Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
Tiết 1,2 Ôn tập đầu năm (2 tiết) A.Mục tiêu học: Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức trọng tâm, chơng trình hoá học lớp 10, giúp học sinh thuận lợi tiếp thu kiến thức hoá học lớp 11 - Cấu tạo nguyên tử - BTH nguyên tố hoá học định luật tuần hoàn - Phản ứng hoá học - Tốc độ phản ứng cân hoá học Kĩ Củng cố lại số kĩ - Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố - Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn ngợc lại - Vận dụng quy luật biến đổi tính chất đơn chất hợp chất bảng tuần hoàn để so sánh dự đoán tính chất chất - Mô tả hình thành số loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận - Lập phơng trình phản ứng oxi hoá - khử - Vận dụng yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng cân hoá học để điều khiển phản ứng hoá học B Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học - Các tập liên quan C Phơng pháp chủ yếu: Thông qua tập giúp học sinh nhớ lại vận dụng tổng hợp kiến thức quan trọng học D Tổ chức hoạt động dạy học: Bài 1: a) Cho nguyên tố A, B, C có số hiệu nguyên tử lần lợt 11,12,13 - Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố - Xác định vị trí nguyên tố bảng HTTH - Cho biết tên nguyên tố kí hiệu hoá học nguyên tố - Viết công thức oxit cao nguyên tố - Sắp xếp nguyên tố theo chiều tính kim loại tăng dần oxit tơng ứng theo chiều giảm dần tính bazơ Hớng dẫn giải: A ( Z = 11 ) Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s1 Vị trí: nhóm IA, chu kì Tên nguyên tố: Natri, kí hiệu hoá học: Na Công thức oxit cao nhất: Na2O B ( Z = 12 ) Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s2 Vị trí: nhóm IIA, chu kì Tên nguyên tố: Magiê, kí hiệu hoá học: Mg Công thức oxit cao nhất: MgO C ( Z = 13 ) Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p1 Vị trí: nhóm IIIA, chu kì Tên nguyên tố: Nhôm, kí hiệu hoá học: Al Công thức oxit cao nhất: Al2O3 Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố chu kì, nguyên tố đợc xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: Al, Mg, Na - Dựa vào quy luật biến đổi tính axit bazơ oxit chu kì, oxit đợc xếp theo chiều tính bazơ giảm dần: Na2O, MgO, Al2O3 b ) Cho nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lợt 7, 15, 33 - Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố - Xác định vị trí nguyên tố bảng HTTH - Cho biết tên nguyên tố kí hiệu hoá học nguyên tố - Viết công thức oxit cao nguyên tố - Sắp xếp nguyên tố theo chiều tính phi kim tăng dần oxit tơng ứng theo chiều giảm dần tính axit Hớng dẫn giải: X(Z=7) Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3 Vị trí: nhóm VA, chu kì Tên nguyên tố: nitơ, kí hiệu hoá học: N Công thức oxit cao nhất: N2O5 Y ( Z = 15 ) Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p3 Vị trí: nhóm VA, chu kì Tên nguyên tố: phôtpho, kí hiệu hoá học: P Công thức oxit cao nhất: P2O5 Z ( Z = 33 ) Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d104s24p3 Vị trí: nhóm VA, chu kì Tên nguyên tố: asen, kí hiệu hoá học:As Công thức oxit cao nhất: As2O5 Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố nhóm A, nguyên tố đợc xếp theo chiều tính phi kim tăng dần: As, P, N Dựa vào quy luật biến đổi tính axit bazơ oxit nhóm A, oxit đợc xếp theo chiều tính axit giảm dần: N2O5, P2O5, As2O5 Bài 2: Lập phơng trình hoá học sau 1.KMnO4 + HCl MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O NaClO + KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe Yêu cầu HS chuẩn bị vào Gọi HS lên bảngtrình bày, đồng thời GV kiểm tra chuẩn bị HS ngồi dới lớp Bài 3: Phản ứng sau xảy bình kín CaCO3 CaO + CO2 ; H = 178 kJ a) Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt ? b) Cân hh chuyển dịch phía khi: - Giảm nhiệt độ phản ứng ? - Thêm khí CO2 vào bình ? - Tăng dung tích bình phản ứng ? Hớng dẫn giải: a.Phản ứng thu nhiệt H > b Theo nguyên lí chuyển dịch cân thì: Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nhiệt độ phản ứng Cân chuyển dịch theo chiều nghịch nén thêm khí CO2 vào bình Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng dung tích bình phản ứng Bài 4: a) Dựa vào xen phủ AO, mô tả hình thành liên kết phân tử sau : H2 , Cl2 , HCl b) Dựa vào thuyết lai hoá, mô tả hình thành liên kết phân tử: CH4 , C2H4 , C2H2 - Hớng dẫn giải: a - Phân tử H2 Mỗi nguyên tử hiđro có electron obitan 1s Hai obitan xen phủ Đó xen phủ s - s Phân tử H2 hình thành nhờ liên kết đơn - phân tử Cl2, HCl : tơng tự b - Phân tử CH4 Nguyên tử C trạng thái lai hoá sp3 ; obitan lai hoá hớng đỉnh hình tứ diện đều, obitan lai hoá có electron độc thân, tham gia xen phủ với obitan 1s nguyên tử hiđro, tạo thành liên kết - Các phân tử C2H4 C2H2 : Tơng tự Tiết Chơng : Sự điện li (11tiết + tiết kiểm tra viết) Bài : Sự điện li A.Mục tiêu học: Học sinh hiểu: - Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Cơ chế trình điện li Học sinh biết: Biết đợc khái niệm điện li, chất điện li Rèn luyện kĩ thực hành: quan sát so sánh B.Chuẩn bị: GV:- Dụng cụ hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện - Tranh vẽ( hình 1.2 hình 1.3 SGK ) HS: Ôn lại tợng dẫn điện đợc học chơng trình vật lí lớp C Phơng pháp chủ yếu: Dùng phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, hớng dẫn học sinh suy luận logic, phát kiến thức D Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: GV: Lắp hệ thống thí nghiệm nh SGK làm thí nghiệm biểu diễn, HS quan sát, Nội dung I.Hiện tợng điện li Thí nghiệm - Khi nối đầu dây dẫn điện với - nhận xét rút kết luận Hoạt động 2: GV: Tại dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện? Hoạt động 3: HS phân tích rút nhận xét: Phân tử nớc phân tử phân cực Hoạt động 4: HS phân tích đặc diểm cấu tạo tinh thể NaCl? GV thông báo: Khi cho tinh thể NaCl vào nớc có tợng xảy ra? Hoạt động 5: GV: Khi phân tử có liên kết cộng hoá trị tan nớc có điện li thành ion không? nguồn điện, ta thấy bóng đèn cốc đựng dung dịch NaCl bật sáng Vậy dung dịch NaCl dẫn điện, nớc cất dung dịch saccarozơ không dẫn điện - Làm thí nghiệm tơng tự, ngời ta thấy NaCl rắn, khan, NaOH rắn khan, dung dịch C2H5OH, C3H5(OH)3 không dẫn điện Ngợc lại dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối nớc - Do dung dịch chất axit, bazơ, muối tan nớc phân li thành ion Kết luận: - Các axit, bazơ, muối tan nớc phân li thành ion làm cho dung dịch chúng dẫn đợc điện - Sự điện li trình điện li chất thành ion - Những chất tan nớc phân li thành ion đợc gọi chất điện li II Cơ chế trình điện li 1.Câu tạo phân tử nớc - Liên kết O - H liên kết cộng hoá trị phân cực - Phân tử nớc có cấu tạo dạng góc, phân tử nớc phân cực - Độ phân cực phân tử nớc lớn Quá trình điện li NaCl nớc Dới tác dụng phân tử nớcphân cực, ion Na+ Cl- tách khỏi tinh thể vào dung dịch NaCl Na+ + Cl3 Quá trình điện li HCl nớc - Phân tử HCl phân tử có cực tơng tự phân tử nớc - Do tơng tác phân tử phân cực H2O HCl, phân tử HCl điện lithành ion HCl H+ + Cl_ Hoạt động 6: Củng cố Bài tập nhà: Bài 4, 5, 6, trang SGK sách tập - Tiết Bài 2: Phân loại chất điện li A.Mục tiêu học - Học sinh hiểu: + Thế độ điện li + Thế chất điện li mạnh, điện li yếu - Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu B Chuẩn bị: GV:- Bộ dụng cụ thí nghiệm tính dẫn điện dung dịch - Dung dịch HCl 0,1M CH3COOH 0,1M C Phơng pháp chủ yếu: - Nêu vấn đề giải vấn đề - Dùng dụng cụ thí nghiệm hoá chất - Nghiên cứu SGK D Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: GV: Mô tả giới thiệu dụng cụ hoá chất thí nghiệm Mời học sinh thao tác thí nghiệm bàn GV, học sinh khác quan sát , nhận xét giải thích Hoạt động 2: GV: Để mức độ điện li ion chất điện li dung dịch ngời ta dùng độ điện li GV: Viết biểu thức tính độ điện li = n no với : độ điện li; n: số Nội dung I Độ điện li Thí nghiệm: - Dung dịch HCl làm bóng đèn sáng rõ so với dung dịch CH3COOH * kết luận: Các chất khác có khả điện li khác Độ điện li: Độ điện li chất điện li có giá trị nằm khoảng: 0< phân tử điện li; no số phân tử chất hoà tan II Chất điện li mạnh chất điện li Hoạt động 3: HS nghiên cứu SGK cho yếu biết chất điện li mạnh? Độ điện 1.Chất điện li mạnh li chất điện li mạnh ? - Chất điện li mạnh chất tan - HS phát biểu nớc, phân tử hoà tan GV thông báo số chất điện li mạnh phân li ion thờng gặp là: axit mạnh, bazơ VD: Na2SO4 2Na+ + SO42- mạnh, hầu hết muối _ Độ điện li = Hoạt động : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết: - Thế chất Chất điện li yếu - Chất điện li yếu chất tan - điện li yếu ? Chất điện li yếu có độ điện nằm khoảng nào? - HS phát biểu GV : giới thiệu số chất điện li yếu GV: Viết phơng trình điện số chất điện li yếu GV: Viết biểu thức số điện li [ H + ][CH COO ] K = [CH COOH ] GV hỏi: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li chất điện li tăng? Tại - HS nghiên cứu trả lời - GV giới thiệu VD SGK nớc có phần số phân tử phân li ion VD: CH3COOH H+ + CH3COO- Độ điện li : < 10-7M Môi trờng trung tính: [H+] = [OH-] = 10-7 mol/l Môi trờng kiềm: [H+] < 10-7 M Hoạt động 4: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết pH gì, dung dịch axit, kiềm, trung tính có pH ? * HS phát biểu GV: Chốt lại ý kiến HS Bổ sung: thang pH thờng dùng có giá trị từ đến 14 ý nghĩa tích số ion nớc a Môi trờng axit Là môi trờng [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7 M b Môi trờng kiềm Là môi trờng [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7 M II Khái niệm pH Chất thị axitbazơ 1.Khái niệm pH Môi trờng axit: pH < Môi trờng trung tính: pH = Môi trờng kiềm; pH > GV: Để xác định môi trờng dung dịch ngời ta thờng dùng chất thị nh quỳ, Chất thị axit-bazơ phenolphtalein - Chất thị axit-bazơ chất có màu GV bổ sung: biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH - Chất thị chất có màu biến đổi dung dịch phụ thuộc vào giá trị pH - Chất thị axit-bazơ cho phép xác định đợc giá trị pH cách gần - Để xác định tơng đối xác giá trị pH dung dịch ngời ta dùng máy đo pH Hoạt động 5: Củng cố Lựa chọn tập SGK để củng cố Bài tập nhà: 5, 6, 7, 8, 9, 10 Tiết Bài 5: Luyện tập - Axit, bazơ muối A.Mục tiêu học Củng cố kiến thức: + Củng cố khái niệm axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut theo thuyết Bron-stet - 10 Cặp electron cha tham gia liên kết nguyên tử oxi cách electron vòng benzen liên kết nên tham gia liên hợp với electron vòng bezen làm cho mật độ electron dịch chuyển vào vòng bezen cho nguyên tử H linh động - Mật độ electron vòng benzen tăng lên vị trí o p, làm cho phản ứng dễ dàng - Liên kết C-O trở nên bền vững so với ancol, nhóm -OH phenol không bị gốc axit nh nhóm OH ancol III Điều chế ứng dụng Điều chế Hoạt động 7: GV thuyết trình phơng pháp chủ yếu CH = CHCH , H điều chế phenol công nghiệp C6H6 C6H5CH(CH3)2 sản xuất đồng thời phenol ,O ( kk ); 2, H SO C6H5OH + CH3COCH3 axeton theo sơ đồ phản ứng sau GV: Phenol nguyên liệu quan trọng ứng dụng: SGK công nghiệp hoá chất Bên cạnh lợi ích mà phenol đem lại cần biết tính độc hại với ngời môi trờng Hoạt động 8: Củng cố GV: Từ cấu tạo phenol suy tính chất hoá học mà có Bài tập nhà: Bài 1, 2, ,6 SGK trang 232 233 2 Bài 56: A.Mục tiêu học: + Luyện tập - Ancol, phenol Củng cố kiến thức: Thông qua việc hệ thống hoá kiến thức luyện tập theo vấn đề GV làm cho HS: - Hiểu mối liên hệ cấu trúc tính chất đặc trng ancol, phenol - Hiểu giống khác tính chất hoá học ancol phenol Rèn luyện kĩ năng: HS tham gia vào hoạt động luyện tập để qua tự hình thành kĩ sau: - Kĩ so sánh, tìm mối liên hệ kiến thức để lập bảng tổng kết, từ biết cách nhớ có hệ thống - Kĩ độc lập suy nghĩ vận dụng kiến thức vào tập B Chuẩn bị: GV: Hớng dẫn HS ôn tập chuẩn bị trớc luyện tập để tham gia thảo luận lớp GV phôtcopy bảng tổng kết kiến thức cần nhớ để treo lên bảng làm phơng tiện hớng dẫn luyện tập chung cho lớp C Phơng pháp chủ yếu: - Phơng pháp đàm thoại để củng cố lí thuyết - 113 - Chia thành nhóm để giải tập D Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV yêu cầu HS viết cấu trúc phân tử ancol GV cho HS nêu tính chất hoá học ancol viết phơng trình phản ứng Hoạt động trò I Củng cố lí thuyết Ancol - Cấu trúc: R-O-H - Tính chất hoá học: ROH + Na RONa + H2 ROH + Na Không phản ứng ROH + HA RA + H2O H SO ,140 C 2ROH 2ROR + H2O GV cho HS nêu phơng pháp điều chế H SO ,170 C ancol viết PTHH nêu ứng dụng ROH Anken - Điều chế: ancol + Hiđrat hoá anken + Thế X thành OH: t R-X + NaOH ROH + NaX - ứng dụng: Sản xuất anđehit, axit, este, chất dẻo, dung môi, nhiên liệu, đồ uống, Hoạt động 2: dợc phẩm GV yêu cầu HS viết cấu trúc phân tử Phenol phenol - Cấu trúc: OH 2 4 0 GV cho HS nêu tính chất hoá học phenol viết phơng trình phản ứng - Tính chất hoá học: C6H5OH + Na C6H5ONa + H2 C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O C6H5OH + HCl Không phản ứng C6H5OH + 3Br2 3HBr + 2,4,6Br3C6H2OH GV cho HS nêu phơng pháp điều chế ancol viết PTHH nêu ứng dụng - Điều chế: 1,O phenol C6H5CH(CH3)2 2, H SO C6H5OH ứng dụng : Sản xuất xhất dẻo, thuốc nổ, Hoạt động 3: dợc phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ dịch Chia HS thành nhóm thảo luận giải hại tập SGK trang 235 II Bài tập: HS thảo luận tập theo nhóm cử Bài tập nhà: làm tập đại diện báo cáo kết quả, lớp theo dõi SBT bổ sung ý kiến xây dựng 2 - 114 Bài 57: Thực hành - Tính chất vài dẫn xuất halogen, ancol, phenol A.Mục tiêu thực hành: Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất vật lí hoá học số dẫn xuất halogen, ancol, phenol Kĩ năng: Rèn luyện tính thận trọng, xác tiến hành thí nghiệm với chất cháy, nổ, độc B Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hoá chất cho nhóm thực hành Dụng cụ thí nghiệm - ống nghiệm: - Giá để ống nghiêm: - Đèn cồn: Hoá chất: - 1,2-Đicloetan clorofom - dd NaOH 10% - HCl - Glixerol - dd phenol bão hoà - Phenol C Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn SGK Lu ý: Cần axit hoá HNO3 để tránh tợng tạo kết tủa AgOH Thí nghiệm 2: Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn SGK Thí nghiệm 3: Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn SGK - Kẹp ống nghiệm: - ống hút nhỏ giọt: 1 - dd NaOH 20% - HNO3 - dd CuSO4 5% - Etanol - Nớc brom - dd AgNO3 Hoạt động trò Thí nghiệm 1: Thuỷ phân dẫn xuất halogen HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn SGK, quan sát tợng xảy giải thích CH2Cl-CH2Cl + 2NaOH CH2(OH)CH2(OH) + 2NaCl Cl- + Ag+ AgCl Thí nghiệm 2: Tác dụng glixerol với đồng(II) hiđroxit HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn SGK, quan sát tợng xảy giải thích viết phơng trình phản ứng Thí nghiệm 3: Tác dụng phenol với brom - 115 Thí nghiệm 4: GV hớng dẫn HS cách nhận biết ba hoá chất Hớng dẫn học sinh viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu, nêu cách tiến hành, tợng xảy giải thích tợng, viết pthh xảy HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn SGK, quan sát tợng xảy giải thích viết phơng trình phản ứng C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr Thí nghiệm 4: Bài tập nhận biết Phân biệt ba dd etanol, glixerol phenol chứa ba lọ không nhãn Học sinh viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu: 1.Tên học sinh Lớp Tên thực hành: Tính chất vài dẫn xuất halogen, ancol, phenol Nội dung tờng trình: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả tợng quan sát đợc, giải thích, viết phơng trình hoá học thí nghiệm Bài 58: Anđêhit xeton A.Mục tiêu học: - 116 Kiến thức: HS biết: - Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp, tính chất hoá học anđehit xeton - Tính chất vật lí, phơng pháp sản xuất công nghiệp ứng dụng fomanđehit xeton HS hiểu:Tính chất hoá học anđehit xeton Kĩ năng: - Dựa vào đặc điểm cấu trúc để định nghĩa, phân loại anđehit, xeton - Đọc tên anđêhit, xeton theo IUPAC theo danh pháp thông thờng - Dựa đặc điểm cấu trúc, quan sát thí nghiệm để hiểu tính chất chất B Chuẩn bị: - Mô hình nhóm cacbonyl, phân tử anđehit fomic, phân tử axeton - Dung dịch fomanđehit, dd axetandđehit nớc, axeton, dd brom, dd KMnO4, dd AgNO3/NH3 C Phơng pháp chủ yếu: - Thông qua thí nghiệm - Nêu vấn đề giải vấn đề - Nghiên cứu SGK để rút kết luận D Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV viết lên bảng công thức ba chất, cho HS nhận xét GV ghi nhận ý kiến HS, từ dẫn đến định nghĩa SGK GV so sánh cấu trúc theo hình 9.1 SGK, từ giúp HS dự đoán khả xảy phản ứng hoá học Hoạt động 2: GV giúp HS nhận xét phân tử anđehit xeton gồm hai phần phần gốc hiđrocacbon phần nhóm chức Do chúng thờng đợc phân loại theo cấu tạo gốc-chức Hoạt động 3: GV nêu quy tắc, sau gọi tên làm mẫu, cho HS vận dụng GV nêu quy tắc, sau gọi tên làm mẫu, cho HS vận dụng GV giúp HS sửa đọc sai Hoạt động trò I Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp tính chất vật lí Định nghĩa cấu trúc a Định nghĩa: SGK VD: HCH=O fomanđêhit CH3CH=O axetanđehit CH3 - C = O axeton CH3 b Cấu trúc nhóm cacbonyl: - Nguyên tử C trạng thái lai hoá sp2 - Liên kết đôi C=O gồm liên kết bền liên kết bền - Các phản ứng nhóm cacbonyl có điểm giống khác so với nhóm C=C Phân loại VD: CH3-CH=O anđehit no CH2=CH-CH=O anđehit không no C6H5CH=O anđehit thơm CH3 -CO-CH3 xeton no CH3 -CO-C6H5 xeton thơm Danh pháp a Anđehit: VD: HCH=O metanal ( fomanđehit, anđehitfomic ) CH3CH=O etanal ( axetanđehit, anđêhit axetic ) b Xeton VD: CH3-CO-CH3 propan-2-on đimetyl xeton CH3-CO-CH2-CH3 butan-2-on etylmetylxeton - 117 Hoạt động 4: HS quan sát dd fomanđehit, axetanđehit, axeton kết hợp với đọc SGK để rút nhận xét tính chất vật lí Hoạt động 5: Củng cố phần vừa học cách sửa chung lớp tập SGK Hoạt động 6: Em nêu rõ giống khác loại liên kết sau đây, từ dự đoán phản ứng hoá học mà anđêhit xeton tham gia Hoạt động 7: GV: Anđêhit xeton cộng hiđro vào liên kết đôi nhóm cácbonyl HS viết PTHH Hoạt động 8: GV viết phản ứng anđehit tác dụng với HCN, cho HS viết phản ứng axeton tác dụng với HCN Phản ứng cộng hiđro xianua vào nhóm cacbonyl anđêhit xeton tạo thành sản phẩm bền Hoạt động 9: GV làm thí nghiệm so sánh HS quan sát nhận xét GV: anđêhit dễ bị oxi hoá, làm mầu dd brom, dd KMnO4 bị oxi hoá thành axit cacboxylic Tính chất vật lí: SGK II Tính chất hoá học Phản ứng cộng a Phản ứng cộng hiđro Ni ,t VD: CH3CH=O + H2 CH3CH2-OH Ni ,t CH3-CO-CH3+H2 CH3CH(OH)CH3 b Phản ứng cộng nớc, cộng hiđro xianua H2C=O + HOH H2C(OH)2 (không bền ) CH3-CO-CH3 + H-CN CH3-C(OH)-CH3 CN Xianohiđrin Phản ứng oxi hoá a Tác dụng với brom kali pemanganat RCH=O + Br2 + H2O RCOOH + 2HBr KMnO RCH=O RCOOK +MnO2 + H2O KMnO4 , H + ,t CH3COCH3 CH3COOH + HCOOH b Tác dụng với ion bạc dd amoniac AgNO3 + 3NH3 + H2O [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3 Hoạt động 10: R-CH=O +2[Ag(NH3)2]OHR-COONH4 GV trình bày nh SGk + 2Ag + 3NH3 + H2O Phản ứng gốc hiđrocacbon Hoạt động 11: COOH CH3-CO-CH3 + Br2 CH GV cho HS viết nốt vế phải phơng trình hoá học Nhận xét chất tạo thành để CH3-CO-CH2Br + HBr từ rút phơng pháp chung để điều chế III Điều chế ứng dụng: anđêhit, xeton từ ancol Điều chế a Từ ancol CH3CH2OH +CuOCH3CHO +Cu + H2O CH3CH(OH))CH3 + CuO CH3-CO-CH3 GV trình bày nh SGK + Cu + H2O Ag , 600 C 2CH3-OH Hoạt động 12: 2HCH=O + 2H2O GV su tầm mẫu vật, ảnh, phim giới b Từ hiđrocacbon xt ,t thiệu cho HS CH4 + O2 HCH=O + H2O GV làm thí nghiệm HS quan sát Phản ứng đợc ứng dụng để nhận biết anđêhit để tráng gơng, tráng ruột phích Xeton phản ứng 0 - 118 PdCl ,CuCl GV: fomanđehit, axetandehit, axeton 2CH2=CH2 + O2 2CH3CH=O nguyên liệu quan trọng công nghiệp ứng dụng: HS tham khảo SGk hoá chất Hoạt động 13: Củng cố toàn tập SGK Bài tập nhà: Bài 1, 2, , 10 SGK trang 242, 243, 244 Bài 59: A.Mục tiêu học: Luyện tập - Anđehit xeton Củng cố kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức anđehit xeton Rèn luyện kĩ năng: - So sánh giống khác cấu trúc tính chất hoá học anđehit xeton - Giải tập nhận biết, so sánh, điều chế B Chuẩn bị: GV: Hớng dẫn HS ôn tập chuẩn bị trớc luyện tập để tham gia thảo luận lớp GV phóng to bảng tổng kết anđehit xeton làm đồ dùng dạy học C Phơng pháp chủ yếu: - Phơng pháp đàm thoại để củng cố lí thuyết - Chia thành nhóm để giải tập D Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV yêu cầu HS viết cấu trúc phân tử anđehit GV viết liên kết hiđro phân tử anđehit với nớc Hoạt động trò I Củng cố lí thuyết Anđehit - Cấu trúc: R C=O H - dd có liên kết hiđro với nớc H - C = O H - O - H R - C1 C2 chất khí lại chất lỏng rắn, ts cao hiđrocacbon nhng thấp ancol tơng ứng, C1 C2 tan tốt - 119 GV yêu cầu HS nêu tính chất hoá học viết phơng trình phản ứng GV cho HS nêu phơng pháp điều chế anđehit viết PTHH nêu ứng dụng anđehit nớc - Tính chất hoá học: Ni ,t RCH=O + H2 RCH2OH RCH=O + HCN RCH(OH)CN R-CH=O +2[Ag(NH3)2]OHR-COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O H O RCH=O + Br2 R-COOH + 2HBr - Điều chế: ,t RCH2OH CuO RCH=O xt ,t 2CH3OH + O2 2HCH=O + 2H2O - ứng dụng: SGK Xeton: 0 Hoạt động 2: GV yêu cầu HS viết cấu trúc phân tử xeton - Cấu trúc: R C=O R, - dd có liên kết hiđro với nớc R,- C = O H - O - H R - Các xeton chất lỏng rắn, có ts cao hiđrocacbon nhng thấp ancol tơng ứng Axeton tan vô hạn nớc, số C phân tử tăng độ tan nGV cho HS nêu tính chất hoá học ớc giảm dần xeton viết phơng trình phản ứng - Tính chất hoá học: , Ni ,t R,COR + H2 R CH(OH)R R,COR + HCN R,C(CN)(OH)R Không có phản ứng tráng bạc COOH GV cho HS nêu phơng pháp điều chế CH3-CO-CH3 + Br2 CH xeton viết PTHH nêu ứng dụng CH3-CO-CH2Br + HBr xeton - Điều chế: , ,t R,CH(OH)R CuO R COR Hoạt động 3: C6H5CH(CH3)2 C6H5OH + CH3COCH3 Chia HS thành nhóm thảo luận giải 1, 2, , SGK trang 246 - ứng dụng: SGK II Bài tập: Bài tập nhà: Làm 7, 8, , 12 SGK HS thảo luận tập theo nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, lớp theo dõi trang 246 247, làm tập bổ sung ý kiến xây dựng SBT GV viết liên kết hiđro phân tử xeton với nớc - 120 Bài 60: Axit cacboxylic- Cấu trúc, danh pháp tính chất vật lí A.Mục tiêu học: Kiến thức: HS biết: Định nghĩa, phân loại, danh pháp axit cacboxylic HS hiểu:Mối liên quan cấu trúc nhóm liên kết hiđro axit cacboxylic với tính chất vật lí hoá học chúng Kĩ năng: - Đọc tên viết công thức Nhìn vào công thức cấu tạo biết phân loại chất - Vận dụng cấu trúc để hiểu tính chất vật lí, tính chất hoá học giải tập B Chuẩn bị: - Mô hình phân tử axit fomic, axit axetic, etyl axetat - Axit fomic, axit axetic C Phơng pháp chủ yếu: - Tái kiến thức học lớp - Thông qua thí nghiệm - Nêu vấn đề giải vấn đề - Nghiên cứu SGK để rút kết luận D Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV viết lên bảng CTCT chất Em cho biết có nhóm nguyên tử giống hai chất Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS nhận xét phân tử axit cacboxylic gồm phần gốc phần nhóm chức -COOH HS vào để phân loại nh SGK Hoạt động 3: GV nêu quy tắc đọc tên GV đọc mẫu cho HS tập vận dụng Hoạt động 4: GV vào hình 9.2a SGK cung cấp t liệu cho HS GV hỏi: - Sự dịch chuyển electron nhóm cacboxyl dẫn tới phân cức nhóm nh nào? - Sự dịch chuyển electron nhóm cacboxyl dẫn tới hệ gì? Hoạt động trò I Định nghĩa, phân loại, danh pháp Định nghĩa: SGK VD: CH3-COOH H-COOH Phân loại - Axit no, mạch hở, đơn chức: CT chung: CnH2n+1COOH VD: HCOOH ; CH3COOH - Axit không no: VD: CH2=CHCOOH ; CH C-COOH - Axit thơm: VD C6H5-COOH - Axit đa chức: VD: HOOC-COOH ; HOOCCH2COOH Danh pháp VD: H-COOH Axit fomic ; Axit metanoic CH3-COOH Axit axetic ; Axit etanoic C2H5COOHAxit propionic;Axit propanoic II Cấu trúc tính chất vật lí Cấu trúc - Nhóm -COOH đợc xem nh hợp nhóm cacbonyl (C=O) nhóm hiđroxyl (-OH) đợc gọi nhóm cacboxyl - Nguyên tử hiđro nhóm -OH axit trở nên linh động nhóm -OH ancol, phenol phản ứng nhóm C=O axit không giống nh nhóm C=O anđehit, xeton - 121 Hoạt động 5: GV đàm thoại gợi mở tính chất vật lí theo hệ thống câu hỏi dẫn dắt Điểm sôi cao anđehit, xeton ancol có số nguyên tử cacbon Dữ kiện giúp ta suy luận điều gí? Em dùng hình 9.3 SGK để giải thích Hoạt động 6: Củng cố: Thảo luận sửa tập 1, SGK Bài tập nhà: Bài 2, 3, 4, SGK trang 250 251 Tính chất vật lí - Là chất lỏng chất rắn - Điểm sôi cao anđehit, xeton ancol có số nguyên tử cacbon Nguyên nhân có hình thành liên kết hiđro liên phân tử O=C - O - H O=C - O - H R R - Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn nớc Khi số nguyên tử C tăng độ tan nớc giảm Bài 61: Axit cacboxylic- Tính chất hoá học, điều chế ứng dụng A.Mục tiêu học: Kiến thức: HS biết: Vận dụng kiến thức học vào phản ứng gốc hiđrocacbon axit cacboxylic, biết phơng pháp điều chế ứng dụng axit cacboxylic HS hiểu:Mối liên quan cấu trúc tính chất nhóm cacboxyl Kĩ năng: - Nhận xét số liệu ; đồ thị để rút quy luật - Vận dụng tính chất hoá học để định cách điều chế ; cách nhận biết B Chuẩn bị: Thí nghiệm lợng nhỏ phản ứng CH3COOH + C2H5OH Mẫu vật minh hoạ cho phần ứng dụng C Phơng pháp chủ yếu: - 122 - Tái kiến thức học lớp - Thông qua thí nghiệm - Nêu vấn đề giải vấn đề - Nghiên cứu SGK để rút kết luận D Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV: Axit điện li cho nhiều H3O+ Ka lớn hay tính axit mạnh DO Ka mức đo lực axit GV cho HS vận dụng Nhìn vào giá trị Ka, cho biết axit cacboxylic axit yếu hay mạnh? GV: Tuy axit cacboxylic có đủ tính chất axit Hoạt động trò I Tính chất hoá học Tính axit ảnh hởng nhóm R-COOH + HOH H3O+ + R-COOKa = [ H O + ][ RCOO ] [ RCOOH ] VD: SGK - Các nhóm ankyl đẩy e làm lực axit giảm - Các nguyên tử có ĐAĐ lớn gốc R hút e làm tăng lực axit VD: SGK Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit a Phản ứng với ancol (phản ứng este hoá) Hoạt động 2: VD: CH3-COOH + C2H5-OH GV hớng dẫn HS nghiên cứu kết thí CH3-COO-C2H5 + H2O nghiệm đồ thị từ rút nhận xét Tổng quát: Phản ứng axit cacboxylic ancol có R-COOH + R,-OH R-COOR, + H2O đặc điểm gì? Chiều thuận phản ứng este hoá, chiều nghịch phản ứng thuỷ phân este b Phản ứng tách nớc liên phân tử PO VD: 2CH3COOH (CH3)O + H2O Hoạt động 3: Anhiđrit axetic GV mô tả theo SGK Phản ứng gốc hiđrocacbon a Phản ứng gốc no Hoạt động 4: P VD: CH3CH2CH2COOH + Cl2 GV: Do ảnh hởng nhóm C=O mà nguyên tử hiđro gắn với nguyên tử C bên CH3CH2CHClCOOH + HCl cạnh nhóm C=O cho phản ứng với nguyên tử halogen b Phản ứng gốc thơm Hoạt động 5: COOH H SO GV: Nhóm cacboxyl định hớng cho nhóm + HNO3 vào vị trí nào? O2N COOH + H2O c Phản ứng cộng vào gốc không no Hoạt động 6: VD: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH + H2 GV: Axit không no tham gia phản ứng Ni ,t cộng H2, Br2, Cl2 nh hiđrocacbon không C17H35COOH ( axit stearic ) CH3CH=CHCOOH + Br2 no CH3CHBr - CHBrCOOH HS viết PTHH II Điều chế ứng dụng Điều chế a Trong phòng thí nghiệm Hoạt động 7: - Từ hiđrocacbon: GV: Chúng ta học hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, anđehit, xeton Em CH3CH3 CH3CH2Cl CH3CH2OH - 123 xuất phát từ chất cụ thể chất để điều chế axit cacboxylic đợc không? Hoạt động 8: GV hớng dẫn HS đọc SGK sản xuất axit axetic Có phơng pháp sản xuất axit axetic? CH3CH=O CH3COOH C6H5-CH3 C6H5COOK C6H5-COOH - Từ dẫn xuất halogen: KCN H O ,t R-X R-C N R-COOH b Trong công nghiệp Mengiam , 25 30 C CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O + 0 xt ,t O2 CH3COOH xt ,t CH3OH + CO CH3COOH CH3CH=O + Hoạt động 9: GV hớng dẫn HS đọc SGK Hoạt động 10: Củng cố toàn cách tiến hành giải lớp 1, 2, 3, SGK Bài tập nhà: 4, 6, 7, 8, trang 257 SGK Bài 62: A.Mục tiêu học: ứng dụng: HS tham khảo SGk Luyện tập - Axit cacboxylic Củng cố kiến thức: - Hiểu thêm mối liên quan cấu trúc phân tử với tính chất vật lí, tính chất hoá học phơng pháp điều chế axit cacboxylic - Biết ứng dụng thông thờng axit cacboxylic Rèn luyện kĩ năng: - Kĩ so sánh tìm mối liên hệ kiến thức để lập bảng tổng kết, từ biết cách nhớ có hệ thống - Giải tập nhận biết, so sánh, điều chế, toán hoá học B Chuẩn bị: GV: Hớng dẫn HS ôn tập trớc nhà kiến thức cần nhớ soạn trớc tập 62 để tham gia hoạt động luyện tập lớp C Phơng pháp chủ yếu: - Phơng pháp đàm thoại để củng cố lí thuyết - Chia thành nhóm để giải tập D Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS thảo luận mối quan hệ chất axit cacboxylic theo sơ đồ đầu luyện tập SGK GV cho HS viết phơng trình phản ứng phơng trình điều chế Hoạt động trò I Củng cố lí thuyết Tính chất hoá học: - Sự điện li: RCOOH ROO- + H+ - Tác dụng với kiềm : RCOOH + OH- RCOO- + HOH - Tác dụng với kim loại : 2RCOOH + Mg (RCOO)2Mg + H2 - Phản ứng este hoá : RCOOH + R,OH RCOOR, + H2O - Tách nớc thành anhiđrit axit: - 124 2RCOOH (RCO)2O + H2O Điều chế: KCN H O ,t R-X R-C N R-COOH O R-OH R-COOH O R-CH=O R-COOH R - R, R -COOH II Bài tập Bài 1, : HS làm tập + Hoạt động 2: Rèn luyện lực từ cấu tạo suy tính chất GV dẫn dắt HS sửa tập 1, Hoạt động 3: HS luyện tập lực từ cấu tạo suy tính chất vật lí GV dẫn dắt HS sửa tập Hoạt động 4: HS luyện tập để hình thành kĩ từ tính chất hoá học suy phơng pháp điều chế GV dẫn dắt HS sửa tập 4, SGK Hoạt động 5: HS luyện tập để hình thành kĩ vận dụng tính chất hoá học, suy cách nhận biết GV dẫn dắt HS sửa tập Hoạt động 6: HS luyện tập lực vận dụng tính chất hoá học, để giải toán hoá học GV dẫn dắt HS sửa tập 7, 8, Hoạt động 7: HS trở lại sơ đồ đầu 62 để củng cố theo câu hỏi: tìm thí dụ để minh hoạ biến đổi từ chất qua chất khác theo mũi tên ghi sơ đồ Bài tập nhà: Làm SBT Bài 2: HS làm tập Bài 4, : HS làm tập Bài : HS làm tập Bài 7, 8, 9: HS làm tập - 125 Bài 63: Thực hành - Tính chất anđehit axit cacboxylic A.Mục tiêu thực hành: Kiến thức: Biết làm thí nghiệm tráng bạc để nhận biết anđehit, phơng pháp thí nghiệm phân biệt chất học Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm hoá hữu B Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hoá chất cho nhóm thực hành Dụng cụ thí nghiệm - ống nghiệm: - Giá để ống nghiêm: - Đèn cồn: Hoá chất: - dd AgNO3 1% - dd fomanđehit 40% - Anđehit axetic - Giấy quỳ tím 1 C Tổ chức hoạt động dạy học: - Kẹp ống nghiệm: - ống hút nhỏ giọt: 1 - dd NH3 5% - CH3COOH - Etanal - Nớc nóng 60 - 700C Hoạt động thầy Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn SGK Lu ý: Cần rửa ống nghiệm Sau nhỏ dd fomanđehit 40% đun nóng nhẹ ống nghiệm Hoạt động trò Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng gơng HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn SGK, quan sát tợng xảy giải thích AgNO3 + 3NH3 + H2O [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3 Dung dịch fomanđehit đợc nhỏ vào tác dụng với phức [Ag(NH3)2]OH, anđehit khử Ag+ thành Ag kim loại Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2: Phản ứng đặc trng Tiến hành thí nghiệm dới hớng dẫn anđehit axit cacboxylic GV HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn SGK, quan sát tợng xảy giải thích viết phơng trình phản ứng CH3-CH=O +2[Ag(NH3)2]OH CH3-COONH4+ 2Ag + 3NH3 + H2O Hớng dẫn học sinh viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu, nêu cách tiến hành, tợng xảy giải thích tợng, viết pthh xảy Học sinh viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu: 1.Tên học sinh Lớp Tên thực hành: Tính chất anđehit axit cacboxylic Nội dung tờng trình: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mô tả tợng quan sát đợc, giải thích, viết phơng trình hoá học thí nghiệm - 126 - 127 [...]... 5, 6, 7, 8 SGK - 34 Bài 16: Phân bón hoá học A.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS biết - Nguyên tố dinh dỡng nào cần thiết cho cây trồng - Thành phần một số loại phân bón hoá học thờng dùng - Bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hoá học 2 Kĩ năng: - Có khả năng nhận biết một số loại phân bón hoá học - Có khả năng đánh giá chất lợng của từng loại phân bón hoá học B Chuẩn bị: GV: Một số tranh ảnh, t... 2H2O 2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3 + 2H2O - 29 Tiết 22 Kiểm tra 1 tiết I mục tiêu: - Rèn kĩ năng làm bài tập của HS - Giúp phân loại , đánh giá năng lực của HS II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Đề kiểm tra và đáp án chi tiết 2 Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học III Tổ chức giờ học: đề kiểm tra A trắc nghiệm: câu 1) Hợp chất nào của nitơ không đợc tao ra khi cho kim loại t/d với dd HNO3 ? A NO B N2O C NO2 D N2O5... tập 1 HClO H+ + OCl- 11 luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết đã học Ka = [ H + ][OCl ] [ HClO] OCl- + H2O HClO + OHKb = Bài tập về nhà: Bài 2, 3, 5, 9, 10 SGK và các bài trong sách bài tập Tiết 10 ,11 [OH ][ HClO] [OCl ] 2 Phơng trình điện li MgSO4 Mg2+ + SO42HClO3 H+ + ClO3H2S H+ + HSHS- H+ + S2- Bài 6: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li A.Mục tiêu bài học Học sinh hiểu: + Bản chất... Phơng pháp chủ yếu: Chia học sinh trong lớp thành các nhóm thực hành, mỗi nhóm khoảng 5-7 học sinh để tiến hành làm thí nghiệm D Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy, và trò Hoạt động 1: Thí nghiệm 1 GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm nh SGK Nội dung I) Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành Thí nghiệm 1: Tính axit - bazơ a) Nhỏ dung dịch HCl 0,1M lên mẫu GV gợi ý để học sinh giải thích hiện... trang 40 SGK Tiết 17,18 Bài 11: Amoniac và muối amoni A.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS biết + Tính chất lí, hoá học của amoniac và muối amoni + Vai trò quan trọng của amoniac và muối amoni trong đời sống và trong kĩ thuật + Phơng pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2 Kĩ năng: + Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí, hoá học của amoniac và muối amoni... xét màu sắc khí thoát ra và viết PT hoá học GV xác nhận: Nh vậy sản phẩm oxi hoá của axit HNO3 rất phong phú có thể là: Nguyên tố nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5, và có hoá trị là 4 II Tính chất vật lí: - Axit HNO3 là chất lỏng không màu, bốc khói trong không khí ẩm - Axit HNO3 dễ bị nhiệt hoặc ấnh sáng phân huỷ - Axit HNO3 tan vô hạn trong nớc III Tính chất hoá học: 1.Tính axit - Làm quỳ tím hoá đỏ... để giao cho các nhóm học sinh HS: Xem lại bài nitơ và hợp chất của nitơ C Phơng pháp chủ yếu: - Phơng pháp đàm thoại để củng cố lí thuyết - Chia thành các nhóm nhỏ để giải bài tập D Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy, và trò Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS viết cấu hình electron và nêu tính chất hoá học của nitơ Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và hoá học của NH3, viết các... 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 + Tính khử: GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và hoá học của muối amoni viết các PT phản ứng GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và hoá học của axit nitric viết các PT phản ứng GV: Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí và hoá học của muối nitrat viết các PT phản ứng Hoạt động 3: GV giao bài tập cho từng nhóm học sinh Nhóm 1: giải bài tập 1 SGK Nhóm 2: giải bài tập 3 SGK Hoạt động 4:... phơng trình hoá học các thí nghiệm Kiểm tra (1 tiết) I, Mục tiêu bài kiểm tra: - Đánh giá khả năng tiếp thu và làm bài của HS một cách khách quan - Giúp phân loại HS II, Chuẩn bị: GV: Đề kiẻm tra,kèm theo đáp án chi tiết HS : Ôn tập kĩ kiến thức của cả chơng , cùng với kiến thức cũ liên quan III, Nội dung A, Đề bài: Câu 1) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phơng pháp hoá học: Na2CO3; NaHCO3;... bị: - GV: Bảng tuần hoàn - HS: Xem lại phần kiến thức chơng1 và chơng 2 ( SGK hoá học lớp 10 ) C Phơng pháp chủ yếu: - Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề, khai thác tối đa những hiểu biết của học sinh để xây dựng bài học - Tổ chức cho các em thảo luận trong nhóm và trình bày ý kiến trớc cả lớp D Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: GV yêu cầu HS tìm nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn, ... - Rèn kĩ làm tập HS - Giúp phân loại , đánh giá lực HS II Chuẩn bị: Giáo viên: Đề kiểm tra đáp án chi tiết Học sinh: Ôn tập kiến thức học III Tổ chức học: đề kiểm tra A trắc nghiệm: câu 1) Hợp... Chơng : Sự điện li (11tiết + tiết kiểm tra viết) Bài : Sự điện li A.Mục tiêu học: Học sinh hiểu: - Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Cơ chế trình điện li Học sinh biết: Biết... yếu: Chia học sinh lớp thành nhóm thực hành, nhóm khoảng 5-7 học sinh để tiến hành làm thí nghiệm D Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy, trò Hoạt động 1: Thí nghiệm GV hớng dẫn học sinh