Hướng tới xây dựng nền tảng học liệu mở phục vụ đào tạo sau đại học của Học viện Khoa học xã hội

14 346 2
Hướng tới xây dựng nền tảng học liệu mở phục vụ đào tạo sau đại học của Học viện Khoa học xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

371 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG NỀN TẢNG HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG NỀN TẢNG HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỦA HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Vương Toàn1 Giới thiệu Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Bên cạnh chức nghiên cứu khoa học xã hội (KHXH), Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giao nhiệm vụ  đào tạo sau đại học về KHXH, trước thực Viện chuyên ngành, tập trung Học viện KHXH Mới (tháng 4/2015), có thêm Campus Hà Nội hoạt động khuôn khổ dự án hợp tác Viện KHXH Việt Nam Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF), với mục đích xây dựng phát triển bền vững chương trình đào tạo tiến sĩ, tiếng Pháp, lĩnh vực KHXH Thực sách ưu tiên phát triển kỹ thuật công nghệ số giáo dục đào tạo AUF, Campus Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ giáo dục giảng dạy đại học, nghiên cứu hỗ trợ xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến Và có thêm hội thuận lợi cho việc xây dựng tảng học liệu mở phục vụ công tác đào tạo sau đại học Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam PGS TS., Nguyên Phó Viện trưởng, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 372 Vương Toàn Thư viện KHXH - Viện Thông tin KHXH quản lý - xác định là  quan đứng đầu hệ thống thư viện Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Căn vào thực trạng Thư viện Học viện thư viện chuyên ngành, viết cho thấy hoạt động nghiệp vụ cần hướng vào đề xuất sách, tạo lập cộng đồng phát triển giải pháp công nghệ thống cho hình thành khai thác học liệu mở, đáp ứng yêu cầu đại hóa công tác đào tạo sau đại học nơi ĐÔI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Bên cạnh chức nghiên cứu khoa học xã hội (KHXH), Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (dưới gọi tắt Viện Hàn lâm) giao nhiệm vụ  đào tạo sau đại học về KHXH, tham gia phát triển tiềm lực KHXH của cả nước (1) Chức đào tạo tập trung Học viện KHXH (dưới gọi tắt Học viện), thành lập theo Quyết định số 35/QĐ-TTg ngày 10/1/2010 Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Học viện sở giáo dục có chức nhiệm vụ đào tạo cấp văn thạc sĩ (ThS) tiến sĩ (TS) KHXH, và cũng từ đây, nó đảm nhiệm việc quản lý thống hoạt động đào tạo sau đại học sở đào tạo (đã hoạt động trước đây, vốn là các viện chuyên ngành hay khu vực) thuộc Viện Hàn lâm Hiện nay, Học viện có 3.000 học viên cao học 1.000 nghiên cứu sinh học tập nghiên cứu, ba địa điểm: Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Trong số nhiệm vụ quyền hạn Học viên, việc quản lý thống hoạt động đào tạo sau đại học đơn vị thuộc http://www.gass.edu.vn/vi/news/Gioi-thieu/Gioi-thieu-Hoc-vien-khoa-hoc-xahoi-17 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG NỀN TẢNG HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 373 Viện Hàn lâm, liên quan đến việc xây dưng học liệu cho đào tạo nhiệm vụ 3, 16 Cụ thể sau: • Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề Học viện phép đào tạo sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (nhiệm vụ 3) • Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động đào tạo khác theo mục tiêu, chương trình đào tạo; xác nhận cấp văn chứng theo thẩm quyền (nhiệm vụ 5) • Trao đổi thông tin khoa học với tổ chức cá nhân hoạt động khoa học nước nước theo quy định pháp luật; xây dựng quản lý tư liệu, thư viện Học viện, xuất ấn phẩm khoa học; phổ biến kết nghiên cứu khoa học truyền bá kiến thức khoa học với quảng đại quần chúng theo quy định pháp luật (nhiệm vụ 16) (1) Phát biểu buổi lễ Lễ Khai giảng thạc sĩ đợt năm 2015,  PGS.TS Hồ Việt Hạnh, Phó Giám đốc Học viện cho biết Học viện đã, chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu của giảng viên học viên (2) HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG NỀN TẢNG HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ CHO ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỦA HỌC VIỆN 2.1 Học liệu mở cần cho đổi giáo dục Học liệu (learning resources) tài liệu phục vụ học tập (và nghiên cứu), bao gồm: giáo trình, (tập) giảng, sách chuyên khảo, nghiên http://www.vass.gov.vn/noidung/gioithieu/cocautochuc/Pages/thong-tin-don-vi aspx?ItemID=141&PostID=79 http://www.gass.edu.vn/Detail.aspx?ArticleID=2666&TenBai=Hoc-vien-Khoa-hocxa-hoi-to-chuc-Le-khai-giang-cao-hoc-dot-II-nam-2015&CatdID=209&CatdIDPar ent=209 374 Vương Toàn cứu chuyên ngành (công bố hội thảo khoa học hay tạp chí khoa học); luận án (TS), luận văn (ThS), khóa luận (CN); báo cáo điền dã/ thực tế/ thực tập; tổng thuật, lược thuật, tóm tắt thư mục phục vụ cho công tác đào tạo, nói cách khác cho việc dạy học nói chung Trong viết chung, nhóm tác giả Trần Thị Quý – Đỗ Văn Hùng – Phạm Tiến Toàn (2014) cho ta thấy tương ứng với ba hoạt động sở giáo dục đại học ba thực thể quan trọng: giáo viên, sinh viên học liệu (tr 497) Theo đó, vai trò học liệu “đảm bảo cung cấp thông tin/tri thức cho giảng viên, sinh viên cách đầy đủ, cập nhật, xác, phù hợp với nhu cầu họ… Vì vậy, học liệu phải không ngừng bổ sung, phát triển số lượng chất… để giảng viên sinh viên tiếp cận nguồn học liệu nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ để nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học” (tr 499) Đề cập đến việc Đa dạng hóa loại hình đào tạo để tận dụng học liệu mở, TS Phạm Đình Trực (2007), từ ĐH Quốc gia TP.HCM, cho “Học liệu mở hình thức giảng dạy học tập tích cực, áp dụng nhiều trường đại học giới Qua đó, kiến thức từ người thầy truyền bá đến sinh viên nhờ tài liệu đưa lên mạng, trao đổi tương tác thầy trò quy trình hoá thành câu hỏi, tập, trắc nghiệm, email… Đối với nước ta, hình thức mẻ, bắt đầu biết đến triển khai gần đây, mặt để nâng cao hiệu học tập giảng dạy, mặt khác hoà nhập với quốc tế với chuẩn đánh giá thống Đối với sinh viên, học liệu mở cung cấp thêm nguồn tư liệu quý khách quan học tập, kích thích động sáng tạo thân sinh viên Đối với giảng viên nhà nghiên cứu, học liệu mở môi trường giao tiếp kiến thức, hoàn thiện giảng, trao đổi trực tiếp thân thiện với người học” HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG NỀN TẢNG HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 375 Tiếp sau hàng tít: Học liệu mở: Cách mạng ý tưởng giáo dục ĐH, lời dẫn tòa soạn: “Học liệu mở (OpenCourseWare - OCW), với truyền thông đa phương tiện, không cách mạng trong ý tưởng mà sẽ tiếp tục có tác động lớn tới giáo dục đại học Bà Cecilia d’Oliveira, Giám đốc điều hành dự án học liệu mở Viện Công nghệ Massachusset (MIT - Mỹ) cho biết trò chuyện với Tổng Biên tập báo điện tử VietNamNet Nguyễn Anh Tuấn, trước ngày mắt trang tin học liệu mở Việt Nam” (1) Một số trích dẫn cốt học liệu mở đến Việt Nam gần mười năm rồi, song với nhiều sở đào tạo Học viện dường người ta nói đến coi “cách mạng”, dù thực tế, người ta xây dựng tảng học liệu mở cho công tác đào tạo sau đại học, nhiều gắn với việc đề xuất sách, tạo lập cộng đồng phát triển giải pháp công nghệ thích hợp Ở tầm quốc gia, lễ mắt Trang tin điện tử Học liệu mở Việt Nam vào sáng 12/12/2007 đã đánh dấu mốc quan trọng phát triển chương trình Học liệu Mở Việt Nam Chương trình năm 2005 với phối hợp ba tổ chức VEF, Bộ Giáo dục - Đào tạo Công ty Phần mềm Truyền thông VASC Mục tiêu chương trình tạo điều kiện cho người dùng Việt Nam tiếp cận tài liệu giảng dạy học tập có sẵn trực tuyến miễn phí với chất lượng cao, cập nhật từ nguồn học liệu mở có sẵn từ trường ĐH hàng đầu giới Chương trình cung cấp nguồn Học liệu Mở có nội dung phong phú, có khả sử dụng, tái sử dụng miễn phí đến trước tiên với môi trường giảng dạy, nghiên cứu đối tượng Việt Nam Vận dụng vào viết này, xin nêu ví dụ dẫn chứng có liên quan đến học liệu phục vụ đào tạo sau đại học ngôn ngữ học VietNamNet (11/12/2007) 376 Vương Toàn chuyên ngành mà tác giả có may mắn tham gia, không Học viện mà sở đào tạo khác, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Hà Nội 2.2 Hiện trạng học liệu phục vụ cho đào tạo sau đại học Học viện Do hoạt động Học viện tổ chức nói phần trên, học liệu phục vụ đào tạo sau đại học Học viện Thư viện Học viện KHXH mà phân tán thư viện viện chuyên ngành hay khu vực, Viện Thông tin KHXH Thư viện điện tử, gần Campus Hà Nội, trực tiếp thuộc Viện Hàn lâm Chúng có dịp nói đến phi tập trung hóa tài nguyên thông tin (Vương Toàn, 2010) Thư viện Học viện KHXH có tên đầy đủ Trung tâm Thông tin – Tư liệu – Thư viện; từ đây, gọi tắt Thư viện Học viện Đặt hệ thống thư viện thuộc Viện Hàn lâm, Thư viện Học viện đời theo Quyết định số 231/QĐ-HVKHXH ngày 18/4/2011 Giám đốc Học viện Đối tượng phục vụ Thư viện Học viện bao gồm cán giảng dạy học viên cao học, nghiên cứu sinh người ôn tập chuẩn bị đăng kí theo học chương trình sau đại học 21 Khoa Học viện, thực chức phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực Thông tin – Tư liệu – Thư viện; triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ nhằm tổ chức, xây dựng, quản lý khai thác có hiệu nguồn Thông tin – Tư liệu Thư viện Học viện; hướng dẫn quản lý công tác quyền sở hữu trí tuệ Học viện Có thể hình dung thực trạng Thư viện Học viện qua số liệu thống kê (tháng 6/2014) kho tài liệu đây: - Sách Việt: - Sách Latinh: 2869 357 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG NỀN TẢNG HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO - Luận án TS: 380 - Luận văn ThS: 1256 377 - Tạp chí, báo chuyên ngành: 23 chuyên ngành, 38 tên; với 8.564 số - Cơ sở liệu (CSDL) nội sinh: 4.862 biểu ghi Đồng thời, có khả truy cập vào CSDL viện chuyên ngành, với khoảng 102.000.000 biểu ghi Với số cán có trình độ đại học chuyên ngành thư viện ¼ số cán thư viện có trình độ đại học (thuộc chuyên ngành khác) ¼ trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ khai thác cung cấp thông tin chưa đủ đáp ứng yêu cầu phục vụ người dạy người học Hàng ngày có khoảng 20 bạn đọc đến khai thác Số người đăng ký sử dụng máy toàn bạn đọc, Thư viện Học viện có máy tính, nên có máy dành cho độc giả tra cứu chỗ Mạng LAN chưa xây dựng, có đường truyền internet tốc độ cao Nhìn vào số lượng trang thiết bị kho Thông tin, thấy Thư viện Học viện phục vụ tài liệu dạng truyền thống, chưa thể phục vụ dạng khác tài liệu điện tử đa phương tiện Bởi vậy, thực đáp ứng phần yêu cầu người học, cán giảng dạy, nhà nghiên cứu học giả đến với Thư viện Từ thực trạng trên, Thư viện Học viện có số kiến nghị việc xây dựng kho tư liệu điện tử đa phương tiện mong đề án “thư viện điện tử” mà Thư viện xây dựng năm 2013 sớm triển khai Để góp phần phục vụ việc đào tạo sau đại học ở Học viện, rõ ràng cần ứng dụng những thành quả tiên tiến của công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện: coi việc phát triển học liệu mở loại tài nguyên 378 Vương Toàn thông tin đặc thù ở Thư viện Học viện, nhằm chuyển dần hoạt động thư viện từ phương thức thủ công truyền thống sang tự động hóa Thêm cần xây dựng mối quan hệ liên thông thư viện Viện Hàn lâm: Hệ thống mạng Internet Học viện xây dựng nâng cấp Thư viện Học viện xây dựng mối quan hệ trao đổi nguồn thông tin với thư viện chuyên ngành Viện Hàn lâm để hình thành kho tài nguyên thông tin phong phú: CSDL nội sinh, người dùng tin truy cập vào CSDL viện chuyên ngành, với khoảng 102 triệu biểu ghi1 Đáng ý trực thuộc Viện Hàn lâm có Thư viện điện tử - Kho tin địa https://vass.gov.vn/Pages/timkiem-op.aspx Người dùng tin trực tiếp truy cập vào địa để tìm kiếm thông tin thư mục theo từ khóa Mới đây, có thêm Campus Hà Nội (CNFp) - khai trương thức ngày 22/04/2015 - hoạt động khuôn khổ dự án hợp tác Viện Hàn lâm Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF), với mục đích xây dựng phát triển bền vững chương trình đào tạo TS, tiếng Pháp, lĩnh vực KHXH Được biết: Thực sách ưu tiên phát triển kỹ thuật công nghệ số giáo dục đào tạo AUF, CNFp tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ giáo dục giảng dạy đại học nghiên cứu hỗ trợ xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến, CNFp trung tâm số nên chủ yếu khai thác liệu số qua mạng Internet CNFp có thư viện số địa http://auf.scholarvox.com/, với hàng ngàn tư liệu số hóa Sau đăng ký làm thẻ, thành viên tạo tài khoản miễn phí để truy cập đọc tất tài liệu Một không gian dành cho cộng đồng Đại học Pháp ngữ mở với ý tưởng CNFp không nơi gặp gỡ, trao đổi hợp tác sinh viên, giáo viên, nghiên cứu viên, mà nơi hỗ trợ đổi nghiên cứu khoa học phương pháp sư phạm Số liệu năm 2012, Mai Kim Hạnh - Phó Giám đốc Thư viện Học viện cung cấp HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG NỀN TẢNG HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 379 Như thế, Khoa thuộc Học viện trường, khoa KHXH Việt Nam khu vực hưởng lợi từ Dự án Và từ đây, có thêm hội thuận lợi cho việc xây dựng tảng học liệu mở phục vụ công tác đào tạo sau đại học Viện Hàn lâm Như nói, viện chuyên ngành hay khu vực thuộc Viện Hàn lâm có phòng thông tin – thư viên riêng, phục vụ cho nghiên cứu đào tạo Song việc cung cấp viết (full text) có số thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm Nhìn chung, việc khai thác học liệu chủ yếu theo phương pháp truyền thống, có nghĩa học viện nghiên cứu sinh phải trực tiếp đến đọc mượn tài liệu đọc Tuy viện chuyên ngành hay khu vực có trang điện tử riêng, song người dùng tin thường khai thác mạng thông tin thư mục tên tạp chí, tên luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học cấp, có tóm tắt kèm theo Chẳng hạn ta thấy Thư viện  Viện Ngôn ngữ học - đời ngay sau Viện Ngôn ngữ học thành lập năm 1968 Trải qua 45 năm xây dựng phát triển, đến Thư viện có kho tư liệu phong phú, phục vụ tốt việc nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng  ngôn ngữ học của Viện Ngôn ngữ học nói riêng, Ngành Ngôn ngữ học nói chung chuyên ngành có liên quan Hiện Thư viện sử dụng hệ thống quản lí liệu chương trình CDS/ISIS WinISIS với 20 ngàn biểu ghi tiếng Nga, tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hán (bao gồm sách, trích sách, trích tạp chí, viết ngôn ngữ (học) đăng báo tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Hán) Với hệ thống công nghệ thông tin này, Thư viện quản lý công trình nghiên cứu khoa học cán Viện qua nhiều hệ http://vienngonnguhoc.gov.vn/?act=Library&do=Detail&nid=98 380 Vương Toàn Về kho học liệu phục vụ cho đào tạo Học viện, phải nói đến Thư viện KHXH - Viện Thông tin KHXH quản lý Với CSDL thư mục có 600.000 biểu ghi tài nguyên số có 700.000 trang tài liệu số hóa (1), Thư viện không phục vụ người dùng tin (NDT) thuộc Viện Hàn lâm, đây, có thể: - Tra cứu, tìm kiếm cung cấp tài liệu theo yêu cầu - Cung cấp CSDL, danh mục ấn phẩm thông tin theo yêu cầu - Tra cứu, tìm kiếm cung cấp thông tin từ số CSDL toàn văn về KHXH và nhân văn mạng Thêm NDT nghiên cứu tài liệu khoa học online (được tổ chức khoa học giới cho phép truy cập)2 Hiện nay, toàn CSDL thư mục Thư viện KHXH gồm 600.000 biểu ghi tích hợp OPAC (Online Public Access Catalog) số liệu ngày tăng theo số lượng tài liệu bổ sung hàng năm Thư viện KHXH thư viện thành viên thuộc Viện Hàn lâm Bạn đọc nơi, lúc Việt Nam giới truy cập vào trang OPAC Thư viện KHXH có địa http://opac.issi vass.gov.vn/ để tìm kiếm tài liệu với cách thức đơn giản tiện dụng3 2.3 Hướng tới xây dựng tảng học liệu mở phục vụ cho đào tạo Học viện Căn vào thực trạng trình bày phần trên, nhận thấy hoạt động nghiệp vụ thông tin – thư viện cần hướng vào Viện Hàn lâm đề xuất thành sách, tạo lập cộng đồng phát triển giải pháp công nghệ thống cho http://opac.issi.vass.gov.vn/*vie http://issi.vass.gov.vn/noidung/thuviendientu/Lists/Phucvuthuvien/View_Detail aspx?ItemID=3 http://issi.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/HanhChinhToChuc/View_Detail aspx?ItemID=258 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG NỀN TẢNG HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 381 hình thành khai thác học liệu mở, đáp ứng yêu cầu đại hóa công tác đào tạo sau đại học Học viện Trước hết, phải nói đến việc cần số hóa Tập giảng sau nâng cấp thành giáo trình sử dụng cho nhiều hệ người học, việc sách tái nhiều lần (có thể Nhà xuất khác nhau, song có chức phục vụ đào tạo) Chẳng hạn công trình Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) (H., Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, 390 tr.) tái nhiều lần có chỉnh lý bổ sung in Nhà xuất (Từ điển bách khoa – giải thể - Khoa học Xã hội) Được biết công trình - GS.TS Nguyễn Đức Tồn, nguyên Chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học Học viện, nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học - không sử dụng Học viện Sách sử dụng làm giáo trình sau đại học sở đào tạo: Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội; Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học Hải Phòng Đại học Khoa học Huế; Khoa Khoa học Xã hội, Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Sau chuyên luận tái (2015), GS.TS Đỗ Việt Hùng (Đại học Sư phạm Hà Nội) có giới thiệu1 có nhận xét “không đặt tảng cho lĩnh vực nghiên cứu công trình có nhiều đóng góp to lớn cho lí luận ngôn ngữ học Việt Nam giới” (tr.72) thể 10 điểm “có thể coi phát hoàn toàn mới, mang tính cách mạng lĩnh vực ngôn ngữ học nói riêng, lĩnh vực KHXH nhân văn nói chung” (tr.73), từ phân biệt rạch ròi: nhận thức” “bản thể” (tr 80) Đỗ Việt Hùng, Chuyên luận “Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy”: Một đóng góp lớn cho lí luận ngôn ngữ học” Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, 2015, tr 72-80 382 Vương Toàn Những giáo trình tương tự sử dụng để giảng dạy nhiều sở đào tạo chuyên ngành nên số hóa dạng  sách điện tử, đưa vào CSDL phục vụ thư viện dạng học liệu mở Chẳng hạn giáo trình đại cương ngôn ngữ học cố GS.TS Đỗ Hữu Châu GS.TS Bùi Minh Toán1 hay nhóm tác giả GS.TS Nguyễn Thiện Giáp làm chủ biên2, tái nhiều lần, sử dụng nhiều sở đào tạo Những tài liệu học tập xây dựng thành học liệu mở hẳn dễ dàng tiếp cận với người học muốn tham khảo Đi vào chuyên môn hẹp hơn, muốn nói đến Giáo trình Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam GS.TS Trần Trí Dõi, soạn thảo lại sở có tham khảo nghiêm túc nghiên cứu tác giả nước, trích dẫn rõ ràng Không sách, viết công bố tạp chí hay hội nghị, hội thảo khoa học, luân án, luận văn, khóa luận có liên quan tác giả trích dẫn Đây công trình thực “biên soạn lại” từ giáo trình tác giả in lần đầu cách 15 năm (1999) tái năm 2000 Như thế, khẳng định giá trị đích thực giáo trình Giáo trình không phục vụ cho sinh viên ngôn ngữ học mà đáp ứng nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu ngôn ngữ nói riêng, văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS) nói chung sinh viên khoa/trường có liên quan người muốn tìm hiểu ngôn ngữ DTTS Việt Nam Cũng thế, giáo trình nên xây dựng dạng học liệu mở Đáng ý học viên nghiên cứu sinh theo học Học viện không cán bộ, viên chức Viện Hàn lâm Cùng với hoạt động Học viện tổ chức ba địa điểm (đã nói trên), phần Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán, Đại cương ngôn ngữ học Tập 1, Tái lần thứ H., Nxb Giáo dục, 2007, 335 tr Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết) (1994) - Dẫn luận ngôn ngữ học H., Nxb Giáo dục, Tái lần 18, 2013, 324 tr HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG NỀN TẢNG HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 383 lớn người học thuộc thành phần kinh tế khác nhau, làm việc địa phương khác Do đó, nhu cầu tiếp nhận học liệu mở trở nên cấp thiết, khả truy cập Internet sẵn sàng có người học Nói cách khác, thay cho cách làm truyền thống in lại (tái bản), giáo trình tài liệu tham khảo cho đào tạo nên số hóa phục vụ học viên theo chế độ tra cứu trực tuyến, không thu tiền, người học trả lệ phí theo học Tóm lại, xây dựng tảng học liệu mở phục vụ cho đào tạo sau đại học Học viện trước hết nhiệm vụ Thư viện Học viện, cần phối hợp kết hợp với nguồn liệu điện tử khác, đặc biệt từ thư viện chuyên ngành có liên quan đến chương trình nội dung đào tạo Học viện Đương nhiên, kết có không phục vụ riêng cho đào tạo Học viện KẾT LUẬN Xây dựng tảng học liệu mở việc cần thiết cho đào tao sau đại học Viện Hàn lâm, tập trung Học viện Không phải từ số không mà cở sở có, nhiệm vụ đặt cho hệ thống thư viện Viện Hàn lâm, mà Thư viện KHXH - Viện Thông tin KHXH quản lý - xác định là cơ quan đứng đầu hệ thống (1) Về chuyên môn, Phòng Nghiệp vụ Thư viện Viện Thông tin KHXH – mà có may mắn làm việc (2005-2010) - cần phải phối hợp kết hợp với Thư viện Học viên công việc chung đề xuất sách, tạo lập cộng đồng phát triển giải pháp công nghệ học liệu mở để phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo sau đại học Viện Hàn lâm ngày tốt http://www.vass.gov.vn/noidung/thuvien/Pages/default.aspx 384 Vương Toàn Do hai thư viện không chỉ phục vụ người học giảng viên Học viện, nên có tài nguyên thông tin đặc thù – có học liệu mở - thư viện Viện Hàn lâm, đặc biệt Thư viện Học viện địa tìm kiếm liệu tin cậy độc giả, trước hết học viên nghiên cứu sinh Học viện, học viên nghiên cứu sinh thuộc lĩnh vực KHXH sở đào tạo khác nước giới – người quan tâm đến khảo cứu Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết VietNamNet: Học liệu mở: Không thể “cơm bưng nước rót” (31/12/2005); Xây dựng “học liệu mở”: Mở cách học (10/12/2007); Học liệu mở: Cách mạng ý tưởng giáo dục ĐH (11/12/2007).v.v Trần Thị Quý – Đỗ Văn Hùng – Phạm Tiến Toàn (2014), Trong: sách chuyên khảo: Hoạt đông thông tin - thư viện vớí vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam // Khoa Thông tin - Thư viện (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn H., Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 494-511) Vương Toàn (2010), Phi tập trung hoá hoạt động thông tin - thư viện chia sẻ tài nguyên thông tin Viện Khoa học Xã hội Việt Nam “Bản tin Thư viện - Công nghệ thông tin” Trường Đại học Khoa học Tư nhiên TP Hồ Chí Minh, tháng 12, tr 38-43 http://www glib.hcmuns.edu.vn/bantin/bt1210/bai6.pdf Vương Toàn (2012), Phát triển tài nguyên số để trở thành môt thư viện đặc thù (phục vụ đào tạo sau đại học) Bản tin Thư viện Công nghệ thông tin, tháng 8, tr tr 4-9 http://www.glib.hcmuns edu.vn/bantin/bt812/Bai2.pdf Phạm Đình Trực (2007), - Đa dạng hóa loại hình đào tạo để tận dụng học liệu mở Trong bài: Xây dựng “học liệu mở”: Mở cách học VietNamNet 10/12/2007 ... Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Hà Nội 2.2 Hiện trạng học liệu phục vụ cho đào tạo sau đại học Học viện Do hoạt động Học viện tổ chức nói phần trên, học liệu phục vụ đào tạo sau đại học Học viện. .. giảng dạy, học tập nghiên cứu của giảng viên học viên (2) HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG NỀN TẢNG HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ CHO ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỦA HỌC VIỆN 2.1 Học liệu mở cần cho đổi giáo dục Học liệu (learning... http://issi.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/HanhChinhToChuc/View_Detail aspx?ItemID=258 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG NỀN TẢNG HỌC LIỆU MỞ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO 381 hình thành khai thác học liệu mở, đáp ứng yêu cầu đại hóa công tác đào tạo sau đại học Học viện Trước hết, phải

Ngày đăng: 12/01/2017, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan