Sữa là một chất lỏng sinh lý được tiết ra từ tuyến vú của động vật và là nguồn thức ăn để nuôi sống động vật non. Từ xưa con người đã biết sử dụng sữa từ các động vật nuôi để chế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCMKHOA KỸ THUẬT HÓA HỌCBỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMTIỂU LUẬN:CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH SỮAGVHD: TRẦN THỊ THU TRÀSVTH: TRƯƠNG ĐỜ KHÁNG 60901168TRẦN TẤN LỘCVŨ MINH TRIẾTBÙI THIÊN DUYTP HCM, ngày tháng năm 20111 MỤC LỤC2 1. Giới thiệu chung về sữa bò.Sữa là một chất lỏng sinh lý được tiết ra từ tuyến vú của động vật và là nguồn thức ăn để nuôi sống động vật non. Từ xưa con người đã biết sử dụng sữa từ các động vật nuôi để chế biến thành nhiều loài động vật quý giá.1.1 Một số tính chất vật lýSữa là một chất lỏng đục. Độ đục của sữa là do các chất béo, protein và một số chất khoáng trong sữa tạo nên.Màu sắc của sữa phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng β-caroten có trong chất béo của sữa. Sữa bò thường có màu từ trắng tới vàng nhạt. Sữa bò có mùi rất đặc trưng và vị ngọt nhẹ.Bảng 2.1: Một số chỉ vật lý tiêu quan trọng của sữa bòĐại lượng Đơn vị đo Giá trị Đại lượng Đơn vị đo Giá trịTỷ trọng g/cm31.028 ÷ 1.036Nhiệt dung riêngCal/g. 0C 0.933 ÷ 0.954Điểm đông đặc0C -0.54 ÷ -0.59Thế oxy hóa khửV 0.10 ÷ 0.20Độ dẫn điện1/ohm.cm 0.004 ÷ 0.005Sức căng bề mặt ở 200 CDynes/cm 50Sữa bò tươi có giá trị pH trung bình là 6.6. Giá trị pH cho phép ở công ty nằm trong khoảng từ 6.5 ÷ 7.Sữa non – tức sữa đầu tiên trong một chu kỳ tiết sữa của động vật, có giá trị pH thấp hơn và thường bằng 6.0.Khi sữa bị nhiễm các vi sinh vật như nhóm vi khuẩn lactic, chúng sẽ chuyển hóa đường lactose trong sữa thành acid lactic và làm giảm giá trị pH của sữa.Độ chua của sữa được xác định bằng phương pháp chuẩn độ và được biểu diễn theo độ Thorner (0Th). Sữa bò từ trại sữa thường có độ chua nằm trong khoảng từ 17 – 19 0 Th.1.2 Thành phần hóa họcSữa là một hỗn hợp với các thành phần chính gồm nước, lactose, protein và các chất béo. Ngoài ra , sữa còn có chứa một số hợp chất khác với hàm lượng nhỏ như các hợp chất nitơ phi protein, vitamin, hormone, các chất màu và khí.Hàm lượng các chất có trong sữa bò: GlucidThành phần glucid chính có trong sữa bò là đường lactose. Lactose là đường khử, độ ngọt của lactose thấp hơn nhiều so với cá disaccharide và monosaccharide thường gặp, độ ngọt của lactose chỉ đạt 16 (sử dụng độ ngọt của saccharose làm chuẩn với chỉ số 100).3 Ngoài lactose, trong sữa bò còn có glucose, glactose và các hợp chất glucid chứa N như N-acetyl glucosamine, N-acetyl glactosamine…Tuy nhiên, hàm lượng chúng rất thấp, chỉ ở dạng vết.Các hợp chất chứa N trong sữa bò (100%)Protein (95%)Hợp chất phi protein (5%)(Casein (75÷85%)EnzymeProtein hòa tan (15÷25%)• Acid amin tự do• Nucleotide• Ure• Acid uric Các hợp chất có chứa nitơHình 2.1: Thành phần các hợp chất N có trong sữa ProteinCaseinProtein thường gặp trong sữa là casein, chúng tồn tại dưới dạng micelle. Mỗi micelle chứa khỏang 65% nước, phần còn lại là các loại casein và khoáng (gồm calci, magie, phosphate và citrate).Mỗi micellce do khoảng 400÷500 tiểu micelle hợp thành. Tiểu micelle có dạng hình cầu, bao gồm 10 phân tử casein kết hợp lại với nhau. Thành phần các casein αs, β và κ trong tiểu micelle có thể thay đổi theo những tỉ lệ khác nhau. Các phân tử αs và β-casein nằm tập trung tại tâm tiểu micelle tạo nên vùng ưa béo, còn các phân tử κ-casein được bố trí tại biên tiểu micelle.4 Hình 2.2: Cấu trúc micelle của caseinTrong cấu trúc micelle, các tiểu micelle liên kết với nhau nhờ muối phosphate Ca3(PO4)2 và sự tương tác giữa các gốc kị nước. Do sự bố trí các đầu ưa nước của κ-casein luôn hướng ra vùng biên nên chính các phân tử κ-casein làm cho các micelle hòa tan được trong sữa dưới dạng dung dịch keo và ổn định cấu trúc của micelle trong sữa.Protein hòa tanTrong sữa các protein hòa tan chiếm từ 15-25%, thường gặp gồm có β-galactobulin, α-lactalbumin, proteose-peptone, immunoglobulin, serum-albumin…EnzymeCó hơn 60 loại enzyme khác nhau được tìm thấy trong sữa, chúng do tuyến vú tiết ra hoặc do các vi sinh vật trong sữa tổng hợp nên. Sự có mặt của các enzyme trong sữa là nguyên nhân gây biến đổi thành phần hóa học của sữa trong quá trình bảo quản, từ đó gây giảm chất lượng hoặc làm hư hỏng sữa. Tuy nhiên, có một số enzyme có trong sữa như lactoperoxydase, lysozyme có vai trò kháng khuẩn, chúng tham gia vào việc ổn định chất lượng sữa tươi trong quá trình bảo quản trước khi chế biến.Hàm lượng vi sinh vật trong sữa càng cao thì thành phần enzyme có trong sữa đa dạng và hoạt tính enzyme càng cao. Chất béoBảng 2.3: Thành phần chất béo trong sữa bòThành phầnHàm lượng (% so với tổng khối lượng chất béo)Lipid đơn giản 98.5Glyceride- Triglyceride- Diglyceride- Monoglyceride95÷962÷30.1Cholesteride 0.03Ceride 0.02Lipid phức tạp 1.0Các hợp chất tan trong chất béo 0.5Cholesterol 0.3Acid béo tự do 0.1Hydrocarbon 0.1Vitamin A, D, K, E VếtRượu Vết5 Cỏc cht bộo trong sa thng cú dng hỡnh cu, ng kớnh dao ng t 0.1ữ20 àm. Trong 1ml sa cú khong 10ữ15 t ht cu bộo. Do ú, cú th xem sa l h nh tng du trong nc, cỏc ht cu bộo c bao bc bi 1 lp mng lipo-protein tớch in õm, cỏc mng ny cú vai trũ lm bn h nh tng trong sa.Cỏc ht cu bộo cú thnh phn ch yu l glyceride, phospholipid v protein. KhoỏngHm lng cht khoỏng trong sa dao ng t 8ữ10 g/l. Cỏc mui trong sa dng hũa tan hoc trong dung dch jeos (kt hp vi casein).Trong s cỏc nguyờn t khoỏng cú trong sa, chim hm lng cao nht l Ca, P, Mg. Mt phn chỳng tham gia vo cu trỳc micelle, phn cũn li di dng mui hũa tan trong sa.Cỏc nguyờn ti khoỏng khỏc nh K, Na, Cl úng vai trũ lm cht in ly, cựng vi lactose chỳng cõn bng ỏp lc thm thu ca sa trong bu vỳ ng vt vi ỏp lc mỏu.Ngoi ra, sa cũn cú cha cỏc nguyờn t khỏc nh Zn, Fe, I, Cu, MoChỳng cn thit chi quỏ trỡnh dinh dng ca con ngi. Mt s nguyờn t c hi nh Pb, As ụi khi cng c tỡm thy dng vt trong sa bũ. VitaminCỏc vitamin trong sa c chia lm 2 nhúm: Vitamin hũa tn trong nc gm: B1, B2, B3, B5, B6, C Vitamin hũa tan trong cht bộo gm: A, D, E.Hm lng vitamin nhúm B trong sa bũ thng n nh do chỳng c tng hp ch yu bi cỏc vi khun trong d dy v khụng ph thuc vo iu kin ngoi cnh. Tuy nhiờn, hm lng vitamin tan trong cht bộo b nh hng sõu sc bi thnh phn thc n v iu kin thi tit HormoneHormone do cỏc tuyn nt tit tit ra v gi vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh sinh trng ca ng vt. Trong sa bũ cú th tỡm thy nhiu loi hormone c chia thnh 3 nhúm chớnh l proteohormone, hormone peptide v hormone steoride. Cỏc hp cht khỏcTrong sa bũ cũn cú cỏc cht khớ, ch yu l O2, CO2 v N2. Tng hm lng ca chỳng chim t 5% n 6% th tớch sa.Khớ dng hũa tan hoc phõn tỏn thng gõy ra mt s khú khn trong cỏc quy trỡnh ch bin sa.Ngoi ra, ngi ta phỏt hin trong sa cú cỏc hp cht húa hc khỏc nh: Cht khỏng sinh.6 − Chất tẩy rửa.− Kim loại nặng− Độc tố vi sinh vật…Những hợp chất trên gây độc cho người sử dụng, hàm lượng chúng trong sữa thường ở dạng vết. Chúng bị nhiễm vào sữa từ nguồi thức ăn động vật, từ thiết bị và dụng cụ chứa sữa, từ môi trường chuồng trại (không khí, đất…) hoặc do các vi sinh vật trong sữa tổng hợp nên.1.3 Các tính chất hóa lýDo có các thành phần protein nên sữa được xem là một hệ keo, ngoài ra sự có mặt của chất béo làm cho sữa có tính chất như một hệ nhũ tương.1.3.1 Hệ keoTrong sữa các phân tử nước sẽ hình thành nên lớp hydrate bao bọc xung quanh các micelle casein. Đó là các đầu ưa nước của κ-casein được bố trí trên bề mặt micelle và chúng luôn hướng ra bên ngoài. Trong quá trình bảo quản, micelle trong sữa sẽ thay đổi thành phần hóa học. Các tiểu micelle từ bên trong cấu trúc micelle có thể khuếch tán ra bên ngoài. Tương tự, phân tử casein và những chất khoáng ở dạng kép như Ca và phosphate từ bên trong micelle có thể dịch chuyển vào bên trong huyết thanh sữa. Ngược lại, những phân tử casein cùng với Ca, phosphate đang ở dạng hòa tan trong huyết thanh sữa có thể khuếch tán vào bên trong các tiểu micelle. Và tiểu micelle có thể khuếch tán và tái liên kết với các micelle có trong sữa. Sự thay đổi về thành phần hóa học của các micelle casein sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó nhiệt độ và pH là yếu tố quan trọng nhất.Khi giảm nhiệt độ sữa từ giá trị nhiệt độ phòng về 40C, các phân tử β-casein sẽ từ từ thoát ra khỏi cấu trúc của micelle. Do đó, hàm lượng “β-casein hòa tan trong huyết thanh” sẽ gia tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do β-casein có các gốc ưa béo và sự tương tác giữa các gốc ưa béo trong tiểu micelle thường bị yếu đi khi nhiệt độ giảm. Tương tự, hàm lượng Ca liên kết với αs1-casein trong micelle cũng giảm đi khi sữa được bảo quản ở nhiệt độ thấp.Tuy nhiên, khi tăng nhiệt độ của sữa sau thời gian bảo quản lạnh ở 40C, việc tái cấu trúc của các micelle có thể không giống các micelle trong sữa trước khi làm lạnh.Khi nhiệt độ giảm, các tính chất hóa lý của hệ keo sẽ thay đổi theo như độ nhớt tăng, độ bền hệ keo tăng do đó hiệu suất đông tụ casein đối với tác nhân chymosin sẽ bị giảm đi đáng kể.Khi tăng nhiệt độ, các micelle bị co lại, trong quá trình bị biến tính nhiệt, whey protein có thể kết hợp với bề mặt của micelle thông qua sự hình thành liên kết –S-S-. Những biến đổi này đều là những biến đổi không thuận nghịch.7 Khi giảm giá trị pH của sữa, “phosphate dạng keo” sẽ chuyển sang dạng “phosphate hòa tan”, để tách hoàn toàn phosphate ra khỏi micelle cần giảm giá trị pH của sữa về 5.25. Tương tự hàm lượng Ca trong micelle cũng giảm khi giảm pH của sữa, tuy nhiên để tách hoàn toàn Ca ra khỏi micelle, giá trị pH của sữa phải thấp hơn điểm đẳng điện của casein.Calci phosphate giữ một vai trò quan trọng trong việc liên kết các tiểu micelle lại với nhau để hình thành nên cấu trúc micelle. Sự thoát ra của Ca và phosphate ở pH thấp sữ làm cho micelle “trương nở”, đồng thời một số phân tử casein từ trạng thái keo cũng sẽ chuyển sang dạng hòa tan. Khi đó, tương tác giữa những nhóm chức tích điện âm và dương sẽ giữ vai trò quan trọng trong việc định hình cấu trúc micelle. Ở giá trị pH 4.6, casein sẽ đông tụ.Ở giá trị pH tự nhiên của sữa, micelle tích điện âm. Lực đẩy tĩnh điện giữa cá micelle giữ vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa sự đông tụ casein.1.3.2 Hệ nhũ tươngSữa là hệ nhũ tương dầu trong nước. Mặc dù các hạt béo trong sữa đã được bao bọc vởi lớp màng với thành phần chủ yếu là membrane protein, chúng luôn có xu hướng kết hợp lại với nhau và dẫn tới hiện tượng sữa bị tách pha.Quá trình tách pha ở sữa bao gồm những giai đoạn sau:- Khi sữa được bảo quản lạnh, các phân tử cryoglobulin sẽ kết tủa lên bề mặt của các hạt có trong sữa, trong đó có các hạt béo. Phức hợp cryoglobulin (thành phần chính là immunoglobulin M) và lipoprotein còn có tên gọi khác là agglutinin.- Các hạt béo có cryoglobulin trên bề mặt sẽ kết hợp lại với nhau để tạo thành những hạt béo có kích thước lớn hơn.- Hạt béo có kích thước lớn bắt đầu nổi lên bề mặt của hệ nhũ tương.- Các hạt béo có kích thước lớn sẽ tiếp tục kết hợp với những hạt béo có kích thước nhỏ hơn, chúng sẽ nổi lên bề mặt hệ nhũ tương với tốc độ nhanh hơn.- Cuối cùng, sữa bị tách pha với lớp chất béo trên bề mặt.Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tách pha của sữa:- Nhiệt độ: khi nhiệt độ càng thấp thì quá trình tách pha trong sữa càng dễ dàng xảy ra. Ở 37 0C sự tách pha trong sữa ít xảy ra.- Nồng độ agglutinin trong sữa: nồng độ agglutinin càng cao thì sự tách pha xảy ra càng nhanh. Thông thường, sữa non có hàm lượng agglutinin cao, càng về cuối chu kỳ tiết sữa thì hàm lượng agglutinin trong sữa càng thấp.- Kích thước hạt béo: tốc độ lắng tỉ lệ nghịch với kích thước của hạt béo. Ngoài ra, nếu các hạt béo càng nhỏ thì diện tích bề mặt của chúng sẽ lớn. Khi đó, chúng phải cần một lượng agglutinin nhiều hơn để kết hợp với nhau làm cho hiện tượng tách pha xảy ra.- Hàm lượng béo trong sữa: khi làm tăng hàm lượng béo trong sữa thì sự tách pha xảy ra nhanh hơn.8 - Sự khuấy trộn: trong quá trình bảo quản sữa ở nhiệt độ thấp, sự khuấy trộn sẽ làm cho agglutinin kết hợp lại với nhau, do đó sự tách pha của chất béo sẽ xảy ra chậm hơn.- Sự xử lý nhiệt: agglutinin có thể biến tính bất thuận nghịch khi nhiệt độ tăng cao. Nếu sữa được xử lý ở 73 0C hoặc cao hơn thì sự tách pha sẽ chậm hẳn.- Sự đồng hóa: phương pháp đồng hóa sữa bằng áp lực cao có thể làm mất đi chứa năng thúc đẩy hiện tượng tách pha trong sữa của agglutinin.1.4 Hệ vi sinh vật trong sữa bò1.4.1 Nguồn gốc của hệ vi sinh vật trong sữaTrong cơ thể động vật, sữa tươi được tuyến vú tổng hợp không chứa các vi sinh vật. Tuy nhiên, khi kiểm tra sữa vừa mới vắt đựng trong các bình chứa (sử dụng phương pháp vắt sữa thủ công hoặc cơ giới hóa), ta thường phát hiện có rất nhiều nhóm vi sinh vật khác nhau. Nguồn gốc của các vi sinh vật trên xuất phát từ: Bầu vú của động vật cho sữa; thiết bị vắt sữa; thiết bị chứa; môi trường chuồng trại nơi diễn ra quá trình vắt sữa….1.4.1.1 Bầu vú động vật cho sữaTrên cơ thể động vật, đặc biệt là khu vực bầu vú và những khu vực lân cận có rất nhiều loài vi sinh vật khác nnau. Chúng tồn tại dưới dạng tế bào sinh dưỡng hoặc bào tử. Trong quá trình vắt sữa, một số vi sinh vật từ các khu vực trên “bị rơi” vào bình sữa làm cho sữa bị nhiễm vi sinh vật. Như vậy, trước khi vắt sữa, ta cần vệ sinh bầu vú và các khu vực lân cận trên cơ thể động vật cho sữa để hạn chế số lượng vi sinh vật bị nhiễm vào sữa.Một số vi sinh vật tại khu vực bầu vú có thể chui vào các tuyến trong của núm vú. Tuy nhiên, khi bò có tình trạng sức khỏe tốt thì số lượng vi sinh vật cư ngụ tại các tuyến trong của núm vú không nhiều và thông thường chúng thuộc nhóm vi sinh vật “vô hại”, không sinh độc tố. Mỗi lần vắt sữa, người ta thường tháo bỏ những dòng sữa đầu. Khi đó, các vi sinh vật cư ngụ tại tuyến trong của núm vú dễ dàng bị cuốn trôi theo. Như vậy, ta sẽ hạn chế được sự nhiễm khuẩn khi thu hoạch sữa tươi.Trong trường hợp động vật bị bệnh viêm vú, số lượng vi sinh vật, đặc biệt là các vi khuẩn cư ngụ trong núm vú sẽ tăng lên rất nhiều. Khi đó, sữa tươi dễ bị nhiễm nhiều vi sinh vật và có chất lượng kém. Con vật cần phải điều trị, nếu không sẽ gây ra những tổn thất kinh tế đáng kể cho việc khai thác và chế biến sữa.1.4.1.2 Người và thiết vị vắt sữaNếu quá trình vắt sữa được thực hiện bằng phương pháp thủ công, để hạn chế nhiễm vi sinh vật vào sữa, người vắt sữa phải có sức khỏe tốt và không mắc bệnh truyền nhiễm. Ngoài ra, tình trạng vệ sinh cơ thể và các thao tác kỹ thuật của người vắt sữa cũng sẽ ảnh hưởng đến số lượng vi sinh vật có trong sữa.9 Nếu quá trình vắt sữa được thực hiện bằng máy, cần chú ý vệ sinh cẩn thẩn và vô trùng hệ thống dẫn sữa từ bầu vú con vật đến dụng cụ chứa. Đây là nguồn dễ gây nhiễm vi sinh vật cho sữa.1.4.1.3 Thiết bị chứa sữaCác thiết bị hoặc dụng cụ chứa cần phải được vệ sinh sạch sẽ và vô trùng (nếu có thể) trước khi đựng sữa tươi. Đối với các hộ chăn nuôi bò sữa quy mô nhỏ, ý thức và phương pháp vệ sinh dụng cụ đựng sữa chưa được quan tâm đúng mức nên đây là nguồn nhiễm vi sinh vật phổ biến cho sữa.1.4.1.4 Môi trường chuồng trại nơi vắt sữaVi sinh vật có mặt khắp nơi trong thế giới ta đang sống. Chúng tồn tại trong đất và cát, trên thực vật, trong cơ thể động vật, trong không khí…. Do đó, môi trường chuồng trại nơi vắt sữa bò cũng là một nguồn có thể gây nhiễm vi sinh vật cho sữa. Điều kiện khí hậu nóng ẩm của Việt Nam rất thuận lợi cho các vi sinh vật ưa ẩm (mesophile) tồn tại và phát triển. Để hạn chế việc nhiễm vi sinh vật từ môi trường chuồng trại vào sữa, ta cần vệ sinh và tấy trùng chuồng trại thường xuyên.1.4.2 Hệ vi sinh vật trong sữaHệ vi sinh vật và số lượng của chúng trong sữa tươi luôn luôn thay đổi và phụ thuộc vào mức độ nhiễm vi sinh vật trong quá trình vắt sữa. Các vi sinh vật có thể được chia thành ha nhóm chính: prokaryote và eukaryote. Dưới đây là những vi sinh vật thường tìm thấy trong sữa tươi. ProkaryoteNhóm vi sinh vật prokaryote có nhân chưa hoàn chỉnh. Vùng nhân chỉ là mạch AND nằm trong tế bào chất, lưu giữ các thông tin di truyền cho tế bào. Đại diện quan trọng cho nhóm prokaryote là vi khuẩn (bacteria).Số lượng vi khuẩn trong sữa bò tươi sau khi vắt có thể dao động từ vài nghìn đến vài triệu khuẩn lạc (colony forming units CFU) trong 1ml sữa. Sữa được đánh giá là có chất lượng vệ sinh khá tốt khi tổng số vi khuẩn trong 1ml sữa không lớn hơn 100000 khuẩn lạc.Các nhà khoa học phân loại vi khuẩn nhiễm vào sữa tươi thành hai nhóm: vi khuẩn không sinh độc tố và vi khuẩn sinh độc tố.Vi khuẩn không sinh độc tốCác vi khuẩn thường gặp trong sữa là vi khuẩn lactic, một số vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, vi khuẩn sinh acid butyric, vi khuẩn sinh acid propionic và các vi khuẩn gây thối.Vi khuẩn lactic: rất phổ biến trong tự nhiên. Chúng thường được tìm thấy trên các loại rau, trái cây và trong hệ thông đường ruột của động vật. Vi khuẩn lactic có dạng hình cầu hoặc hình gậy, đứng riêng lẻ hoặc tạo chuỗi, Gram (+). Nhiệt độ sinh trưởng tối ưu dao động trong khoảng 25÷47oC. Để tồn tại trong môi trường sữa, vi khuẩn lactic tổng hợp 10 [...]... ni bị sữa với quy mô nhỏ. Việc thu mua sữa từ các trang trại có quy mơ lớn giúp cho việc kiểm sốt chất lượng sữa khá dễ dàng. Các trang trại thường có hệ thống vắt và làm lạnh sữa tự động. Sau thu hoạch, từ các bồn chứa, sữa sẽ được bơm lên xe bồn chuyên dung để được vận chuyển về nhà máy chế biến. Hình: Bồn chứa sữa tại nơng trại (có bộ phận làm lạnh) Việc thu mua sữa tù các hộ gia đình được thưc... vận chuyển về nhà máy chế biến. 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM KHOA KỸ THU T HÓA HỌC BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TIỂU LUẬN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH SỮA GVHD: TRẦN THỊ THU TRÀ SVTH: TRƯƠNG ĐỜ KHÁNG 60901168 TRẦN TẤN LỘC VŨ MINH TRIẾT BÙI THIÊN DUY TP HCM, ngày tháng năm 2011 1 - Sự khuấy trộn: trong quá trình bảo quản sữa ở nhiệt độ thấp, sự khuấy trộn sẽ làm cho agglutinin kết hợp lại với nhau,... đều bị tiêu diệt trong quá trình thanh trùng sữa ở 75 o C trong thời gian từ 10 ÷ 15 giây. Vấn đề quan trọng là phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về vệ sinh để tránh hiện tượng tái nhiễm vi sinh vật vào sữa sau khi đã qua thanh trùng. 2. Công nghệ sau thu hoạch sữa 2.1 Các biến đổi và quá trình bảo quản sữa trước khi chế biến. Trong quá trình bảo quản sữa, các biến đổi vật lý, hóa học, sinh học,... thô Trước khi thu gom sữa từ các bình chứa 30-50l tại các trạm thu mua hoặc trước khi nhập sữa từ các xe bồn tại cá nhà máy chế biến, người ta kiểm tra nhanh chất lượng sữa thông qua những chỉ tiêu quan trọng dưới đây: − Màu sắc và trạng thái vật lý của sữa. − Mùi, vị. − Độ sạch của dụng cụ hoặc thiết bị chứa sữa: quan sát mặt bên trong bình đựng sữa hoặc thành trong của xe bồn. Nếu lượng sữa bám trên... trong sữa. Tuy nhiên, các màng bảo vệ giọt béo có thể bị thay đổi cấu trúc với mức độ khác nhau. Một số nghiên cứu cho rằng các phân tử protein tự do có thể hấp phụ lên màng trong quá trình khuấy trộn. 2.2 Quá trình vắt sữa. Quá trình vắt sữa quyết định đến sản lượng thu hoạch được từ mỗi con bò cũng như các chỉ tiêu vi sinh của sữa. Hiện nay có hai phương pháp vắt sữa phổ biến: − Phương pháp vắt sữa. .. hóa học và cá giá trị cảm quan của sữa. Sữa sau khi vắt, nếu có thể, cần vận chuyển về nhà máy và đưa vào chế biến trong khoảng thời gian càng ngắn càng tốt. Quá trình bảo quản sữa trước khi chế biến cần 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Văn Việt Mẫn, 2010. Giáo trình cơng nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa và thức uống pha chế. Tập 1 – Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia... 30-50l để đựng sữa. Các dụng cụ này khơng có bộ phận làm lạnh riêng. Nhiều hộ gia đình ni bị sữa khơng có hệ thống thiết bị làm lạnh sữa. Khi đó, ta cần vận chuyển sữa sau khi vắt về trạm thu mua hoặc về nhà máy chế biến càng nhanh càng tốt. Nhiều trạm được trang bị hệ thống dây chuyền nhập và xử lý sữa với mức độ cơ giới hóa cao. Sau khi đã kiểm tra và chất lượng sữa đạt yêu cầu, các bình sữa sẽ được... C Dynes/cm 50 Sữa bị tươi có giá trị pH trung bình là 6.6. Giá trị pH cho phép ở cơng ty nằm trong khoảng từ 6.5 ÷ 7. Sữa non – tức sữa đầu tiên trong một chu kỳ tiết sữa của động vật, có giá trị pH thấp hơn và thường bằng 6.0. Khi sữa bị nhiễm các vi sinh vật như nhóm vi khuẩn lactic, chúng sẽ chuyển hóa đường lactose trong sữa thành acid lactic và làm giảm giá trị pH của sữa. Độ chua của sữa được xác... núm vú sẽ tăng lên rất nhiều. Khi đó, sữa tươi dễ bị nhiễm nhiều vi sinh vật và có chất lượng kém. Con vật cần phải điều trị, nếu không sẽ gây ra những tổn thất kinh tế đáng kể cho việc khai thác và chế biến sữa. 1.4.1.2 Người và thiết vị vắt sữa Nếu quá trình vắt sữa được thực hiện bằng phương pháp thủ công, để hạn chế nhiễm vi sinh vật vào sữa, người vắt sữa phải có sức khỏe tốt và khơng mắc bệnh... chúng trong sữa thường ở dạng vết. Chúng bị nhiễm vào sữa từ nguồi thức ăn động vật, từ thiết bị và dụng cụ chứa sữa, từ mơi trường chuồng trại (khơng khí, đất…) hoặc do các vi sinh vật trong sữa tổng hợp nên. 1.3 Các tính chất hóa lý Do có các thành phần protein nên sữa được xem là một hệ keo, ngồi ra sự có mặt của chất béo làm cho sữa có tính chất như một hệ nhũ tương. 1.3.1 Hệ keo Trong sữa các . ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCMKHOA KỸ THU T HÓA HỌCBỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMTIỂU LUẬN:CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH SỮAGVHD: TRẦN THỊ THU TRÀSVTH: TRƯƠNG ĐỜ KHÁNG . vào sữa sau khi đã qua thanh trùng.2. Công nghệ sau thu hoạch sữa2 .1 Các biến đổi và quá trình bảo quản sữa trước khi chế biến.Trong quá trình bảo quản sữa,