TÀI LIỆU ôn THI môn GDCD 12

15 242 0
TÀI LIỆU ôn THI môn GDCD 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Trường Thái Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Khái niệm pháp luật a Pháp luật gì? Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước b Các đặc trưng pháp luật - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến: Vì pháp luật quy tắc xử chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, lĩnh vực đời sống xã hội - Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung, : + Pháp luật nhà nước ban hành đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước + Pháp luật quy định bắt buộc tất cá nhân tổ chức, phải xử theo pháp luật - Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, hình thức thể pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành + Phải diễn đạt xác, nghĩa để đọc hiểu thực xác +Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hình thức văn quy định chặc chẽ Hiến pháp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Bản chất pháp luật a Bản chất giai cấp pháp luật -Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện Nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích nhà nước -Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam HCM: “ Pháp luật ta pháp luật thật dân chủ bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động ” b.Bản chất xã hội pháp luật: * Pháp luật mang chất xã hội pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội - Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ảnh nhu cầu lợi ích giai cấp tầng lớp xã hội - Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức a Quan hệ pháp luật với kinh tế (không dạy) b Quan hệ pháp luật với trị (không dạy) 1 Nguyễn Trường Thái c Quan hệ pháp luật với đạo đức - Nhà nước cố gắng đưa quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội vào quy phạm pháp luật, lĩnh vực dân sự, hôn nhân, gia đình văn hóa - Khi trở thành nội dung quy phạm pháp luật giá trị đạo đức không tuân thủ niềm tin, lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước Vậy pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức Vai trò pháp luật đời sống xã hội a Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội - Nhà nước phải quản lí xã hội pháp luật nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ - Nhà nước quản lí xã hội pháp luật Nhà nước phải ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống người dân toàn xã hội b Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ công dân; luật dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại, thuế cụ thể hóa nội dung, cách thực quyền công dân lĩnh vực cụ thể - Pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thông qua luật hành chính, hình sự, tố tụng, quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lí vi phạm pháp luật xâm hại quyền lợi ích hợp pháp công dân Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật a Khái niệm thực pháp luật - Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân tổ chức b.Các hình thức thực pháp luật - Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm - Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm - Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm điều mà pháp luật cấm - Áp dụng pháp luật: Các quan, công chức có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức c Các giai đoạn thực pháp luật.(không dạy) 2 Nguyễn Trường Thái Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí a Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật có dấu hiệu sau: - Thứ nhất, hành vi trái pháp luật +Hành vi hành động- làm việc không làm theo quy định pháp luật không hành động- không làm nhũng việc phải làm theo quy định pháp luật +Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực Năng lực trách nhiệm pháp lí hiểu khả người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức, điều khiển chịu trách nhiệm việc thực hành vi - Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái pháp luật, gây hậu không tốt cố ý làm vô tình để mặc cho việc xảy * Kết luận: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ b.Trách nhiệm pháp lí * Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng * Trách nhiệm pháp lí áp dụng nhằm: - Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật - Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, kiềm chế việc làm trái pháp luật c Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí *-Vi phạm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình -Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình thể việc chấp hành hình phạt theo định Tòa án: + Người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm + Việc xử lí người chưa thành niên ( đủ 14 đến 18 tuổi) theo nguyên tắc lấy giáo dục chủ yếu * Vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước - Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật: +Người từ đủ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý +Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây 3 Nguyễn Trường Thái * Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân - Người có hành vi dân phải chịu trách nhiệm dân sự: + Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực * Vi phạm kỉ luật vi phạm pháp luật xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ - Cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc Bài 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa công dân, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật 1.Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ *Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân - Mọi công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ + Quyền: bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền tự bản, quyền dân sự, trị khác + Nghĩa vụ: Bảo vệ Tổ quốc, đóng thuế - Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí *Bình đẳng trách nhiệm pháp lí công dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm phải bị xử lí theo quy định pháp luật - Công dân dù địa vị nào, làm nghề vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật) - Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ phải chịu trách nhiệm pháp lí nhau, không phân biệt đối xử 3.Trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền bình đẳng công dân trước pháp luật - Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp pháp luật - Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện vật chất, tinh thần để đảm bảo cho công dân có khả thực quyền nghĩa vụ - Nhà nước xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi ích công dân xã hội 4 Nguyễn Trường Thái Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.Bình đẳng hôn nhân gia đình a Thế bình đẳng hôn nhân gia đình *Bình đẳng hôn nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn tròn lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội b Nội dung bình đẳng hôn nhân gia đình * Bình đẳng vợ chồng: -Trong quan hệ nhân thân: + Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú + Tôn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín + Giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt -Trong quan hệ tài sản: + Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung + Vợ chồng có quyền có tài sản riêng theo quy định pháp luật *Bình đẳng cha mẹ - Cha mẹ có quyền nghĩa vụ ngang con, cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi hành hạ, xúc phạm (kể nuôi) ; - Con có bổn phận yêu quý, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, hành vi ngược ñaõi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ *Bình đẳng ông bà cháu - Ông bà có nghĩa vụ quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu; - Cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà *Bình đẳng anh, chị, em Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ quyền đùm bọc, nuôi dưỡng trường hợp không cha mẹ điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục c.Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng hôn nhân gia đình (Không dạy) 2.Bình đẳng lao động a Thế bình đẳng lao động *Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng công dân thực quyền lao động thông qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng công dân thực quyền lao động thông 5 Nguyễn Trường Thái qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước b Nội dung bình đẳng lao động * Công dân bình đẳng thực quyền lao động - Công dân tự tìm kiếm, lựa chọn việc làm - Không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế *Công dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Nguyên tắc: Tự do, tự nguyện, bình đẳng - Mỗi bên có trách nhiệm thực tốt quyền nghĩa vụ *Bình đẳng lao động nam lao động nữ -Bình đẳng hội tiếp cận việc làm; bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng; đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác -Lao động nữ quan tâm đến đặc điểm thể, sinh lí chức làm mẹ lao động nên có quy định riêng c.Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng lao động (Không dạy) Bình đẳng kinh doanh a Thế bình đẳng kinh doanh - Là cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo qui định PL b Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh - Thứ nhất: Mọi công dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo sở thích khả năng, có đủ điều kiện - Thứ 2: Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà PL không cấm - Thứ 3: Mọi loại hình doanh nghiệp bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, - Thứ 4: Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền chủ động mở rộng qui mô ngành, nghề kinh doanh - Thứ 5: Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ hoạt động sản xuất kinh doanh c Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng kinh doanh (không dạy) 6 Nguyễn Trường Thái Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO Bình đẳng dân tộc a Thế bình đẳng dân tộc - Dân tộc hiểu theo nghĩa phận dân cư quốc gia * Quyền bình đẳng dân tộc là: dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da Nhà nước PL tôn trọng, bảo vệ tạo đk phát triển b Nội dung bình đẳng dân tộc - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị * Quyền công dân tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia máy nhà nước, thảo luận, góp ý vấn đề chung, không phân biệt dt, tôn giáo -Các dân tộc sinh sống lãnh thổ VN không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển có đại biểu quan nhà nước - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế * Thể sách KT Nhà nước không phân biệt dt; Nhà nước quan tâm đấu tư phát triển KT tất vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dt thiểu số Để rút ngắn khoảng cách chênh lệch KT vùng, Nhà nước ban hành chương trình phát triển KT- XH xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dt miền núi, thực cs tương trợ, giúp phát triển - Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hoá, giáo dục * Các dt có quyền dùng tiếng nói, chữ viết mình; phong tục, tập quán, truyền thống vh bảo tồn, giữ gìn, khôi phục, phát huy, phát triển sở củng cố đoàn kết, thống toàn dân tộc * Nhà nước tạo đk để công dân thuộc dt khác bình đẳng hội học tập c Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc * Bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân tộc Không có bình đẳng đoàn kết thực * Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” d Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc ( đọc thêm) * Ghi nhận HP văn PL quyền bình đẳng dân tộc * Thực CL phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc *Nghiêm cấm hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc Bình đẳng tôn giáo a Khái niệm bình đẳng tôn giáo 7 Nguyễn Trường Thái *Quyền bình đẳng tôn giáo VN có quyền hoạt động tôn giáo khuôn khổ pháp luật; bình đẳng trước pháp luật; nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn gióa pháp luật bảo hộ b Nội dung quyền bình đẳng tôn giáo *Các tôn giáo Nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật *Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm; sở tôn giáo hợp pháp Nhà nước bảo hộ c Ý nghĩa quyền bình đẳng tôn giáo Quyền bình đẳng tôn giáo sở, tiền đề quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết gắn bó nhân dân VN, tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước d.Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng tôn giáo (đọc thêm) -Nhà nước đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật -Nhà nước thừa nhận đảm bảo cho công dân có tôn giáo hưởng quyền công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân -Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo -Nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tôn giáo; lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây rối trật tự công cộng, làm tổn hại đến an ninh quốc gia Bài CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN Các quyền tự công dân a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân * Thế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân ? -Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân có nghĩa không bị bắt, định Tòa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang * Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân -Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người lí không đáng nghi ngờ - Tự tiện bắt giam, giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật -Cán nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án số quan khác có bắt giam, giữ người, phải theo trình tự, thủ tục theo qui định pháp luật -Trong số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người phải theo trình tự thủ tục pháp luật quy định 8 Nguyễn Trường Thái -Pháp luật quy định rõ trường hợp bắt giam, giữ người có quyền lệnh bắt giam, giữ người *Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân.(đọc thêm) -Là quyền tự cá nhân quan trọng nhất, liên quan đến quyền sống người -Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định pháp luật -Nhằm bảo vệ quyền người- quyền công dân xã hội công bằng, dân chủ, văn minh b Quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm công dân: *Thế quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe,tính mạng, danh dự nhân phẩm công dân: Quyền có nghĩa là, công dân có quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự, nhân phẩm; không xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác * Nội dung quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe , tính mạng, danh dự nhân phẩm công dân: - Thứ nhất: Không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác +Không đánh người; đặc biệt nghiêm cấm hành vi hãn, côn đồ đánh người gây thương tích + Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác giết người, đe dọa giết người, làm chết người - Thứ hai: Không xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm người khác + Không bịa đặc điều xấu, tung tin xấu, nói xấu xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự cho người + Bất kì ai, dù cương vị quyền xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác * Ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe,tính mạng, danh dự nhân phẩm công dân: (đọc thêm) - Nhằm xác định địa vị pháp lí công dân mối quan hệ với Nhà nước xã hội - Đề cao nhân tố người Nhà nước pháp quyền XHCN Trách nhiệm Nhà nước công dân việc đảm bảo thực quyền tự công dân a.Trách nhiệm Nhà nước (đọc thêm) -Nhà nước xây dựng ban hành hệ thống pháp luật Thông qua pháp luật , Nhà nước xử lí, trừng trị nghiêm khắc hành vi vi phạm xam phạm đến quyền tự công dân -Nhà nước tổ chức xây dựng máy quan bảo vệ pháp luật từ Trung ương đến địa phương để bảo vệ quyền tự công dân b.Trách nhiệm công dân 9 Nguyễn Trường Thái -Công dân phải học tập, tìm hiểu để nắm nội dung quyền tự -Công dân có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự công dân -Công dân tích cực tham gia giúp đỡ cán nhà nước thi hành định bắt người, khám người trường hợp pháp luật cho phép -Công dân cần tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền tự người khác Bài CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ 1.Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân a.Khái niệm quyền bầu cử quyền ứng cử *Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước b Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân * Người có quyền bầu cử ứng cử vào đại biểu nhân dân -Hiến pháp quy định công dân VN đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân - Pháp luật quy định chặt chẽ trường hợp không quyền bầu cử quyền ứng cử *Cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân -Quyền bầu cử: thực theo nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín -Quyền ứng cử: thực hai đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử *Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước – quan đại biểu nhân dân (Không dạy) c.Ý nghĩa quyền bầu cử quyền ứng cử cử công dân - Đây sở pháp lí – trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước , để nhân dân thể ý chí nguyện vọng - Thể chất dân chủ, tiến Nhà nước ta Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội a.Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội *Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương; quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội b.Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội * Ở phạm vi nước 10 10 Nguyễn Trường Thái -Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng văn pháp luật quan trọng -Thảo luận biểu vấn đề trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân * Ở phạm vi sở, dân chủ trực tiếp thực theo chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, theo Pháp lệnh dân chủ sở có loại: -Những việc phải thông báo để dân biết thực -Những việc dân bàn định trực tiếp biểu công khai bỏ phiếu kín -Những việc dân thảo luận, tham gia ý kiến trước quyền xã định -Những việc nhân dân xã giám sát, kiểm tra c.Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội - Đây sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy nhà nước - Nhân dân tham gia tích cực vào lĩnh vực quản lí nhà nước xã hội, làm cho đất nước ngày phát triển thịnh vượng văn minh 3.Quyền khiếu nại, tố cáo công dân a.Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân *Quyền khiếu nại, tố cáo quyền dân chủ công dân quy định Hiến pháp, công cụ để nhân dân thực dân chủ trực tiếp trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại b.Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo công dân *Người có quyền khiếu nại, tố cáo -Người khiếu nại:cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại -Người tố cáo: Chỉ có công dân có quyền tố cáo *Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo: - Người giải khiếu nại: +Người đứng đầu quan hành +Người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành +CT UBND cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng tra CP, TTCP -Người giải tố cáo: quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền là: +Người đứng đầu quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo +Người đứng đầu quan hành cấp quan, tổ chức có người bị tố cáo +Chánh tra cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, TTCP *Quy trình tố cáo giải tố cáo có bước: +B1: Người tố cáo gởi đơn tố cáo +B2:Người giải tố cáo xác minh định +B3:Nếu người tố cáo thấy việc giải không có quyền tố cáo với quan cấp 11 11 Nguyễn Trường Thái +B4: Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải c.Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo công dân - Đây sở pháp lí để công dân thực cách có hiệu quyền công dân xã hội dân chủ - Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực quyền dân chủ công dân: - Trách nhiệm Nhà nước: (không dạy) b.Trách nhiệm công dân: - Thực quyền dân chủ tức thực thi quyền người làm chủ Nhà nước xã hội - Muốn làm ngườu chủ tốt trước tiên cần có ý thức đầy đủ trách nhiệm làm chủ Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN 1.Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân a Quyền học tập công dân *Mọi công dân có quyền học tập từ thấp đến cao, học ngành, nghề nào, học nhiều hình thức học thường xuyên, học suốt đời b.Quyền sáng tạo công dân *Đó quyền người tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tòi, suy nghĩ để đưa phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo sản phẩm, công trình khoa học lĩnh vực đời sống xã hội c.Quyền phát triển công dân *Quyền phát triển quyền công dân sống mội trường xã hội tự nhiên có lợi cho tồn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ vật chất; học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hoá; cung cấp thông tin chăm sóc sức khỏe; khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân -Thể chất tốt đẹp chế độ xã hội ta - Là sở điều kiện cần thiết để người phát triển toàn diện, trở thành công dân tốt, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Trách nhiệm Nhà nước công dân việc đảm bảo thực quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân a Trách nhiệm Nhà nước -Ban hành sách, pháp luật thực đồng biện pháp cần thiết để quyền thực sống người dân -Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành 12 12 Nguyễn Trường Thái -Nhà nước khuyến khích, phát huy tìm tòi, sáng tạo nghiện cứu khoa học’ -Nhà nước bảo đảm điều kiện để phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước b.Trách nhiệm công dân -Công dân cần có ý thức học tập tốt để có kiến thức, xác định mục đích học tập học cho mình, cho gia đình đất nước, trở thành người có ích cho sống -Công dân cần có ý chí vương lên, chịu khó tìm tòi phát huy tính sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo nhiều sản phẩm cho xã hội -Mỗi công dân cõ ý thức góp phần vào việc nâng cao dân trí công dân VN, để VN trở thành nước phát triển, văn minh Bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC 1.Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước (đọc thêm) * Trong lĩnh vực kinh tế -Pháp luật tạo khung pháp lí cần thiết hoạt động kinh doanh -Pháp luật ghi nhận bảo đảm quyền tự kinh doanh công dân để làm giàu cho cho đất nước -Thông qua quy định thuế, pháp luật khuyến khích hoạt động kinh doanh ngành, nghề có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Tóm lại, pháp luật giữ vai trò quan trọng , tác động đến toàn kinh tế, khơi dậy tiềm xã hội để phát triển kinh tế đất nước *Trong lĩnh vực văn hóa -Văn hóa phận hữu toàn hoạt động xã hội Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam Pháp luật văn hóa góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp, góp phần vào việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước *Trong lĩnh vực xã hội -Pháp luật có vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển lĩnh vực xã hội -Các vấn đề xã hội nảy sinh thời kì kinh tế thị trường, giải cách hiệu thông qua quy định pháp luật Cho nên, pháp luật góp phần tích cực vào việc bảo đảm tiến công xã hội đất nước *Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường -Các quy định pháp luật có tác dụng ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu người trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ có hiệu môi trường tài nguyên thiên nhiên 13 13 Nguyễn Trường Thái -Pháp luật xác định trách nhiệm bảo môi trường tố chức cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống cộng đồng; -Pháp luật thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, khuyến khích người dân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường *Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh -Pháp luật quy định bảo vệ chế độ XHCN; giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; -Pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia tổ chức công dân; -Pháp luật nghiêm khắc trừng trị xử lí nghiêm minh hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc -Pháp luật giữ vai trò bảo đảm điều kiện an ninh trật tự để xã hội ổn định phát triển 2.Một số nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước a.Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế *Quyền tự kinh doanh công dân -Tự kinh doanh có nghĩa công dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh *Nghĩa vụ công dân thực hoạt động kinh doanh -Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm -Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật -Bảo vệ môi trường -Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng -Tuân thủ quy định quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội b Một số nội dung pháp luật phát triển văn hóa (đọc thêm) -Pháp luật ban hành quy định bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể; khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể -Pháp luật nghiêm cấm hành vi truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, lối sống đồi trụy, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại phong mỹ tục; nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia c Một số nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội -Pháp luật khuyến khích sở kinh doanh tạo nhiều việc làm cho người lao động -Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng biện pháp kt- tài thực xóa đói giảm nghèo -Luật HN GĐ Pháp lệnh Dân số có nghĩa vụ thực kế hoạch hóa gia đình -Luật Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe nhân dân quy định trách nhiệm việc Nhà nước áp dụng biện pháp nhằm giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, đảm bảo phát triển giống nòi 14 14 Nguyễn Trường Thái -Vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội , nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS, xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh d.Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường (đọc xem qua) -Pháp luật nghiêm cấm hành vi phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên; hành vi khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ hủy diệt; khai thác, kinh doanh, tiêu thụ loài thực, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm; chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi quy định; thải chất thải chưa xử lí, chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước -Người có hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường bị xử lí theo quy định pháp luật e Một số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh (đọc xem qua) -Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ toàn dân mà nòng cốt Quân đội nhân dân công an nhân dân.Mọi quan, tổ chức công dân có trách nhiệm nghĩa vụ tham gia củng cố, quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia phải bị xử lí nghiêm minh, kịp thời -Để công dân thực quyền, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành chế độ nghĩa vụ quân sự, thực giáo dục quốc phòng quan, tổ chức công dân; tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia Bài 10 PHÁP LUẬT VỚI HÒA BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI (đọc thêm) 15 15 ... đảm bảo cho công dân có tôn giáo hưởng quyền công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân -Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo -Nghiêm... tôn giáo a Khái niệm bình đẳng tôn giáo 7 Nguyễn Trường Thái *Quyền bình đẳng tôn giáo VN có quyền hoạt động tôn giáo khuôn khổ pháp luật; bình đẳng trước pháp luật; nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn... Quyền công dân tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia máy nhà nước, thảo luận, góp ý vấn đề chung, không phân biệt dt, tôn giáo -Các dân tộc sinh sống lãnh thổ VN không phân biệt đa số, thi u

Ngày đăng: 15/01/2017, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan