 2: Nguồn gốc và bản chất của ý thức.
Đề cương tóm tắt:
1.Nguồn gốc tự nhiên (3 ý)
-Bộ óc người: Bộ óc người là kết quả của quá trình phát triển hếtsức lâu dài của thế giới vật chất Từ vô cơ đến hữu cơ, đến chấtsống, đến động vật (bậc thấp - bậc cao) và cuối cùng hình thành conngười với bộ óc Bộ óc là 1 thực thể vật chất có tổ chức cao nhất vàcấu trúc tinh vi nhất
-Thuộc tính phản ánh của vật chất: Tất cả các dạng vật chất đều
có thuộc tính phản ánh Từ vô cơ đến động vật phản ánh như thếnào
-Thế giới khách quan: là cơ sở để tạo nên sự phản ảnh, hìnhthành nội dung phản ánh
2 Nguồn gốc xã hội: là nguồn gốc trực tiếp sản sinh ra ý thức.
gồm có lao động và ngôn ngữ
-Nhờ có lao động mới làm nảy sinh ra những quan hệ xã hội, màtrước hết là quan hệ sản xuất, từ qh này làm nảy sinh ra ngôn ngữ.-Ngôn ngữ được xem là vỏ vật chất của tư duy, hay là công cụ
để tư duy
Tóm lại: Yếu tố tự nhiên là cơ sở để hình thành ý thức, còn yếu
tố xã hội là tác động trực tiếp dẫn đến việc làm nảy sinh và phát triển
ý thức 2 yếu tố này có quan hệ biện chứng với nhau
3.Bản chất của ý thức:(4 bản chất)
Ý thức là sự phản ánh của thế giới khách quan vào bộ óc củacon người Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.-Bản tính linh hoạt sáng tạo
-Phản ánh của ý thức có thể vượt trước
-Phản ánh của bộ óc là phản ánh có cải tạo lại, phản ánh dướidạng mô hình hóa
-Ý thức phải là ý thức của con người và mang bản chất xã hội.Người sống ở mỗi thời đại khác nhau thì ý thức cơ bản khác nhau.Người sống trong cùng 1 thời đại nhưng hoàn cảnh sống khác nhauthì ý thức cũng khác nhau
Trang 6Đề cương chi tiết:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: ý thức của con người
là sản phẩm của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử - xã hội Vìvậy, để hiểu đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức cần phải xemxét nguồn gốc của ý thức trên cả hai mặt, tự nhiên và xã hội
-Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
Bộ óc con người là kết quả của quá trình phát triển hết sức lâudài của thế giới vật chất Đó là quá trình đi từ vô cơ đến hữu cơ đếnchất sống và trực tiếp là quá trình phát triển từ động vật bậc thấp đếnđộng vật bậc cao và cuối cùng là hình thành con người với bộ óc Bộ
óc là một sản phẩm đặc biệt của thế giới tự nhiên
Bộ óc là một thực thể vật chất có tổ chức cao nhất và có cấutrúc tinh vi nhất
Tất cả các dạng vật chất đều có thuộc tính phản ánh Các thuộctính phản ánh này phát triển từ thấp đến cao tùy thuộc vào sự pháttriển của thế giới vật chất Nếu không có thuộc tính phản ánh này thìkhông thể có ý thức
Đối với chất vô, phản ánh là sự ghi lại dấu vết của vật tác độngtrên vật bị tác động Đối với thực vật, phản ánh là sự phản ứng lạinhững tác động của môi trường như hiện tượng lá cây hướng về nơi
có ánh nắng Đối với động vật, phản ánh tồn tại dưới dạng phản xạkhông điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thế giới khách quan là cơ sở để tạo nên sự phản ánh, hìnhthành nội dung phản ánh
-Nguồn gốc xã hội của ý thức:
Nguồn gốc xã hội là nguồn gốc trực tiếp để sản sinh ra ý thức.Theo quan niệm của Mác, phải có xã hội mới sản sinh ra ý thức Conngười, nhờ có lao động mới làm nảy sinh ra những quan hệ xã hội,
mà trước hết là quan hệ trong sản xuất Từ những quan hệ này làmnảy sinh ra ngôn ngữ Ngôn ngữ được xem là vỏ vật chất của tư duy,hay là công cụ để tư duy, nó được xem là tín hiệu thứ hai mà nhờ có
nó ý thức con người được hình thành và phát triển
Trang 7Tóm lại, yếu tố tự nhiên là cơ sở để hình thành ý thức, còn yếu
tố xã hội là nhân tố tác động trực tiếp đến việc làm nảy sinh và pháttriển ý thức Hai yếu tố này có quan hệ biện chứng với nhau
Đó là cơ sở lý luận khoa học để chúng ta đấu tranh vạch rõ quanđiểm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
về ý thức
-Bản chất của ý thức:
Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan của bộ óc con người
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Ý thức có bản tính linh hoạt, sáng tạo Ý thức phản ánh thế giớiquan nhưng đó là sự phản ánh có chọn lọc, tùy thuộc vào mục đíchcủa chủ thể Vì vậy khi nhận xét, đánh giá những vấn đề của cuộcsống, mỗi người có cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau
Phản ánh của ý thức là cái phản ánh có thể vượt trước, khôngchỉ phản ánh cái đang có mà còn có thể phản ánh cái sẽ có
Phản ánh của bộ óc là phản ánh có cải tạo lại và phản ánh dướidạng mô hình hóa (ví dụ về nhà ở)
Ý thức còn là bản chất xã hội vì ý thức bao giờ cũng là ý thứccủa con người Nhưng mỗi con người đều sống trong một xã hội, bịquy định bởi điều kiện vật chất và tinh thần vì vậy ý thức bao giờcũng mang tính xã hội Ví dụ con người sống ở những thời đại khácnhau, ý thức xã hội cũng sẽ khác nhau
Trong cùng một thời đại, con người có hoàn cảnh sống khácnhau thì ý thức cũng khác nhau
Trang 8Câu 3: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Ý nghĩa, phương pháp luận và liên hệ thực tế?
Mối quan hêê giữa Vâêt chất và ý thức là vấn đề các nhà triết học quantâm giải quyết Đây là môêt trong những vấn đề cơ bản của triết học
Từ cách giải quyết mối quan hêê này như thế nào thì sẽ hình thành các trường phái triết học khác nhau
Viêêc nhâên thức và vâên dụng quan điểm duy vâêt biêên chứng về mối quan hêê giữa vâêt chất và ý thức có ý nghĩa rất lớn trong nhâên thức
và trong thực tiễn
I.Định nghĩa Vâât chất và Ý thức
1 Định nghĩa Vâât chất: Vật chất là một phạm trù triết học dùng
để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người qua cảmgiác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồntại không lệ thuộc vào cảm giác"
-Vật chất là một phạm trù triết học nên nó có tính khái quát cao
vì thế không thể đơn giản quy về một số dạng vật chất cụ thể
-Thuộc tính cơ bản của vật chất là "tồn tại khách quan ở ngoài,độc lập với ý thức con người" Đây là tiêu chí để phân biệt cái gì làvật chất và cái gì không phải là vật chất Muốn biết cái gì có phải vậtchất hay không, chỉ căn cứ xem nó có tồn tại khách quan hay không.-Tồn tại của vật chất là tồn tại dưới các hình thức cụ thể, nó cóthể tác động vào các giác quan con người và được cảm giác của conngười chép lại, chụp lại, phản ánh Do đó, tồn tại của vật chất là tồntại được cảm giác
Rõ ràng vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai, vật chấtquyết định ý thức
2 Định nghĩa Ý thức: Ý thức là sự phản ánh thế giới khách
quan của bộ óc con người Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giớikhách quan
-Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
Bộ óc con người là kết quả của quá trình phát triển hết sức lâudài của thế giới vật chất Đó là quá trình đi từ vô cơ đến hữu cơ đếnchất sống và trực tiếp là quá trình phát triển từ động vật bậc thấp đến
Trang 9động vật bậc cao và cuối cùng là hình thành con người với bộ óc Bộ
óc là một sản phẩm đặc biệt của thế giới tự nhiên
Bộ óc là một thực thể vật chất có tổ chức cao nhất và có cấutrúc tinh vi nhất
Tất cả các dạng vật chất đều có thuộc tính phản ánh Các thuộctính phản ánh này phát triển từ thấp đến cao tùy thuộc vào sự pháttriển của thế giới vật chất Nếu không có thuộc tính phản ánh này thìkhông thể có ý thức
Thế giới khách quan là cơ sở để tạo nên sự phản ánh, hìnhthành nội dung phản ánh
-Nguồn gốc xã hội của ý thức:
Nguồn gốc xã hội là nguồn gốc trực tiếp để sản sinh ra ý thức.Con người, nhờ có lao động mới làm nảy sinh ra những quan hệ xãhội, mà trước hết là quan hệ trong sản xuất Từ những quan hệ nàylàm nảy sinh ra ngôn ngữ Ngôn ngữ được xem là vỏ vật chất của tưduy, hay là công cụ để tư duy, nó được xem là tín hiệu thứ hai mànhờ có nó ý thức con người được hình thành và phát triển
Tóm lại, yếu tố tự nhiên là cơ sở để hình thành ý thức, còn yếu
tố xã hội là nhân tố tác động trực tiếp đến việc làm nảy sinh và pháttriển ý thức Hai yếu tố này có quan hệ biện chứng với nhau
II.Mối quan hêê biêên chứng giữa Vâêt chất - Ý thức:
1.Vâât chất là cái có trước và cái quyết định ý thức
Ý thức là thuôêc tính của vâêt chất phát triển lên Nó không phải là cái
có sẵn trong con người và không phải là sản phẩm chủ quan của conngười như chủ nghĩa duy tâm quan niêêm Muốn có ý thức phải có bôê
óc người Bôê óc người là cơ quan vâêt chất, là cái có trước Muốn có
ý thức phải có hiêên tượng vâêt chất tồn tại bên ngoài để con người phản ánh
Lao đôêng là hoạt đôêng vâêt chất của con người, ngôn ngữ là vỏ vâêt chất của tư duy Không có ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) sẽ không có
ý thức
Do đó, Vâêt chất là cái có trước, cái quyết định ý thức
2.Vâât chất quyết định nôâi dung của ý thức
Ý thức là sự phản ánh về vâêt chất (là sự phản ánh thế giới khách quan ) Do đó nôêi dung của ý thức không phải do con người quan
Trang 10niêêm như thế nào thì thế giới tồn tại như thế mà thế giới tồn tại như thế nào, con người phản ánh tồn tại đó như thế.
Ý thức bao gồm: tri thức, tình cảm, ý chí, nhiêêt tình, niềm tin Vâêt chất quyết định trực tiếp nhất đến tri thức Tức là tác đôêng đến trình đôê nhâên thức của chúng ta về các vấn đề xã hôêi Tri thức do tình hình kinh tế - xã hôêi quyết định, từ tri thức này quyết định tư tưởng của chúng ta
3 Sự tác đôâng trở lại của ý thức đối với vâât chất:
Chủ nghĩa duy vâêt biêên chứng khẳng định vai trò hết sức to lớn của ýthức trong tác đôêng trở lại của nó đối với vâêt chất
Tại sao ý thức lại có vai trò như vâây?
-Ý thức có bản tính linh hoạt, sáng tạo Ý thức phản ánh thế giớiquan nhưng đó là sự phản ánh có chọn lọc, tùy thuộc vào mục đíchcủa chủ thể Phản ánh của ý thức là cái phản ánh có thể vượt trước,không chỉ phản ánh cái đang có mà còn có thể phản ánh cái sẽ có-Phản ánh của bộ óc là phản ánh có cải tạo lại và phản ánh dướidạng mô hình hóa
-Mục đích của nhâên thức là cải tạo lại hiêên thực
Sự tác đôêng trở lại của ý thức đối với vâêt chất phải thông quahoạt đôêng thực tiễn của con người Vì ý thức tự nó chưa có tác đôêng
gì đối với vâêt chất cả
VD: ra 1 nghị quyết đúng nhưng phải tổ chức thực hiêên đúngmới có kết quả
III.Ý nghĩa phương pháp luâân và liên hêâ thực tế:
-Vì vâêt chất quyết định ý thức nên phải đảm bảo tính khách quantrong nhâên thức và thực tiễn Nhâên thức phải xuất phát từ thực tếkhách quan, phản ánh môêt cách trung thành và không được đểnhững yếu tố chủ quan chi phối nhâên thức
-Không để lợi ích ích kỷ chi phối quá trình nhâên thức
-Trong thực tiễn phải tôn trọng và hoạt đôêng theo những quyluâêt khách quan Con người không sáng tạo ra được quy luâêt mà chỉnhâên thức và vâên dụng những quy luâêt đó để đem lại lợi ích chomình
Trang 11-Phải phát huy tính năng đôêng sáng tạo của ý thức Trong đó nôêidung quan trọng là phải nâng cao trình đôê nhâên thức, phương pháp
tư duy khoa học cho cán bôê đảng viên
-Tăng cường bồi dưỡng ý chí, nhiêêt tình, niềm tin vào Chủ nghĩa
xã hôêi
-Đấu tranh khắc phục và ngăn ngừa bêênh chủ quan duy ý chí
Trang 12Câu 4: Thế nào là thống nhất của các mặt đối lập? Tại sao nóithống nhất của các mặt đối lập là tương đối?
Đề cương tóm tắt:
I.Định nghĩa mặt đối lập: Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ
những yếu tố, bộ phận có các thuộc tính hoặc khuynh hướng vậnđộng trái ngược nhau, cùng tồn tại trong 1 sự vật, tác động qua lạivới nhau tạo nên sự vận động và biến đổi của sự vật đó
II.Sự thống nhất của các mặt đối lập:
1.Khái niệm về sự thống nhất của các mặt đối lập theo nghĩarộng và nghĩa hẹp
2.Thống nhất của các mặt đối lập chỉ là tương đối vì 4 lý do:
-Là sự thống nhất của 2 cái khác nhau, đối lập nhau
-Sự tác động qua lại ngang nhau của các mặt đối lập chỉ là tạmthời, sự vận động sẽ phá vỡ trạng thái này
- Sự thống nhất của các mặt đối lập là cấu thành của hệ thống
sự vật, nhưng sự vật không tồn tại vĩnh viễn và khi sự vật đó mất đithì sự thống nhất đó cũng mất đi
- Trong thống nhất có đấu tranh Các mặt đối lập do bản chấtcủa chúng trái ngược nhau nên tất yếu chúng phải đấu tranh vớinhau Sự đấu tranh của các mặt đối lập được hiểu là sự bài trừ, sựphủ định lẫn nhau
Trang 13Tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựngnhững mặt trái ngược nhau.
1.Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:
-Vị trí của quy luật: Đó là quy luật chính nhất của phép biệnchứng duy vật, là hạt nhân của phép biện chứng, nó chỉ rõ nguồngốc của sự vận động và phát triển, là cơ sở lý luận để nhận thức cácquy luật khác, giải thích các cặp phạm trù
-Nội dung của quy luật:
+Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những yếu tố, bộ phận cócác thuộc tính hoặc khuynh hướng vận động trái ngược nhau, cùngtồn tại trong 1 sự vật, tác động qua lại với nhau tạo nên sự vận động
và biến đổi của sự vật đó
Ví dụ: âm dương trong vật lý, đồng hóa - dị hóa trong cơ thểsinh học, trên dưới, trong ngoài
+Giữa các mặt đối lập không phải chỉ có các mặt đối lập mà còn
có các yếu tố đồng nhất, chính điều đó tạo nên sự ràng buộc, gắn bócủa chúng với nhau Do đó, đối lập là sự khác biệt của quan điểmduy vật biện chứng
-Quan hệ biện chứng giữa các mặt đối lập:
Sự thống nhất của các mặt đối lập:
+Nghĩa chung nhất (nghĩa rộng): sự thống nhất của các mặt đốilập là sự kết hợp, sự nương tựa lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại chonhau, bổ sung cho nhau
Ví dụ: Cuộc sống vợ chồng tư sản và vô sản: GC tư sản muốncho lợi nhuận phải có gc vô sản trong điều kiện cn tư bản khi côngnhân hoàn toàn không có tư liệu sản xuất thì cần việc làm để tồn tại,chính điều đó làm cho người công nhân thành lực lượng quan trọngtrong nền tư bản chủ nghĩa tạo nên sự kết hợp giữa nhà tư bản vàcông nhân 2 gc này độc lập song lại có sự gắn kết với nhau
Theo nghĩa này, đó là sự cùng tồn tại, sự liên kết, nương tựa, bổsung cho nhau của các mặt đối lập trong cùng một sự vật Nếukhông có sự thống nhất giữa chúng sẽ không có bất cứ sự "tự vậnđộng" nào và không có bất cứ sự phát triển nào Chính sự thống nhất
Trang 14của phép cộng và trừ, nhân và chia, vi phân và tích phân mới làmcho toán học có đủ cơ sở để giải quyết những vấn đề phức tạp củacuộc sống Chính sự thống nhất của đồng hóa và dị hóa mới làm cho
cơ thể sống có thể tồn tại và phát triển một cách bình thường
+Theo nghĩa hẹp: Đó là sự đồng nhất, sự phù hợp, sự tác độngngang nhau của chúng (tư bản trả lương cho người công nhân) sựđồng nhất chỉ ở mức độ giới hạn
Hai mặt đối lập đồng nhất với nhau nghĩa là chúng có yếu tốchung giống nhau, trong cái này có cái kia và ngược lại Ví dụ nhưtrong sản xuất có tiêu dùng và trong tiêu dùng có sản xuất
Thống nhất của các mặt đối lập còn là sự tác động qua lại ngangnhau, thể hiện trạng thái cân bằng nhau của các mặt đối lập, đâychính là trạng thái của sự vật Trong cơ thể sống, đồng hóa và dị hóaphải cân bằng nhau mới làm cho cơ thể sống tồn tại và phát triển ổnđịnh
Tuy vậy, thống nhất của các mặt đối lập chỉ là tương đối
+Vì thống nhất của các mặt đối lập là thống nhất của 2 cái khácnhau, 2 cái đối lập nhau
+Sự tác động ngang nhau của các mặt đối lập chỉ là tạm thời, sựvận động tất yếu sẽ phá vỡ trạng thái này, trong XH, lực lượng sảnxuất và QH SX thống nhất với nhau, nhưng đó chỉ là tạm thời, tươngđối vì lực lượng sản xuất luôn phát triển đến một mức nào đấy sẽphá vỡ sự cân bằng này, đòi hỏi 1 quan hệ sản xuất khác tương ứng.+Sự thống nhất của các mặt đối lập là cấu thành của hệ thống
sự vật, nhưng sự vật không tồn tại vĩnh viễn và khi sự vật đó mất đithì sự thống nhất đó cũng mất đi Cụ thế trong xh chiếm hữu nô lệ,
gc chủ nô và nô lệ là 2 giai cấp đối lập nhau cùng tồn tại trong thểthống nhất cấu thành nên xh chiếm hữu nô lệ Nhưng khi nô lệ đượcgiải phóng, không còn nô lệ nữa thì xh chiếm hữu nô lệ cũng mất đi.+Trong thống nhất có đấu tranh Các mặt đối lập do bản chấtcủa chúng trái ngược nhau nên tất yếu chúng phải đấu tranh vớinhau Sự đấu tranh của các mặt đối lập được hiểu là sự bài trừ, sựphủ định lẫn nhau
Trang 15Câu 5: Thế nào là đấu tranh của các mặt đối lập? Tại sao nói đấutranh của các mặt đối lập là tuyệt đối và là nguồn gốc, động lực của
sự phát triển?
Đề cương tóm tắt:
I.Định nghĩa mặt đối lập: Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ
những yếu tố, bộ phận có các thuộc tính hoặc khuynh hướng vậnđộng trái ngược nhau, cùng tồn tại trong 1 sự vật, tác động qua lạivới nhau tạo nên sự vận động và biến đổi của sự vật đó
II.Đấu tranh của các mặt đối lập:
1.Định nghĩa: Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua
lại theo xu hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau Đấu tranh của các mặtđối lập còn được hiểu theo nghĩa rộng hơn là triển khai các mặt đốilập, tùy thuộc vào các hoàn cảnh cụ thể Đấu tranh của các mặt đốilập là tuyệt đối và là nguồn gốc, động lực của sự phát triển
2.Tại sao nói đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối?
- Vì sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động vàphát triển
- Đấu tranh của các mặt đối lập làm cho bản thân các mặt đốilập có sự biến đổi từ đó làm cho sự vật biến đổi
- Đấu tranh của các mặt đối lập lên đến đỉnh cao, mâu thuẫn sẽđược giải quyết
IV Sự chuyển hóa của các mặt đối lập (3 hình thức):
1.Chuyển hóa từng mặt, từng khía cạnh
2.Mặt đối lập này chuyển hóa thành mặt đối lập khác
3.Có thể 2 mặt đối lập đều bị triệt tiêu và hình thành những mặtđối lập mới
V.Các loại mâu thuẫn: (4 loại mâu thuẫn)
1 Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài:
2.Mâu thuẫn cơ bản
3.Mâu thuẫn chủ yếu
4.Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Trang 16Đề cương chi tiết:
Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những yếu tố, bộ phận cócác thuộc tính hoặc khuynh hướng vận động trái ngược nhau, cùngtồn tại trong 1 sự vật, tác động qua lại với nhau tạo nên sự vận động
và biến đổi của sự vật đó
Như vậy, mặt đối lập có khuynh hướng vận động, biến đổi tráingược nhau, cùng nằm trong 1 sự vật hoặc 1 hệ thống sự vật, trongcùng 1 thời gian và phải thường xuyên tác động qua lại với nhau.Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh vớinhau
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xuhướng bài trừ, phủ định lẫn nhau
Tuy nhiên, đấu tranh của các mặt đối lập còn được hiểu theonghĩa rộng hơn là triển khai các mặt đối lập, tùy thuộc vào các hoàncảnh cụ thể
Khi nói về đấu tranh giữa các mặt đối lập, chủ nghĩa Mác có 2luận điểm quan trọng là khẳng định sự thống nhất là tương đối cònđấu tranh là tuyệt đối và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc,động lực của sự phát triển
Trước hết nói đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối bởi vì sựđấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển.Đấu tranh giữa các mặt đối lập cấu thành nên các mặt đối lập Tức
là trong sự vật hiện tượng luôn diễn ra quá trình vận động và pháttriển, luôn diễn ra đấu tranh Lê nin cho rằng, sự thống nhất các mặtđối lập là thoáng qua, tương đối Sự đấu tranh của các mặt đối lậpbài trừ lẫn nhau là tuyện đối cũng như sự phát triển, sự vận động làtuyệt đối
Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sựphát triển
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc, động lực của
sự phát triển
Theo quan niệm của siêu hình: do sự tác động ở ngoài sự vậtlàm cho nó vận động và họ giải thích một cách thần bí về sự vận
Trang 17động và phát triển của sự vật cuối cùng cũng cần đến cái hích củathượng đế.
Theo quan điểm biện chứng trước mác, điển hình là Heghen là:tất cả các sự vật đều có mâu thuẫn trong bản thân nó, mâu thuẫn lànguồn gốc, cội nguồn của sự vận động và phát triển, mâu thuẫn thực
tế thúc đẩy thế giới phát triển
Theo quan điểm triết học Mác xít, vận động là "tự thân vậnđộng", tự thân phát triển, hay nói cách khác, nguồn gốc, động lựccủa sự phát triển nằm ngay trong sự vật, hay đó chính là những mâuthuẫn của sự vật, chính là sự đấu tranh của các mặt đối lập trong sựvật
Đấu tranh của các mặt đối lập làm cho bản thân các mặt đối lập
có sự biến đổi từ đó làm cho sự vật biến đổi
Trong thực tế, do đồng nhất đấu tranh với mọi sự va chạm, đụng
độ, với những sự rối loạn, mất ổn định nên con người thường ác cảmvới đấu tranh Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nếu không có đấu tranh sẽkhông thể đưa đến sự phát triển Chính thông qua đấu tranh mà cácmặt đối lập phải điều chỉnh lại cho phù hợp với sự vận động biến đổicủa chúng cũng như phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử mới.Chính đấu tranh làm cho những "cái cũ, cái lỗi thời có thể mất đi, cáimới, cái tiến bộ có thể ra đời" Trong các xh có giai cấp đối kháng, ởmỗi thời đại, nhờ có những cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân
mà giai cấp thống trị phải điều chỉnh lại các mối quan hệ kinh tế,chính trị, xã hội và điều đó làm cho các hình thái kinh tế xã hội vậnđộng từ thấp đến cao Ngay trong chủ nghĩa tư bản, nhờ có phongtrào đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân nên giai cấp tư sản
đã có sự thay đổi về phương thức bóc lột, có sự chú ý đến việc thaythế các thiết bị máy móc, thay đổi điều kiện làm việc của công nhânnhư tăng lương, giảm giờ làm Ngược lại, thông qua đấu tranh,công nhân cũng trưởng thành và phát triển hơn từ tự phát sang tựgiác Lê nin quan niệm: "Sự phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặtđối lập"
Trang 18Đấu tranh của các mặt đối lập lên đến đỉnh cao, mâu thuẫn sẽđược giải quyết, mặt đối lập này phủ định mặt đối lập kia hoặc cả haimặt đối lập chuyển hóa thành cái khác lúc này mâu thuẫn ở trình độ
cũ mất đi, mâu thuẫn ở trình độ khác xuất hiện
VD: LLSX và QHSX khi mâu thuẫn phát triển đến đỉnh cao,thông qua đấu tranh sẽ xuất hiện QHSX mới
Sự chuyển hóa của các mặt đối lập diễn ra dưới nhiều hìnhthức:
Hình thức thứ nhất: chuyển hóa từng mặt, từng khía cạnh củamặt đối lập này sang mặt đối lập khác Chẳng hạn trong XH có giaicấp đối kháng, tư tưởng, lối sống của một bộ phận giai cấp có thểảnh hưởng đến tư tưởng, lối sống của một bộ phận giai cấp khác vàtrong các thời kỳ cách mạng, những cá nhân tiến bộ thuộc giai cấpthống trị có thể chuyển sang hàng ngũ giai cấp công nhân
Hình thức thứ hai: Mặt đối lập này chuyển hóa thành mặt đối lậpkhác Ví dụ trong một số trường hợp cụ thể, cái thiện có thể trở thànhcái ác và ngược lại
Hình thức thứ ba: Có thể hai mặt đối lập đều bị triệt tiêu vàchuyển thành những mặt đối lập mới Chẳng hạn khi chế độ chiếmhữu nô lệ tan rã, cả 2 giai cấp chủ nô và nô lệ đều căn bản bị triệttiêu, 2 giai cấp mới là địa chủ phong kiến và nông dân hình thành.Như vậy, thông qua sự tác động, đấu tranh của các mặt đối lập
mà mọi sự vật luôn luôn vận động, biến đổi không ngừng Hay nóicách khác, đấu tranh là nguồn gốc, động lực của sự phát triển
Trang 19Câu 6: Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tế
Đề cương tóm tắt:
I.Định nghĩa mặt đối lập: Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ
những yếu tố, bộ phận có các thuộc tính hoặc khuynh hướng vậnđộng trái ngược nhau, cùng tồn tại trong 1 sự vật, tác động qua lạivới nhau tạo nên sự vận động và biến đổi của sự vật đó
II.Sự thống nhất của các mặt đối lập:
1.Khái niệm về sự thống nhất của các mặt đối lập theo nghĩarộng và nghĩa hẹp
2.Thống nhất của các mặt đối lập chỉ là tương đối vì 4 lý do:
-Là sự thống nhất của 2 cái khác nhau, đối lập nhau
-Sự tác động qua lại ngang nhau của các mặt đối lập chỉ là tạmthời, sự vận động sẽ phá vỡ trạng thái này
- Sự thống nhất của các mặt đối lập là cấu thành của hệ thống
sự vật, nhưng sự vật không tồn tại vĩnh viễn và khi sự vật đó mất đithì sự thống nhất đó cũng mất đi
- Trong thống nhất có đấu tranh Các mặt đối lập do bản chấtcủa chúng trái ngược nhau nên tất yếu chúng phải đấu tranh vớinhau Sự đấu tranh của các mặt đối lập được hiểu là sự bài trừ, sựphủ định lẫn nhau
III.Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau
1.Định nghĩa: Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua
lại theo xu hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau Đấu tranh của các mặtđối lập còn được hiểu theo nghĩa rộng hơn là triển khai các mặt đốilập, tùy thuộc vào các hoàn cảnh cụ thể Đấu tranh của các mặt đốilập là tuyệt đối và là nguồn gốc, động lực của sự phát triển
2.Tại sao nói đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối?
- Vì sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động vàphát triển
- Đấu tranh của các mặt đối lập làm cho bản thân các mặt đốilập có sự biến đổi từ đó làm cho sự vật biến đổi
Trang 20- Đấu tranh của các mặt đối lập lên đến đỉnh cao, mâu thuẫn sẽđược giải quyết
IV Sự chuyển hóa của các mặt đối lập (3 hình thức):
1.Chuyển hóa từng mặt, từng khía cạnh
2.Mặt đối lập này chuyển hóa thành mặt đối lập khác
3.Có thể 2 mặt đối lập đều bị triệt tiêu và hình thành những mặtđối lập mới
V.Các loại mâu thuẫn: (4 loại mâu thuẫn)
1 Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài:
2.Mâu thuẫn cơ bản
3.Mâu thuẫn chủ yếu
4.Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
VI.Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn:
1-Ý nghĩa phương pháp luận:
Vì mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển vì vậymuốn nhận thức sự vật, hay muốn cải tạo nó thì phải nhận thứcđược mâu thuẫn và tìm ra phương thức giải quyết thích hợp-Muốn nhận thức được mâu thuẫn phải biết phân tích mâu thuẫn
để xác định loại hình mâu thuẫn, trình độ phát triển của mâu thuẫn.-Khi đã nhận thức rõ mâu thuẫn thì phải tìm ra phương thức giảiquyết thích hợp
2.Liên hệ thực tế:
-Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam đang tồn tại rất nhiềumâu thuẫn Những mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng đan xennhau Vì vậy, mọi đường lối chiến lược cũng như sách lược đều phảiđặt ra trên cơ sở phân tích những mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vàtrong nước
-Phương thức cơ bản để giải quyết cơ bản mọi mâu thuẫn trênthế giới và VN là gì? Phương thức cơ bản là đấu tranh Tuy nhiêncác hình thức đấu tranh phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt, vừa đấutranh vừa hợp tác, cần tuyệt đối tránh những tư tưởng tả khuynh vàhữu khuynh
Trang 21Đề cương chi tiết:
Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập làquy luật chính nhất của phép biện chứng duy vật, là hạt nhân củaphép biện chứng, nó chỉ rõ nguồn gốc của sự vận động và phát triển,
là cơ sở lý luận để nhận thức các quy luật khác, giải thích các cặpphạm trù Nhận thức được mâu thuẫn của sự vật tức là nhận thứcđược bản chất của sự vật, nắm được quy luật này là cơ sở để nhậnthức, nắm được các quy luật khác Lê nin viết: Có thể định nghĩa vắntắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đốilập Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhữngđiều đó đòi hỏi phải có những giải thích và phát triển thêm."
Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những yếu tố, bộ phận cócác thuộc tính hoặc khuynh hướng vận động trái ngược nhau, cùngtồn tại trong 1 sự vật, tác động qua lại với nhau tạo nên sự vận động
và biến đổi của sự vật đó
Sự thống nhất của các mặt đối lập:
+Nghĩa chung nhất (nghĩa rộng): sự thống nhất của các mặt đốilập là sự kết hợp, sự nương tựa lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại chonhau, bổ sung cho nhau
Theo nghĩa này, đó là sự cùng tồn tại, sự liên kết, nương tựa, bổsung cho nhau của các mặt đối lập trong cùng một sự vật Nếukhông có sự thống nhất giữa chúng sẽ không có bất cứ sự "tự vậnđộng" nào và không có bất cứ sự phát triển nào
+Theo nghĩa hẹp: Đó là sự đồng nhất, sự phù hợp, sự tác độngngang nhau của chúng (tư bản trả lương cho người công nhân) sựđồng nhất chỉ ở mức độ giới hạn
Hai mặt đối lập đồng nhất với nhau nghĩa là chúng có yếu tốchung giống nhau, trong cái này có cái kia và ngược lại
Thống nhất của các mặt đối lập còn là sự tác động qua lại ngangnhau, thể hiện trạng thái cân bằng nhau của các mặt đối lập, đâychính là trạng thái của sự vật Trong cơ thể sống, đồng hóa và dị hóa
Trang 22phải cân bằng nhau mới làm cho cơ thể sống tồn tại và phát triển ổnđịnh.
Tuy vậy, thống nhất của các mặt đối lập chỉ là tương đối
+Vì thống nhất của các mặt đối lập là thống nhất của 2 cái khácnhau, 2 cái đối lập nhau
+Sự tác động ngang nhau của các mặt đối lập chỉ là tạm thời, sựvận động tất yếu sẽ phá vỡ trạng thái này, trong XH, lực lượng sảnxuất và QH SX thống nhất với nhau, nhưng đó chỉ là tạm thời, tươngđối vì lực lượng sản xuất luôn phát triển đến một mức nào đấy sẽphá vỡ sự cân bằng này, đòi hỏi 1 quan hệ sản xuất khác tương ứng.+Sự thống nhất của các mặt đối lập là cấu thành của hệ thống
sự vật, nhưng sự vật không tồn tại vĩnh viễn và khi sự vật đó mất đithì sự thống nhất đó cũng mất đi Cụ thế trong xh chiếm hữu nô lệ,
gc chủ nô và nô lệ là 2 giai cấp đối lập nhau cùng tồn tại trong thểthống nhất cấu thành nên xh chiếm hữu nô lệ Nhưng khi nô lệ đượcgiải phóng, không còn nô lệ nữa thì xh chiếm hữu nô lệ cũng mất đi.+Trong thống nhất có đấu tranh Các mặt đối lập do bản chấtcủa chúng trái ngược nhau nên tất yếu chúng phải đấu tranh vớinhau Sự đấu tranh của các mặt đối lập được hiểu là sự bài trừ, sựphủ định lẫn nhau
*Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau.
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xuhướng bài trừ, phủ định lẫn nhau
Tuy nhiên, đấu tranh của các mặt đối lập còn được hiểu theonghĩa rộng hơn là triển khai các mặt đối lập, tùy thuộc vào các hoàncảnh cụ thể
Khi nói về đấu tranh giữa các mặt đối lập, chủ nghĩa Mác có 2luận điểm quan trọng là khẳng định sự thống nhất là tương đối cònđấu tranh là tuyệt đối và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc,động lực của sự phát triển
Trước hết nói đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối bởi vì sựđấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển
Trang 23Đấu tranh giữa các mặt đối lập cấu thành nên các mặt đối lập Tức
là trong sự vật hiện tượng luôn diễn ra quá trình vận động và pháttriển, luôn diễn ra đấu tranh Lê nin cho rằng, sự thống nhất các mặtđối lập là thoáng qua, tương đối Sự đấu tranh của các mặt đối lậpbài trừ lẫn nhau là tuyện đối cũng như sự phát triển, sự vận động làtuyệt đối
Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sựphát triển
Theo quan điểm triết học Mác xít, vận động là "tự thân vậnđộng", tự thân phát triển, hay nói cách khác, nguồn gốc, động lựccủa sự phát triển nằm ngay trong sự vật, hay đó chính là những mâuthuẫn của sự vật, chính là sự đấu tranh của các mặt đối lập trong sựvật
Đấu tranh của các mặt đối lập làm cho bản thân các mặt đối lập
có sự biến đổi từ đó làm cho sự vật biến đổi
Trong thực tế, do đồng nhất đấu tranh với mọi sự va chạm, đụng
độ, với những sự rối loạn, mất ổn định nên con người thường ác cảmvới đấu tranh Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nếu không có đấu tranh sẽkhông thể đưa đến sự phát triển Chính thông qua đấu tranh mà cácmặt đối lập phải điều chỉnh lại cho phù hợp với sự vận động biến đổicủa chúng cũng như phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử mới.Chính đấu tranh làm cho những "cái cũ, cái lỗi thời có thể mất đi, cáimới, cái tiến bộ có thể ra đời" Trong các xã hội có giai cấp đốikháng, ở mỗi thời đại, nhờ có những cuộc đấu tranh của quần chúngnhân dân mà giai cấp thống trị phải điều chỉnh lại các mối quan hệkinh tế, chính trị, xã hội và điều đó làm cho các hình thái kinh tế xãhội vận động từ thấp đến cao Ngay trong chủ nghĩa tư bản, nhờ cóphong trào đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân nên giai cấp
tư sản đã có sự thay đổi về phương thức bóc lột, có sự chú ý đếnviệc thay thế các thiết bị máy móc, thay đổi điều kiện làm việc củacông nhân như tăng lương, giảm giờ làm Ngược lại, thông qua đấutranh, công nhân cũng trưởng thành và phát triển hơn từ tự phát
Trang 24sang tự giác Lê nin quan niệm: "Sự phát triển là cuộc đấu tranh giữacác mặt đối lập".
Đấu tranh của các mặt đối lập lên đến đỉnh cao, mâu thuẫn sẽđược giải quyết, mặt đối lập này phủ định mặt đối lập kia hoặc cả haimặt đối lập chuyển hóa thành cái khác lúc này mâu thuẫn ở trình độ
cũ mất đi, mâu thuẫn ở trình độ khác xuất hiện
*Sự chuyển hóa của các mặt đối lập diễn ra dưới nhiều hình thức:
Hình thức thứ nhất: chuyển hóa từng mặt, từng khía cạnh củamặt đối lập này sang mặt đối lập khác Chẳng hạn trong XH có giaicấp đối kháng, tư tưởng, lối sống của một bộ phận giai cấp có thểảnh hưởng đến tư tưởng, lối sống của một bộ phận giai cấp khác vàtrong các thời kỳ cách mạng, những cá nhân tiến bộ thuộc giai cấpthống trị có thể chuyển sang hàng ngũ giai cấp công nhân
Hình thức thứ hai: Mặt đối lập này chuyển hóa thành mặt đối lậpkhác Ví dụ trong một số trường hợp cụ thể, cái thiện có thể trở thànhcái ác và ngược lại
Hình thức thứ ba: Có thể hai mặt đối lập đều bị triệt tiêu vàchuyển thành những mặt đối lập mới Chẳng hạn khi chế độ chiếmhữu nô lệ tan rã, cả 2 giai cấp chủ nô và nô lệ đều căn bản bị triệttiêu, 2 giai cấp mới là địa chủ phong kiến và nông dân hình thành
*Mâu thuẫn của sự vật:
Mâu thuẫn là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập Mâuthuẫn còn là sự bất đồng, sự không phù hợp giữa các mặt đối lập.Mâu thuẫn là 1 hiện tượng phổ biến, nó tồn tại trong mọi sự vậthiện tượng, không ở đâu không có mâu thuẫn và không bao giờkhông có mâu thuẫn
Có 4 loại mâu thuẫn:
1.Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài: mâu thuẫn bêntrong bao giờ cũng giữ vai trò quyết định Mâu thuẫn bên ngoài cóthể tác động theo chiều hướng khác nhau đến mâu thuẫn bên trong.Ranh giới của mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài là tương
Trang 25đối Xét trong mối quan hệ này thì nó là bên trong nhưng xét trongmối quan hệ khác thì nó lại là bên ngoài.
2.Mâu thuẫn cơ bản: Xuất phát từ bản chất của sự vật Nó là cơ
sở để nảy sinh các mâu thuẫn khác Nó tồn tại cùng sự tồn tại của sựvật Khi nào sự vật mất đi thì mâu thuẫn cơ bản mất đi
3.Mâu thuẫn chủ yếu: là mâu thuẫn nổi lên trong từng giai đoạn,
nó được đòi hỏi phải giải quyết để làm cơ sở giải quyết những mâuthuẫn khác
Ví dụ: khi đất nước có giặc ngoại xâm thì mâu thuẫn giữa ngườidân với kẻ thù xâm lược là chủ yếu Chỉ giải quyết được mâu thuẫnnày thì mới giải quyết được mâu thuẫn khác
4.Mâu thuẫn đối kháng: là mâu thuẫn đặc thù của xã hội đó làmâu thuẫn giữa các giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau (nô lệ -chủ nô; phong kiến - nhân dân )
Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn về những lợi íchkhông cơ bản
Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tế:
Vì mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển vì vậymuốn nhận thức sự vật, hay muốn cải tạo nó thì phải nhận thứcđược mâu thuẫn và tìm ra phương thức giải quyết thích hợp
Muốn nhận thức được mâu thuẫn phải biết phân tích mâu thuẫn,tức là phải dựa vào bản chất của các mặt đối lập để xác định loạihình mâu thuẫn, trình độ phát triển của mâu thuẫn
Khi đã nhận thức rõ mâu thuẫn thì phải tìm ra phương thức giảiquyết thích hợp Phương thức này vừa phải căn cứ vào loại hìnhmâu thuẫn, trình độ phát triển của mâu thuẫn lại vừa phải căn cứ vàonhững điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và vào mục đích giải quyết mâuthuẫn
Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam đang tồn tại rất nhiềumâu thuẫn Những mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng đan xennhau Vì vậy, mọi đường lối chiến lược cũng như sách lược đều phảiđặt ra trên cơ sở phân tích những mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vàtrong nước
Trang 26Phương thức cơ bản để giải quyết cơ bản mọi mâu thuẫn trênthế giới và VN là gì? Phương thức cơ bản là đấu tranh Tuy nhiêncác hình thức đấu tranh phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt, vừa đấutranh vừa hợp tác, cần tuyệt đối tránh những tư tưởng tả khuynh vàhữu khuynh.
Trang 27Câu 7: Phân tích quá trình từ sự thay đổi về lượng dẫn tới sựthay đổi về chất Ý nghĩa phương pháp luận, liên hệ thực tế?
-Cơ sở để hình thành chất là do các nguyên tố
-Cách sắp xếp các nguyên tố khác nhau sẽ hình thành nhữngchất khác nhau hay nói cách khác chất không chỉ tạo nên từ cácnguyên tố mà còn phụ thuộc vào cách sắp xếp các nguyên tố.-Mỗi vật không chỉ phải có 1 chất mà có nhiều chất
II.Lượng là gì?
1.Định nghĩa: Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ
những thuộc tính vốn có của sự vật Nó thể hiện quy mô, trình độphát triển và nhịp độ hay tốc độ vận động biến đổi của sự vật, hiệntượng
2.Đặc trưng (2 loại lượng)
-Lượng xác định được bằng các phương pháp cân đo đong đếm-Lượng chỉ xác định được một cách trừu tượng bằng các tiêu chí
III Quá trình lượng đổi dẫn đến chất đổi
1.Khái niệm độ
2.Khái niệm điểm nút
3.Khái niệm bước nhảy: bước nhảy toàn bộ, bước nhảy bộ phận (xét
về quy mô); bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần (xét về thờigian)
IV.Ý nghĩa phương pháp luận - liên hệ thực tế
1.Ý nghĩa phương pháp luận:
-Muốn tạo ra bất kỳ sự biến đổi nào, bao giờ chúng ta cũng phải có
sự phát triển, hay là sự tích lũy đến mức cần thiết về lượng Tuyệtđối tránh tư tưởng nóng vội, chủ quan
Trang 28-Trong mỗi chất, lượng chỉ có thể biến đổi đến một giới hạn nhấtđịnh, nên khi lượng đã phát triển đến điểm nút thì cần phải có quyếtđịnh mang tính cách mạng để tạo ra sự thay đổi về chất, tránh thái
độ trù trừ, do dự hoặc tư tưởng hữu khuynh khi các điều kiện đã chínmuồi
2.Liên hệ thực tế:
-Việt Nam đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, quá độlên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Đặc biệt làphải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tếnhiều thành phần, đồng thời đẩy mạnh việc đào tạo, xây dựng nguồnnhân lực mới đưa XH phát triển từng bước từ thấp đến cao Phảituyệt đối tránh tư tưởng chủ quan nóng vội
-Chính vì thế nên chủ trương đổi mới của Đảng ta từ ĐH VI đến nay
đã tạo ra những bước phát triển mới trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội
và phát huy thắng lợi của công cuộc đổi mới chúng ta sẽ xây dựngđược cơ sở vật chất cho việc xây dựng CNXH sau này
-Tình hình thế giới hiện đang hết sức phức tạp, các thế lực thù địchluôn tìm mọi biện pháp để chống đối Việt Nam, trong đó có âm mưudiễn biến hòa bình Đó là âm mưu dùng công tác tuyên truyền để làmsuy giảm lòng tin vào CNXH và vào Đảng CS Trên cơ sở đó dẫn tớiviệc lật đổ chế độ XHCN, làm cho Việt Nam phụ thuộc vào nướcngoài Vì vậy phải đề cao tinh thần cảnh giác đấu tranh chống lại mọi
âm mưu của các thế lực thù địch nhằm giữ vững độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ và văn minh
Trang 29Đề cương chi tiết:
Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.Quy luật này chỉ rõ phương thức vận động và biến đổi của sự vật
*Chất là gì? Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính kháchquan vốn có của sự vật, là tổng hợp của các thuộc tính quy định nó
là nó và để phân biệt nó với cái khác
-Mỗi chất đều bao gồm nhiều tính, nhưng trong đó có nhữngthuộc tính cơ bản và không cơ bản Những thuộc tính cơ bản lànhững nhân tố quan tọng nhất để phân biệt chất
VD: khi ta xem 1 chất là kim loại cần có những thuộc tính cơ bảnnào?
-Cơ sở để hình thành chất là do các nguyên tố cấu thành.VD: nước được hình thành từ H và O2
-Cách sắp xếp các nguyên tố khác nhau sẽ hình thành nhữngchất khác nhau:
VD giữa than chì và kim cương mặc dù do Các bon cấu tạothành nhưng do cách sắp xếp khác nhau tạo thành 2 chất khácnhau
Do đó, chất không chỉ tạo nên từ các nguyên tố mà còn phụthuộc vào cách sắp xếp các nguyên tố
-Mỗi vật không chỉ phải có 1 chất mà có nhiều chất Vì mỗivật có nhiều thuộc tính và mỗi thuộc tính lại có thể là đặc trưngcủa một chất khác Có chất cơ bản và không cơ bản Chất cơ bản
là chất chi phối những hoạt động cơ bản của sự vật Nó thể hiệnđặc trưng quan trọng nhất của sự vật Chất cơ bản phụ thuộc vàonhững lĩnh vực cụ thể mà xác định
VD: muối ăn có nhiều thuộc tính: kết tinh, mặn, hòa tan Con người có nhiều thuộc tính tự nhiên, xã hội
*Phạm trù lượng: Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉnhững thuộc tính vốn có của sự vật Nó thể hiện quy mô, trình độphát triển và nhịp độ hay tốc độ vận động biến đổi của sự vật, hiệntượng
-Lượng có 2 loại là xác định được và không xác định được +Loại xác định được cụ thể bằng các công cụ đo lường, đặcbiệt là lượng của các vật tự nhiên
Trang 30+Có những loại lượng chỉ có thể xác định một cách trừutượng nhờ vào một số tiêu chí, chuẩn mực nhất định Chính vì thế
độ chuẩn xác của 2 loại lượng này khác nhau Trong đời sống,đặc biệt trong lĩnh vực xã hội lượng thường được xác định theocách thứ 2, tức là cách trừu tượng
Khi ta nói lượng là lượng của chất Nên vật có nhiều chất thìvật cũng có nhiều lượng
II Quá trình lượng đổi dẫn đến chất đổi
1.Làm rõ phạm trù độ: Độ là khoảng giới hạn mà trong đólượng và chất thống nhất với nhau Điều đó có nghĩa là trongkhoảng giới hạn này, mọi sự biến đổi về lượng đều chưa tạo ra sựbiến đổi căn bản về chất
3.Khái niệm bước nhảy: Bước nhảy là quá trình chuyển hóa
Bước nhảy dần dần khác với sự biến đổi về lượng Biến đổi
về lượng là sự biến đổi diễn ra trong 1 sự vật Còn bước nhảy dầndần là quá trình chuyển hóa từ chất này sang chất khác
Như vậy, mọi sự biến đổi của thế giới khách quan đều bắtđầu trước hết từ sự biến đổi về lượng trong một độ xác định, khi đitới điểm nút, nếu lượng tiếp tục biến đổi sẽ đưa tới những bướcnhảy, tức sự chuyển biến về chất Chất cũ mất đi, chất mới ra đời
Trang 31Ý nghĩa phương pháp luận:
-Vì mọi sự biến đổi của về chất đều bắt đầu từ sự biến đổi vềlượng vì vậy hết sức chú ý đến sự biến đổi về lượng Không nêncoi thường sự biến đổi về lượng Muốn không làm biến đổi về chấtcủa sự vật phải chú ý sự biến đổi về lượng
Ví dụ: lực lượng sản xuất và qh sx: lực lượng sx là lượng, qh
-Trong mỗi chất, lượng chỉ có thể biến đổi đến một giới hạnnhất định, nên khi lượng đã phát triển đến điểm nút thì cần phải cóquyết định mang tính cách mạng (tạo bước nhảy) để tạo ra sựthay đổi về chất, tránh thái độ trù trừ, do dự hoặc tư tưởng hữukhuynh khi các điều kiện đã chín muồi (đặc biệt trong đời sống xãhội tránh bảo thủ, trì trệ, ngại đổi mới)
VD: SX và kinh doanh (vốn, công nghệ, quản lý )
Quan hệ của VN với các nước trong thời kỳ hội nhập Khi gianhập WTO, ASEAN đến lúc nào đó quan hệ của ta cũng sẽ thayđổi
Hiện nay Việt Nam đang phát triển theo định hướng xã hộichủ nghĩa, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa Vì vậy, trình độ phát triển lực lượng sản xuất còn rất thấp,trình độ dân trí chưa cao, năng lực tổ chức, quản lý xã hội có hạn
Sự phát triển theo định hướng CNXH thực chất là quá trình thayđổi về chất Nên muốn thực hiện được quá trình này phải tậptrung phát triển lực lượng sản xuất thông qua các khâu trung gianquá độ Đặc biệt là phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và phát triển kinh tế nhiều thành phần, đồng thời đẩy mạnh việcđào tạo, xây dựng nguồn nhân lực mới đưa XH phát triển từng
Trang 32bước từ thấp đến cao Phải tuyệt đối tránh tư tưởng chủ quannóng vội.
Chính vì thế nên chủ trương đổi mới của Đảng ta từ ĐH VIđến nay đã tạo ra những bước phát triển mới trên các lĩnh vựckinh tế - xã hội và phát huy thắng lợi của công cuộc đổi mới chúng
ta sẽ xây dựng được cơ sở vật chất cho việc xây dựng CNXH saunày
Tình hình thế giới hiện đang hết sức phức tạp, các thế lực thùđịch luôn tìm mọi biện pháp để chống đối Việt Nam, trong đó có
âm mưu diễn biến hòa bình Đó là âm mưu dùng công tác tuyêntruyền để làm suy giảm lòng tin vào CNXH và vào Đảng CS Trên
cơ sở đó dẫn tới việc lật đổ chế độ XHCN, làm cho Việt Nam phụthuộc vào nước ngoài Vì vậy phải đề cao tinh thần cảnh giác đấutranh chống lại mọi âm mưu của các thế lực thù địch nhằm giữvững độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu dân giàunước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh
Trang 33Câu 8: Thế nào là phép phủ định biện chứng, phân tích những đặctrưng của phép phủ định biện chứng Ý nghĩa phương pháp luận, liên
hệ thực tế?
Đề cương chung:
1.Định nghĩa về phủ định biện chứng: Phủ định biện chứng là
hiện tượng phổ biến trong thế giới khách quan, kể cả tự nhiên, xã hội
và tư duy Phủ định biện chứng là quá trình sản sinh ra sự vật mới để thay thế sự vật cũ do những mầm mống, những tiền đề
và những mối liên hệ tất yếu của bản thân sự vật cũ tạo ra Vì
vậy phủ định biện chứng được xem là mắt khâu của quá trình pháttriển
2.Vấn đề cơ bản của phủ định biện chứng: 2 vấn đề (mang tính
khách quan, tự thân phủ định, là sự tất yếu trong quá trình phát triểncủa sự vật; phủ định biện chứng mang tính kế thừa Trong đó, tính
kế thừa là đặc điểm quan trọng nhất
3.Ý nghĩa phương pháp luận:
-Vì phủ định biện chứng là khâu mắt của phát triển Vì thế trong pháttriển phải biết loại bỏ những gì lỗi thời, không phù hợp để hình thànhcái mới Tuy nhiên cũng cần tránh tư tưởng phủ định sạch trơn
-Trong kế thừa có sự đổi mới, tránh kế thừa theo kiểu rập khuôn
Chú ý định nghĩa trong sách giáo khoa: Phủ định biện chứng làquá trình sự vật cũ mất đi
Trang 34Đề cương chi tiết:
Phủ định biện chứng là hiện tượng phổ biến trong thế giới kháchquan, kể cả tự nhiên, xã hội và tư duy Phủ định biện chứng là quátrình sản sinh ra sự vật mới để thay thế sự vật cũ do những mầmmống, những tiền đề và những mối liên hệ tất yếu của bản thân sựvật cũ tạo ra Vì vậy phủ định biện chứng được xem là mắt khâu củaquá trình phát triển
Phủ định biện chứng có 2 đặc điểm cơ bản
-Phủ định biện chứng mang tính khách quan, hay là sự tự thânphủ định Đó là sự phủ định nảy sinh như là sự tất yếu trong quátrình phát triển của sự vật
VD: Hạt thóc sinh ra cây lúa là do khả năng phát triển của bảnthân hạt thóc sinh ra khi có những điều kiện thích hợp
Ngay cả CN tư bản khi bị thay thế bởi CNXH về thực chất cũng làquá trình tự phủ định Vì vậy Mác đã nói "Chủ nghĩa tư bản tự đàohuyệt chôn mình" Chính giai cấp tư sản khi phát triển lực lượng sảnxuất đã tạo ra nền đại công nghiệp, tạo ra sự phát triển của 1 lựclượng sản xuất có tính chất XHH ngày càng cao Chính điều này đãmâu thuẫn với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Vì vậy đãdẫn tới cuộc cách mạng xã hội để xóa bỏ tư bản và hình thành xã hộimới
-Phủ định biện chứng mang tính kế thừa Nó duy trì cái khẳngđịnh Đó là việc giữ lại một số đặc trưng, đặc điểm của cái bị phủđịnh
VD: Trong tự nhiên, sự kế thừa đó chính là tính di truyền
Trong XH, tính kế thừa chính là kế thừa các di sản văn hóa,những truyền thống tốt đẹp của 1 dân tộc hay 1 cộng đồng Chínhnhờ có tính kế thừa này mà tạo ra sự phát triển ngày càng cao Cáitạo ra phát triển là kế thừa Trong cả 2 đặc điểm đó thì tính kế
thừa là đặc điểm cơ bản nhất cả phủ định biện chứng Nhờ có
tính kế thừa mà xã hội phát triển
Phủ định biện chứng đối lập với phủ định siêu hình Phủ định siêuhình là phủ định từ bên ngoài, là phủ định sạch trơn Phủ định sạchtrơn nghĩa là loại bỏ hoàn toàn tất cả đặc điểm, đặc trưng của sự vật
Ý nghĩa phương pháp luận:
Trang 35-Vì phép phủ định biện chứng là 1 mắt khâu trong quá trình pháttriển Vì vậy, muốn phát triển được phải biết phê phán, khắc phục,loại bỏ những gì đã lỗi thời, không còn phù hợp để hình thành nhữngcái mới, cái tiến bộ Tuy nhiên, trong mọi sự thay đổi, đặc biệt làtrong cách mạng phải luôn luôn, hết sức chú ý đến sự kế thừa, phảikhai thác tốt những mặt tích cực của truyền thống dân tộc, kế thừanhững tinh hoa của nhân loại trong mọi thời đại, tuyệt đối tránh tưtưởng phủ định sạch trơn.
- Trong việc kế thừa, tất nhiên phải có chọn lọc, có đổi mới, tránh
kế thừa theo kiểu dập khuôn
Lưu ý: phủ định không được sạch trơn, đổi mới không được phủ định tất cả những gì trước đổi mới; phủ định không được
bê nguyên xi, không được khoác cái áo mới của cái cũ
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN, đây
là sự nghiệp cách mạng vừa vô cùng lớn lao vừa đầy dãy khó khăn
và phức tạp Vì vậy, muốn vun được thắng lợi phải biết loại bỏ những
gì là lạc hậu trong lối sống, trong tư tưởng, trong phương thức hànhđộng Mặt khác, vì xuất phát điểm của chúng ta rất thấp nên muốnphát triển được phải biết sử dụng sức mạnh tổng hợp, phải phát huynhững truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đặc biệt là tinh thần yêunước, tinh thần đoàn kết và ý thức cộng đồng; khai thác tất cả nhữngkho tàng tri thức của dân tộc trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,đồng thời phải tiếp thu tất cả những tinh hoa của nhân loại trên tất cảcác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt là những thành tựu màloài người đã đạt được trong CNTB, những bài học đã được rút ra từphong trào cộng sản và công nhân quốc tế Vận dụng một cách sángtạo vào hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam để từng bước khắc phụcnhững khó khăn, vượt qua thử thách để giành thắng lợi, phấn đấuthực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ
và văn minh
Trang 36Câu 9: Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung Ý nghĩaphương pháp luận, liên hệ thực tế?
Đề cương tóm tắt:
1.Khái niệm: Cái chung là gì, cái riêng là gì?
2.Nội dung:
-Có 2 loại cái chung là cái chung căn bản và không căn bản
-Cái chung có nhiều cấp độ Trong đó cái chung của toàn thể các
sv được gọi là cái chung phổ biến; cái chung của các sv trong từnglĩnh vực nhất định gọi là cái chung đặc thù
-Cái đơn nhất là gì? Cái đơn nhất có thể trở thành cái phổ biến vàcái đơn nhất không thể trở thành phổ biến
-Cái chung là 1 bộ phận của cái riêng, không bao hàm hết cáiriêng Cái riêng phong phú hơn cái chung
-Sự chuyển hóa giữa cái chung và cái riêng và ngược lại Cáiđơn nhất trở thành phổ biến cũng như cái phổ biến có thể trở thànhcái đơn nhất và diệt vong
3.Ý nghĩa phương pháp luận:
-Cái chung, đb là cái chung căn bản chi phối sự vận động biến đổicủa sự vật
-Vì cái riêng phong phú hơn cái chung nên phải khai thác, pháthuy những điểm tốt riêng có của cái riêng
-Tránh xu hướng tuyệt đối hóa cái riêng hoặc cái chung sẽ dẫnđến chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, cục bộ địa phương hoặc làm cho sựphát triển trở nên nghèo nàn, đơn điệu
4.Liên hệ thực tế Việt Nam:
-Đảng ta đã vận dụng cái chung của CN Mác Lê nin để CM VNgiành được thăng lợi Tuy nhiên thời kỳ trước đổi mới có lúc đã tuyệtđối cái chung nên dẫn đến một số khó khăn trong quá trình phát triển-Sau thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã có sự kết hợp hài hòa giữa cáichung và cái riêng góp phần đưa đất nước phát triển, hội nhập nềnkinh tế quốc tế