1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Sinh Học 12

179 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Tiết PHẦN V DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN I Chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến Thức: - Học sinh phát biểu khái niệm gen kể tên vài loại gen (gen điều hòa gen cấu trúc) Mô tả cấu trúc chung gen cấu trúc - Học sinh nêu định nghĩa mã di truyền nêu số đặc điểm mã di truyền - Trình bày diễn biến chế chép AND tế bào nhân sơ Kỹ năng: - Học sinh rèn luyện số kỹ năng:Quan sát, phân tích, khái quát hóa - Học sinh vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế II Chuẩn bị thầy trò: Chuẩn bị thầy: - Hình 1.1, bảng mã di truyền SGK - Sơ đồ chế tự nhân đôi ADN - Mô hình cấu trúc không gian ADN - Sơ đồ liên kết nucleotit chuỗi pôlinuclêotit Chuẩn bị trò: - Xem lại kiến thức cấu trúc ADN - Chuẩn bị trước III Tiến trình tổ chức học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN Hoạt động thầy GV: Gen gì? cho ví dụ? GV lưu ý cho học sinh : Nếu gen phải tạo sản phẩm, không tạo sản phẩm không gọi gen Ví dụ : ngày người ta gọi gen điều hòa vj tạo prôtêin điều hòa, không gọi gen khởi động mà gọi vùng khởi động không tạo sản phẩm - Nêu cấu trúc chung gen cấu trúc? GV cho hs nghiên cứu mục II Hoạt động trò HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời - Gen đoạn phân tử AND mang thông tin mã hoá chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN - Cho ví dụ vài gen - Gồm: Vùng điều hòa, Nội dung I.Gen Khái niệm - Gen đoạn phân tử AND mang thông tin mã hoá chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN - Ví dụ: + Hb α: gen mã hóa chuỗi pôlypeptit α góp phần tạo nên phân tử Hb tế bào hồng cầu + Gen tARN mã hóa phân tử ARN vận chuyển HS: Trả lời: 2.Cấu trúc chung gen cấu - Mã di truyền trình tự trúc: - Mã di truyền xếp nuclêôtit gen quy định trình tựsắp xếp a.a phân tử II Mã di truyền prôtêin Khái niệm * Mã di truyền trình tự xếp nuclêôtit gen quy - Tại mã di truyền mã định trình tựsắp xếp a.a ba phân tử prôtêin GV giải thích mã di Đặc điểm : truyền mã ba - Mã di truyền đọc từ * nu mã hoá a.a có điểm xác định theo ba = tổ hợp chưa đủ để mã hoá (không gối lên nhau) cho 20 a.a *nếu nu mã hoá a.a có 42 - Mã di truyền có tính phổ biến = 16 tổ hợp (các loài có chung mã *Nếu nu mã hoá a.a có di truyền, trừ vài ngoại lệ) = 64 tổ hợp thừa đủ để mã hoá cho 20 a.a -Mã di truyền đặc hiệu ( ba mã hóa cho axit GV: Mã di tuyền có đặc amin điểm ? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang để trả lời: - Mã di truyền có tính thoái hoá - Mã di truyền đọc từ (nhiều ba khác điểm xác định theo mã hóa cho loại axit amin, ba trừ AUG UGG) - Mã di truyền có tính phổ biến GV nhận xét, bổ sung -Mã di truyền đặc hiệu - Mã di truyền có tính thoái hoá III Qúa trình nhân đôi ADN GV: Quá trình nhân đôi AND HS: Vận dụng liến thức Thành phần diễn vào thời điểm sinh học 10 trả lời - ADN làm khuôn, chu kỳ tế bào ? Diễn pha S - Các nuclêôtit tự môi Gv cho hs nghiên cứu mục III chu kỳ tế bào trường nội bào kết hợp qua sát hình 1.2 - Các enzim tham gia xúc tác GV:những thành phần tham - ADN làm khuôn, gồm: gia vào trình tổng hợp - Các nuclêôtit tự + Các enzim tháo xoắn: Cắt ADN ? môi trường nội bào đứt liên kết Hydrô, tạo chạc - Các enzim chữ Y GV nhận xét, bổ sung - Gồm giai đoạn +ARN polimeraza: tổng hợp + Tháo xoắn phân tử đoạn mồi(Đoạn ARN ADN mạch đơn) + Tổng hớp mạch + ADN polimeraza bổ sung ADN nuclêôtit để kéo dài mạch + Hai phân tử AND mới, tạo thành GV: Qúa trình nhân đôi ADN có HS: Gồm bước thể chia thành máy giai đoạn ? - B1: Tháo xoắn phân tử ADN - B2: Tổng hợp mạch ADN - B3: Hai phân tử ADN GV: Yêu cầu HS trả lời câu tạo thành hỏi: - Trình bày diễn biến HS: Quan sát tranh trả bước ? lời - ADN nhân đôi theo nguyên tắc ? giải thích? + HS: liên hệ kiến thức lớp lớp 10 trả lời: - Nguyên tắc bổ sung (A lk với T G lk với GV nhận xét, bổ sung X) -Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN có mạch mẹ GV: Tại mạch khuôn 5’→3’ mạch tổng hợp tổng hợp gián đoạn ? HS : Vì cấu trúc ADN có mạch song song ngược chiều, mà enzim ADN pôlymeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’ GV: trình nhân đôi ADN có ý nghĩa ? HS : Trả lời + Ligaza: nối đoạn Okazaki - ATP, ARN mồi Diễn biến : * Tháo xoắn phân tử ADN : Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn ADN tách dần, tạo nên chạc nhân đôi (hình chữ Y) để lộ mạch khuôn * Tổng hớp mạch ADN - Enzim ADN pôlymeraza xúc tác hình thành mạch đơn theo chiều 5’ → 3’ (ngược chiều với mạch làm khuôn) Các nuclêôtit môi trường nội bào liên kết với nuclêôtit mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A gốc = T môi trường T gốc = A môi trường G gốc ≡ X môi trường X gôc ≡ G môi trưòng - Trên mach khuôn 3’→5’, mạch tổng hợp liên tục - Trên mạch 5’→3’, mạch tổng hợp gián đoạn tạo nên đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đoạn Okazaki nối lại với nhờ enzim Ligaza * Bước : Hai phân tử AND tạo thành Các mạch tổng hợp đến đâu mạch đơn xoắn đến → tạo thành phân tử ADN con, mạch dược tổng hợp mạch ADN ban đầu *Nguyên tắc nhân đôi ADN - Nguyên tắc bổ sung - nguyên tắc bán bảo toàn *Ý nghĩa : - Là sở cho NST tự nhân đôi , giúp NST loài giữ tính đặc trưng ổn định 4.Củng cố : Sản phẩm sau không gen mã hóa tạo nên? A.mARN B tARN C Mêtiônin D Aspirine Trong nhân đôi ADN, AND polimeraza xúc tác gắn nuclêôtit vào vị trí mạch ADN theo chiều nào? A 3'-OH ngược với chiều mạch khuôn B 3'-OH với chiều mạch khuôn C 5'-P ngược với chiều mạch khuôn D 5'- P với chiều mạch khuôn Một gen có chiều dài 0,51µ m Sau nhân đôi lần nthì tổng số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu? A 1500 B 3000 C 4500 D 6000 Dặn dò: - Trả lới câu hỏi tập SGK - Đọc trước Tiết BÀI : PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I Chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức - Trình bày thời điểm ,diễn biến, kết , ý nghĩa chế phiên mã - Biết cấu trúc ,chức loại ARN - Hiểu cấu trúc đa phân chức prôtein - Nêu thành phần tham gia vào trình sinh tổng hợp prôtein, trình tự diễn biến trình sinh tổng hợp prôtêin Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ so sánh ,khái quát hoá, tư hoá học thông qua thành lập công thức chung - Phát triển lực suy luận học sinh qua việc xác định ba mã va số a.a pt prôtein quy định từ chiều mã gốc suy chiều mã chiều dịch mã Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập tích cực, vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế - Học sinh hiểu mối liên quan trình: phiên mã dịch mã II Chuẩn bị thầy trò: chuẩn bị thầy: - Giáo án - Sơ đồ khái quát trình dịch mã - Sơ đồ chế dịch mã - Sơ đồ hoạt động pôliribôxôm trình dịch mã Chuẩn bị trò: - Sọan trước III Tiến trình tổ chức học: Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ Mã di truyền ? Nêu đặc điểm mã di truyền ? Nguyên tắc bổ sung bán bảo toàn thể chế tự ADN? 3.Bài : Hoạt động thầy * Hoạt động 1: Tìm hiểu phiên mã Gv đặt vấn đề : ARN có loại ? chức ? yêu cầu học sinh đọc sgk hoàn thành phiếu học tập sau mARN cấu trúc chức tARN Hoạt động trò HS: Nghiên cứu thông tin hoàn thành phiếu học tập Nôi dung I Phiên mã Cấu trúc chức loại ARN Nội dung PHT GV thông báo đáp án phiếu học tập * Hoạt động :Tìm hiểu chế phiên mã Gv cho hs quan sát hình 2.2 đọc mục I.2 GV: Hãy cho biết có thành phần tham gia vào trình phiên mã ? GV: ARN tạo dựa khuôn mẫu nào? GV: Enzim tham gia vào trình phiên mã ? GV: Các ri Nu môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào? GV: Kết trình phiên mã ? GV nhận xét, bổ sung 2.Cơ chế phiên mã * Thời điểm : xảy trước tế bào tổng hợp prôtêin * Diễn biến: HS: - Enzim ARN-pol bám vào - ADN mạch gốc vùng điều hòa làm gen tháo - Enzim xoắn để lộ mạch mã gốc - Các nuclêôtit tự (3’→5’) bắt đầu tổng hợp HS: Mạch mã gốc mARN vị trí đặc hiệu ADN (3’→5’) - Enzim ARN-pol trược doc HS: ARN-pôlymeraza theo mạch mã gốc theo chiều 3’→5’, tổng hợp nên phân tử HS: Nguyên tắc bổ sung mARN theo nguyên tắc bổ (A liên kết với UMT, T sung (A-U, G-X) theo chiều liên kết vớiAMt, G liên 5’→3’ kết với XMT ngược lại) - Enzim di chuyển đến cuối HS: Trả lời gen, gặp tín hiệu kết thúc → Hình thành phân tử phiên mã kết thúc, mARN mARN giải phóng - Vùng gen vừa phiên mã xong, mạch đơn gen xoắn lại + sau hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất * Kết : đoạn pt ADN→ Pt mARN * Hoạt động : GV nêu vấn đề : pt prôtêin hình thành ? Yêu cầu hs quan sát hình 2.3 n/c mục II GV: QT tổng hợp protein gồm giai đoạn ? HS: Gồm giai đoạn: - Hoạt hóa axit amin - Tổng hợp chuỗi GV: a.a hoạt hoá nhờ gắn pôlypeptit với chất ? HS: Trả lời - Dưới tác động số E a.a tự mt nội bào dc hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP - Nhờ tác dụng E đặc II Dịch mã 1.Hoạt hoá a.a Axit amin + ATP + tARN enzim → a.a – tARN Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - Mở đầu: ri tiếp xúc với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu (gần mã đầu AUG) di chuyển đến ba mở đầu,a.amở đầu –tARN → Ri, đối mã khớp với mã a.a mở đầu/mARN theo NTBS, sau tiểu đơn vị lớn gắn vào tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh hiệu, a.a dc hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a— GV: a.a hoạt hoá kết hợp với tARN tARN nhằm mục đích gì? HS: Để vận chuyển a.a GV: mARN từ nhân→ tế bào đến ribôxôm chất kết hợp với ri vị trí nào? HS: Vị trí nhận biết đặc GV Trình bày diễn biến hiệu (gần ba mở đầu) trình tổng hợp chuổi polypeptit? HS: Trả lời GV: Sự chuyển vị ri đến kết thúc? GV: Sau tổng hợp có HS: Gặp tượng xảy ba kết thúc chuỗi polipeptit ? HS: Nhờ enzim đặc hiệu GV: Ri trượt hết chiều dài cắt bỏ a.a mở đầu mARN tổng hợp dc pt prôtêin ? HS: chuỗi pôlypeptit * sau hs mô tả chế giải mã Ri gv thông báo trường hợp pôlyxôm Nêu câu hỏi GV: có 10 ri trượt hết chiều dài mARN có pt prôtêin dc hình thành ? chúng HS: 10 chuỗi pôlypeptit thuộc loại? loại *Lưu ý : mARN dc sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli loại tự huỷ, HS: lắng nghe riboxôm đc sủ dụng nhiều lần * Mối quan hệ ADN, ARN prôtêin ADN Phiên mã mARN dịch mã Prôtêin → Tính trạng - Kéo dài chuỗi pôlypeptit: a.a 1- tAR tiến vào ribôxôm (đối mã khớp với mã a.a 1/mARN theo NTBS) liên kết peptit dc hình thành a.a mở đầu a.a - Ri dịch chuyển sang ba thứ mARN, tARN vận chuyển a.a mở dầu rời khỏi ribôxôm, a.a2-tARN →Ri, đối mã khớp với mã a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành a.a1 a.a2, trình tiếp tục đến ba tiếp giáp với ba kết thúc - Kết thúc: Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN, trình dịch mã dừng lại, tARN cuối rời khỏi ri, tiểu phần ribôxôm tách → chuỗi polipeptit dc giải phóng - Nhờ tác dụng E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prôtêin hoàn chỉnh Củng cố: Với Nu sau mạch khuôn gen, xác định côđon mARN ba đối mã tARN, aa tương ứng prôtêin tổng hợp + Các ba gen cấu trúc (MG) : 3’ TAX GTA XGG AAT AAG 5’ + Các côđon mARN : … +Các ba đối mã tARN : + Các aa : Dặn dò: - Học sinh trả lời câu hỏi tập SGK - Chuẩn bị trước Tiết BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN I Chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức: - Hiểu điều hòa hoạt động gen - Hiểu khái niệm ôperon trình bày cấu trúc ôperon - Giải thích chế điều hòa hoạt động ôperon Lac Kỹ năng: - Học sinh rèn luyện kỹ quan sát, phân tích khái quát hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích số hiên tượng thực tế II Chuẩn bị thầy trò: Chuẩn bị thầy: - Soạn giáo án - Hình 3.1,3.2 3.2b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị trước nhà III Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ : Trình bày diễn biến kết trình phiên mã ? Dạy mới: Đặt vấn đề: Trong thể sinh vật có nhiều gen, nhiên giai đoạn sinh trưởng phát triển thể để thích ứng với điều kiện sống có số gen hoạt động Vậy chế điều hòa hoạt động gen xảy nào? Bài hôm thầy lớp tìm hiểu BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động -Giáo viên đặt vấn đề : Tế bào tổng hợp protein cần thiết vào lúc thích hợp với lượng cần thiết gen phải có chế điều hoà hoạt động Vậy điều hoà hoạt động HS: Điều hòa hoạt động gen gì? gen điều hòa lượng sản phẩm gen tạo GV: Điều hòa hoạt động gen có ý nghĩa thể - Nhằm đảm bảo cho sinh vật ? hoạt động sống tế GV lưu ý: trình điều hòa hoạt bào phù hợp với điều động gen sinh vật phức kiện môi trường tạp, xảy nhiều mức độ khác phát triển bình Điều hòa hoạt động gen thường thể sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy mức độ phiên mã Nội dung I-KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN: Khái niệm: Điều hòa hoạt động gen chình điều hòa lượng sản phẩm gen tạo Ý nghĩa: Nhằm đảm bảo cho hoạt động sống tế bào phù hợp với điều kiện môi trường phát triển bình thường thể II.ĐIỀU HÒA HOẠT *Hoạt động Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mụcII.1 quan sát hình 3.1 GV: Ôperon gì? HS: trả lời Các gen có cấu trúc liên quan chức thường phân bố liền thành cụm có chung chế GV: Dựa vào hình 3.1 mô tả điều hòa gọi chung sơ đồ cấu trúc ôperon Lac? Ôperon *Hoạt động Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.2 quan sát hình 3.2a 3.2b HS: Trả lời: Gồm: Nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành vùng khởi động HS nghiên cứu mục II.2 GV: Quan sát hình 3.2a mô tả quan sát hình chế điều hòa gen ôperon Lac môi trường không - Gen điều hòa R tổng có lactôzơ ? hợp protein ức chế, protein ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức GV nhận xét, bổ sung chế phiên mã gen cấu trúc GV: Quan sát hình 3.2b mô tả hoạt động gen ôperon Lac môi trường có lactôzơ - Một số phân tử Lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu trúc không gian → prôtêin ức chế không liên kết với vùng vận hành, GV: Tại môi trường có trình phiên mã xảy chất cảm ứng lactôzơ gen - Vì protein ức chế bị bất cấu trúc hoạt động phiên mã ? hoạt ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ: 1.Mô hình cấu trúc ôperon Lac: - Các gen có cấu trúc liên quan chức thường phân bố liền thành cụm có chung chế điều hòa gọi chung Ôperon - Cấu trúc ôperon gồm có : + Z,Y,A:các gen cấu trúc + O(operator):vùng vân hành + P(promoter):vùng khởi động + R:gen điều hòa 2.Sự điều hòa hoạt động ôpêron Lac : a Khi môi trường lactôzơ : - Khi môi trường lactôzơ :Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế,protein ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã gen cấu trúc (các gen cấu trúc không biểu ) b Khi môi trường có Lactôzơ : - Khi môi trường có Lactôzơ, số phân tử Lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu trúc không gian → prôtêin ức chế không liên kết với vùng vận hành, trình phiên mã xảy - Khi Lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành→ phiên mã dừng lại Củng cố : Mô tả cấu trúc Opêron Lac ? Giải thích chế điều hòa hoạt động ôperon Lac ? Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK - Xem trước : ĐỘT BIẾN GEN Tiết BÀI : ĐỘT BIẾN GEN I Chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức: - Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa - Nêu nguyên tắc thiết lập bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa - Nắm tháp sinh thái Kĩ năng: Quan sát, phân tích Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, quan sát hoạt động nhóm III Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh 43.1-3 SGK, Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: xem trước IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu Nêu khái niệm hệ sinh thái kể kiểu hệ sinh thái chủ yếu trái đất Câu 2: Nêu câu trúc hệ sinh thái? 3.Giảng mới: GV: Em kể mối hệ hệ sinh thái? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhấn mạnh hôm nghiên cứu “ trao đổi chất hệ sinh thái” Hoạt động GV - GV cho học sinh nhóm sinh vật, sau cho học sinh xếp để thể mối quan hệ dinh dưỡng( dùng dấu mũi tên): + nhóm 1: Mùn, giun đất, gà + Nhóm 2: Cây ngô, sâu ăn lá, nhái - Yêu cầu HS lấy thêm số ví dụ tự nhiên -?Vậy, chuỗi thức ăn gì? - GV kết luận - Trong tự nhiên, có loại thức ăn? Hoạt động HS -HS trả lời: Nhóm 1:mùn → giun đất → gà Nh óm 2: Cây ngô → sâu ăn lá→ nhái - Lấy ví dụ Nội dung Chuỗi thức ăn a Ví dụ: b.Khái niệm:Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với loài mắt xích Trong chuỗi, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích sau -Trả lời - Lắng nghe ghi vào - HS trả lời: - loại 1: bắt đầu SVSX - loại 2: bắt đầu sinh vật phân giải mùn bã c Phân loại: có loại - loại 1: bắt đầu SVSX - loại 2: bắt đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu - GV kết luận - Treo tranh vẽ hình 43.1 SGK cho HS quan sát Gọi HS liệt kê chuỗi thức ăn -?Vậy, lưới thức ăn gì? - GV kết luận hữu - Lắng nghe ghi vào -Quan sát tranh vẽ 2.Lưới thức ăn * Khái niệm: Trong quần xã sinh vật, loài sinh vật không tham gia chuỗi thức ăn mà tham gia đồng thời vào chuỗi thức ăn khác tạo thành lưới thức ăn - HS trả lời: Trong quần xã sinh vật, loài sinh vật không tham gia chuỗi thức ăn mà tham gia đồng thời vào chuỗi thức ăn khác tạo thành lưới thức ăn - Căn vào hình 43.1 - HS quan sát cho HS thấy: Sóc Xén tóc bậc dinh dưỡng - Vậy, bậc dinh dưỡng gì? - HS trả lời: Bậc dinh dưỡng bao gồm loài có mức dinh dưỡng hợp thành - GV kết luận - Lắng nghe ghi vào - HS trả lời: - Cho HS nghiên cứu SGK - Bậc dinh dưỡng cấp trả lời câu hỏi: người ta 1(sinh vật sản xuất):Gồm phân loại bậc dinh dưỡng sinh vật có khả nào? tổng hợp chất hữu - GV kết luận từ chất vô môi trường - Treo tranh 43.2 SGK, yêu - Bậc dinh dưỡng cấp cầu HS quan sát trả lời 2(sinh vật tiêu thụ bậc 1): lệnh gồm động vật ăn sinh - Gọi học sinh trình vật sản xuất bày - ……………………… - GV kết luận - Bậc dinh dưỡng cấp cao - Lắng nghe ghi vào - HS suy nghỉ hoàn 3.Bậc dinh dưỡng a khái niệm:Bậc dinh dưỡng bao gồm loài có mức dinh dưỡng hợp thành b phân loại: - Bậc dinh dưỡng cấp 1(sinh vật sản xuất):Gồm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô môi trường - Bậc dinh dưỡng cấp 2(sinh vật tiêu thụ bậc 1): gồm động vật ăn sinh vật sản xuất - ……………………… - Bậc dinh dưỡng cấp cao thành tranh vẽ - Học sinh trình bày - Tháp sinh thái gì? -HS trả lời: Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau( chiều cao HCN chiều dài khác nhau), hình chữ nhật biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng - HS làm việc theo nhóm làm tranh vẽ SGK Khái niệm: Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau( chiều cao HCN chiều dài khác nhau), hình chữ nhật biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng - Treo hình 43.3 SGK, sau phát phiếu học tập để Phân loại học sinh làm việc theo (Nội dung bảng phụ) nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đạI diện nhóm trình - HS bổ sung bày - Gọi HS bổ sung - Kết luận Củng cố: Cho học sinh nhắc lại khái niệm học Dặn dò: Về nhà học làm tập sách giáo khoa, sách tập xem trước 44 tìm thêm ví dụ tự nhiên PHIẾU HỌC TẬP CÁCH XÂY DỰNG Tháp số lượng Tháp sinh khối Tháp ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM lượng TỜ NGUỒN CÁCH XÂY DỰNG Xây dựng dựa số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng ƯU ĐIỂM - Dễ xây dựng Tháp sinh khối Xây dựng dựa khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng - Có gia trị xác định số lượng chất sống nên so sánh bậc dinh dưỡng Tháp lượng Xây dựng dựa số lượng tích lũy đơn vị thể tích hay diện tích, đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng - Hoàn thiện Tháp số lượng NHƯỢC ĐIỂM - Ít có giá trị kích thước cá thể chất sống cấu tạo nên loài bậc dinh dưỡng khác nên không xác -Thành phần hóa học giá tri lượng chất sống khác nên không xác định thời gian cấu thành chất sống - Đòi hỏi nhiều công sức thời gian Tiết 47 Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN I Chuẩn kiến thức kỹ năng: Sau học này, học sinh có khả năng: Kiến thức: - Nêu khái niệm khái quát chu trình sinh địa hoá Nêu nội dung chủ yếu chu trình hoá cacbon, nitơ, nước - Nêu khái niệm sinh quyển, khu sinh học sinh lấy ví dụ minh hoạ khu sinh học - Giải thích nguyên nhân số hoạt động gây ô nhiễm môi trường Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng: Quan sát, so sánh, phân tích sử dụng SGK II Phương pháp: - Đàm thoại - Giảng giải III Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh phóng to hình 44.1 – 44.5 SGK - Học sinh nghiên cứu trước học SGK IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: a Thế chuỗi lưới thức ăn? Cho ví dụvề loại chuỗi thức ăn b Phân biệt loại tháp sinh thái Ý nghĩa loại tháp sinh thái Học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét đánh giá Mở bài: Giáo viên đặt câu hỏi : Sự trao đổi chất hệ sinh thái thực nào? Học sinh trả lời: Gồm: + Sự TĐVC phạm vi quần xã sinh vật + Sự TĐVC quần xã sinh vật với sinh cảnh Giáo viên giảng giải: Sự TĐVC hệ sinh thái gọi chu trình sinh địa hoá Vậy chu trình sinh, địa, hoá Có chu trình sinh, địa, hoá Sinh Các nội dung ta nghiên cứu Hoạt động giáo viên - Treo tranh H.44.1 - ? Theo chiều mũi tên sơ đồ H.44.1 Hãy giải thích cách khái quát trao đổi vật chất quần xã chu trình sinh địa hoá - Nhận xét chung: + VC vô từ môi trường → Cơ thể SV → Môi trường + Một phần VC lắng đọng Hoạt động học sinh Nội dung - Nghiên cứu H.44.1 I Trao đổi vật chất qua chu - Trả lời: + TĐVC trình sinh địa hóa: hệ nội QXSV gồm: SVSX trao đổi chất với môi trường TĐC sinh vật Sự phân giải chất hữu thành chất vô + Chu trình sinh địa hoá gồm: môi trường - ?Thế chu trình sinh địa hóa? Một chu trình sinh địa hoá gồm phần nào? TĐVC nội QQX Một phần vật chất lắng đọng môi trường Khái niệm: Chu trình sinh địa hóa SGK Chu trình sinh địa hóa gồm phần: a Tổng hợp chất b Tuần hoàn vật chất tự nhiên c Phân giải chất thải, xác SV d Lắng đọng phần VC đất, nước - Treo tranh H.44.2 -Nghiên cứu SGK II Một số chu trình sinh địa ?Qua H.44.2 kiến -Nghiên cứu H.44.2 hóa: thức sinh học học, em -Trả lời Chu trình cacbon: cho biết: -Trả lời bổ sung đến - Cacbon vào chu trình - Cacbon vào chu trình hoàn chỉnh dạng cacbondioxit CO2 dạng nào? - Bằng đường: - Bằng đường + Cacbon từ môi trường vô cacbon từ môi trường vào QX : Khí CO2 vào thể sinh vật, trao đổi khí thực vật hấp trao QX trở lại môi thụ, thông qua quang hợp trường đất môi trường tổng hợp chất hữu có không khí? cacbon + Cacbon TĐ QX : Trong QX, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi lưới thức ăn - Có phải tất lượng + Cacbon trở lại môi trường cacbon QXSV trao dạng vô qua hô hấp, đổi liên tục theo vòng tuần tiết phân giải chất hữu hoàn kín hay không? Vì VSV, hoạt động sao? sản xuất công nghiệp, giao - GV tiểu kết phần thông, núi lửa ( Dưới dạng khí) + Một phần cacbon lắng đọng đất, nước dạng hóa thạch ⇒ Không phải tất lượng Trả lời theo SGK( Băng cacboncủa QX xã trao tan → Biến đổi khí hậu → đổi liên tục vòng tuần ?Em cho biết hậu Thiên tai) hoàn kín việc tăng hàm lượng khí - Nồng độ khí CO2 bầu CO2 trái đất? -Treo tranh H.44.3 ?Qua sơ đồ H.44.3 em mô tả ngắn gọn trao đổi nitơ tự nhiên - ?Em nêu số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm đất để cải tạo đất nâng cao suất trồng - Tiểu kết - Treo tranh H.44.4 ? Em trình bày vòng tuần hoàn nước biện pháp bảo vệ nguồn nước trái đất? Tiểu kết GV hỏi : Khái niệm sinh - Nghiên cứu SGK - Nghiên cứu H.44.3 - Trả lời - Trả lời bổ sung cho hoàn chỉnh - Trả lời: +Trồng họ đậu + Thả bèo hoa dâu + Bón phân vi sinh + Bón phân hữu - Nghiên cứu SGK - Nghiên cứu H.44.3 - Trả lời - Trả lời bổ sung cho hoàn chỉnh Biện pháp bảo vệ nguồn nước: Bảo vệ rừng trồng gây rừng Bảo vệ nguồn nước Sử dụng tiết kiệm nguồn nước -Trả lời theo SGK khí tăng gây nhiều thiên tai trái đất Chu trình nitơ : - Khí dự trữ khí nitơ - Thực vật hấp thụ nitơ dạng NH +4 NO 3− - Các ion hình thành tự nhiên đường vật lí, hóa học sinh học, đường sinh học - Thực vật hấp thụ đạm cấu tạo thể sống - Trong QX, nitơ luân chuyển qua lưới thức ăn - Khi SV chết lại tiếp tục phân giải thành đạm môi trường - Vòng tuần hoàn khép kín qua hoạt động số vi khuẩn phản nitrat giải phóng nitơ vào khí - Một phần hợp chất nitơ không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín mà lắng đọng môi trường đất, nước → Hóa thạch Chu trình nước : - Vòng tuần hoàn nước : SGK - Biện pháp bảo vệ nguồn nước : III Sinh : Giảng giải : Sinh nhấn mạnh yếu tố sinh vật sống ?Khu sinh học ? ?Hãy kể tên khu sinh học sinh quyển, chúng khác đặc điểm gì? Lấy ví dụ minh họa Khái niệm : SGK - Trả lời theo tiểu kết - Trả lời theo SGK Khu sinh học hệ sinh thái lớn đặc trưng cho đất đai khí hậu vùng địa lí định Các khu sinh học sinh quyển: a Các khu sinh học cạn b Các khu sinh học nước c Khu sinh học biển Chúng khác đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật sống khu Ví dụ: SGK ?Treo tranh H.44.5 - Trả lời theo SGK Hãy nhận xét phân bố vùng theo vĩ độ mức độ khô hạn khu sinh học ? Củng cố : Giáo viên cho HS đọc phần tóm tắc cuối Trả lời số câu trắc nghiệm Câu : Chu trình sinh địa hóa hiểu chu trình a Trao đổi chất vô tự nhiên b Trao đổi chất hưũ tự nhiên c Trao đổi chất vô hưũ tự nhiên d Trao đổi vật chất lượng tự nhiên Câu : Chu trình sinh địa hóa n sau có s ự l ắng đọng vật chất cao ? a Chu trình nitơ b.Chu trình cacbon c Chu trình nứơc d Chu trình phốtpho Hướng dẫn nhà Học trả lời câu hỏi cuối Xem phần I Tiết 48 Bài 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI I Chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức: - Học sinh phải nắm phân bố lượng trái đất - Mô tả dòng lượng HST - Khái niệm hiệu suất sinh thái - Giải thích tiêu hao lượng bậc dinh dưỡng Kỹ năng: - Quan sát tranh, tư duy, phân tích sử dụng SGK II Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, tìm tòi, giảng giải III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Chuẩn bị H.43.1, H.45.1 H.45.2 H.45.3 sgk Học sinh: Học cũ, xem trước 45 IV Tiến trình giảng: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Chu trình vật chất hệ sinh thái gì? Nêu khu sinh học sinh Vào mới: Sinh tồn phát triển nhờ vào nguồn lượng chúng chuyển hóa nào? Để giải thích vấn đề nghiên cứu 45 Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh GV: Cho HS nghiên cứu phần HS: Nghiên cứu I Dòng lượng HST I.1 SGK đặt CH: Ánh sáng SGK trả lời câu mặt trời có vai trò hỏi HST? HS: Cung cấp GV: Ánh sáng mặt trời phân bố lượng cho HST Phân bố lượng trái đất trái đất? HS: Trả lời - Ánh sáng nguồn lượng HS: bổ sung cho chủ yếu cho HST hoàn chỉnh - Ánh sáng phân bố không đồng bề mặt trái đất: + Càng lên cao ánh sáng mạnh + Vùng gần xích đạo ánh sáng mạnh + Mùa hè ánh sáng mạnh kéo dài, mùa đông ngược lại * Ứng dụng: Điều chỉnh vật nuôi trồng phù hợp với điều kiện GV: Nêu ví dụ việc điều ánh sáng để cao suất chỉnh kỹ thuật vật nuôi HS: - Theo trồng phù hợp với điều kiện ánh sáng để nâng cao suất vật nuôi trồng? GV: Treo sơ đồ H.45.1 yêu cầu HS quan sát tranh GV: Giới thiệu tranh đặt câu hỏi: Vì lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm dần? loại giống, loài trồng - Trồng mật độ - Đúng thời vụ HS: Quan sát tranh nghiên cứu tranh trả lời HS: Trả lời bổ sung cho hoàn chỉnh Dòng lượng HST - Càng lên bặc dinh dưỡng cao lượng giảm dần do: + Mất qua hô hấp, tạo nhiệt bậc dinh dưỡng + Mất qua chất thải( Bài tiết, thức ăn thừa) qua rơi rụng( Rụng lá, lột xác…) - Trong HST lượng truyền theo chiều: Từ môi trường→ SVSX → Qua bậc dinh dưỡng → Môi trường - Vật chất chuyển hóa chu trình dinh dưỡng theo chu trình khép kín GV: Trong HST lượng truyền nào? GV: Trao đổi vật chất lượng có điểm khác nhau? HS: Bổ sung hoàn chỉnh HS: Trả lời HS: Bổ sung hoàn chỉnh HS: SVSX(Dẻ, thông) → SVTTB1(Sóc, xoắn tóc) → SVTTB2( Thằn lằn,trăn, diều hâu) → SVTTB3 ( …) → SVPH(…) HS: Cây xanh HS: Vi khuẩn, nấm GV: Cho ví dụ chuổi thức ăn sau: SVSX → SVTTB1 → SVTTB2 → SVTTB3 Trong SVSX nhận đựơc lượng thực 107Kcal, SVTTB1 nhận 104Kcal, SVTTB2 nhận 103Kcal, SVTTB3 nhận 102Kcal, II Hiệu suất sinh thái: Tính HS lượng chuyển qua HS: Trả lời bậc dinh dưỡng HS: Trả lời GV: HSST gì? 1.Khái niệm: SGK Công thức chung: Eff = Ci + 100 Ci ( Eff HSST; Ci lượng SVBi ) - Phần lớn lượng truyền HS: Quan sát kết HST bị tiêu hao qua hô hấp, GV: Treo sơ đồ H.45.3 giới hợp nghiên cứu tạo nhiệt, chất thải…Chỉ có thiệu sơ lược tranh SGK trả lời khoảng 10% lượng truyền HS: Trả lời lên bậc dinh dưỡng cao GV: Giải thích HSST HS: Bổ sung hoàn thường nhỏ ( < 100%)? chỉnh HS: Trả lời HS: Bổ sung hoàn chỉnh Củng cố: GV treo tranh H45.4 sơ đồ minh họa dòng lượng HST đồng cỏ Gọi HS mô tả dòng lượng HST Câu hỏi: Dòng lượng theo chiều, cuối lượng nằm đâu? Tại nhiệt độ trái đất liên t.ục tăng? Làm để phát triển bền vững trái đất? GV hoàn chỉnh nội dung, đánh giá Hướng dẫn học sinh làm việc nhà * Bài tập: Cho HST nhận lượng mặt trời 106 Kcal/ 1m2/ ngày Chỉ có 2,5% lượng dùng quang hợp, số lượng hô hấp thực vật 90% SV tiêu thụ cấp I sử dụng 25Kcal, SV tiêu thụ cấp II sử dụng 2,5Kcal, SV tiêu thụ cấp III sử dụng 0,5Kcal a Xác định sản lượng thực tế thực vật b Tính HSst bậc dinh dưỡng? * Trả lời câu hỏi 45 SGK, xem trước thực hành (Bài 46) Tiết 50 ÔN TẬP PHẦN VI: TIẾN HOÁ- SINH THÁI HỌC I Chuẩn kiến thức kỹ năng: - Hệ thống khắc sâu kiến thức phần tiến hoá - Rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát hoá kĩ làm trắc nghiệm II Chuẩn bị: GV: Lập nội dung ôn tập chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm HS: Xem lại kiến thức phần tiến hoá nhà III Phương pháp: Vấn đáp + làm trắc nghiệm IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Nội dung ôn tập: Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức phần tiến hoá: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS GV hệ thống hoá kiến thức Chương I: Bằng chứng phần tiến hoá tập trung chế tiến hoá: chủ yếu vào nội dung chế tiến hoá thông qua hệ thống câu hỏi: - Hãy kể tên chứng - Trả lời Các chứng tiến hoá: tiến hoá? - Hãy nêu luận điểm - Trả lời Học thuyết Lamac học học thuyết thuyết Đacuyn: Lamac? - Xác định - Hãy nêu luận điểm chế tiến hoá học thuyết chọn lọc tự Đacuyn? nhiên nguồn gốc loài - Trả lời - Hãy nêu thành công hạn chế học thuyết trên? - Thuyết tiến hóa tổng hợp đại quan niệm tiến hoá nhân tố tiến hoá? Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại: - Tiến hoá bao gồm trình: tiến hoá nhỏ tién hoá lớn Các nhân tố tiến hoá: đột biến, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên giao phối không ngẫu nhiên - Trả lời - Vai trò đột biến gì? - Trong nhân tố tiến hoá trên, đâu nhân tố tiến hoá quan trọng nhất? Vì sao? - CLTN định hướng trình tiến hoá Quá trình hình thành quần thể thích nghi Loài sinh học qúa trình hình thành loài - Trả lời - Hãy nêu khái niệm loài tiêu chuẩn phân biệt loài? - Giữa loài có chế cách li sinh sản nào? - Cách li trước hợp tử sau hợp tử Nguồn gốc chung chiều hướng tiến hoá sinh giới: - Trả lời - Có đường hình thành loài nào? - Trả lời - Chiều hướng tiến hoá sinh giới nào? Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: GV cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm mà GV lập sẵn Tiết 51 Bài 48 ÔN TẬP PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC I Chuẩn kiến thức kỹ năng: - Hệ thống khắc sâu kiến thức phần di truyền học - Rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát hoá kĩ làm trắc nghiệm II Chuẩn bị: GV: Lập nội dung ôn tập chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm HS: Xem lại kiến thức phần di truyền học nhà nhà III Phương pháp: Vấn đáp + làm trắc nghiệm IV Trọng tâm ôn tập: - Cơ chế di truyền biến dị - Tính quy luật tượng di truyền V Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Nội dung ôn tập: Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức phần di truyền học chương I chương II: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV hệ thống hoá kiến thức Chương I: Cơ chế di truyền thông qua hệ thống câu hỏi: biến dị: - Hãy trình bày cấu trúc chung gen? Gen, mã di truyền - Mã di truyền gì? Giải thích chế nhân đôi ADN đặc điểm mã di truyền? - Trả lời - Hãy trình bày chế nhân đôi AND? - Trả lời - Hãy kể tên loại ARN? - Hãy trình bày chế phiên mã? - Xác định Phiên mã dịch mã - Hãy trình bày chế dịch mã? chế tiến hoá - Thế điều hoà hoạt động chọn lọc tự nhiên gen nguồn gốc loài Điều hoà hoạt động gen - Nêu chế điều hoà hoạt động Đột biến biến dị tổ hợp gen? - Trả lời Bài tập: - Cơ chế nguyên nhân đột Chương II:Tính quy luật biến gen gì? tượng di truyền: - Hậu ý nghĩa? - Tiến hoá bao gồm Các quy luật Menden - Hãy nêu dạng đột biến trình: tiến hoá Tương tác gen tác động NST? nhỏ tién hoá lớn đa hiệu gen - Cơ chế chung dạng đột Các nhân tố tiến Liên kết gen hoán vị gen biến NST? hoá: đột biến, di Di truyền liên kết với giới - Hãy kể tên dạng đột biến số nhập gen, chọn lọc tính di truyền nhân lượng NST? - Hãy kể tên dạng đột biến cấu trúc NST? - Hãy trình bày nội dung quy luật Menden? - Cơ sở tế bào học quy luật phân li gì? - Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập gì? tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên giao phối không ngẫu nhiên - Trả lời Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen Bài tập - CLTN định hướng trình tiến hoá - Trả lời - Cách li trước hợp tử sau hợp tử - Trả lời - Trả lời Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: GV cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm mà GV lập sẵn ... quả: Các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình - Hậu quả: Các thể tự đa bội thường → không sinh sản lẻ không sinh giao tử bình - phổ biến thực vật, thường → không sinh sản gặp động vật Củng cố... gây làm biến đổi chức hay số tính trạng hậu cho sinh vật? sinh lý -Đa số có hại ,giảm sức sống ,gen đột biến làm rối loạn qt HS: Do mã di truyền sinh tổng hợp prôtêin GV: Tại đột biến điểm có... kỹ năng: Kiến thức: - Học sinh hiểu dạng đột biến số lượng NST , hậu đột biến người sinh vật, thấy ứng dụng đột biến đời sống sản xuất - Hiểu đựơc khái niệm,cơ chế phát sinh, tính chất biểu dạng

Ngày đăng: 16/01/2017, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w