1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI THUYẾT TRÌNH: Tìm hiểu về thơ Thiền thời Lý Trần

57 1,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 17,9 MB

Nội dung

1.3.Mối quan hệ giữa thơ và thiềna.Giải thích thơ thiền: • Lúc đầu nó là những bài kệ, trong thơ văn Phật giáo còn gọi là “tụng” – Chia làm 2 loại: • Thiên về triết lí tán , tụng ngộ, g

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH

THƠ THIỀN THỜI LÝ – TRẦN

Trang 3

Mục lục

• Chương 2: Con người và thiên

nhiên trong thơ thiền Lý – Trần 2.1 Con người trong thơ thiền 2.2 Thiên nhiên trong thơ thiền

Trang 4

Mục lục

• Chương 3: Ngôn ngữ, không gian

và thời gian trong thơ thiền Lý – Trần

3.1 Không gian nghệ thuật

3.2 Thời gian nghệ thuật

3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật

Trang 5

Mục lục

• Mở rộng về thơ, thiền và khái quát

lại vẻ đẹp của thơ thiền thời Lý – Trần

–Mở rộng về thơ, thiền

–Vẻ đẹp của thơ thiền thời Lý –

Trần

Trang 6

Chương 1: Bối cảnh lịch sử

và văn hóa thời Lý – Trần

Trang 7

1.1 Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời

Văn Miếu Quốc tử giám

Đây là giai đoạn thịnh đạt của

Phật giáo, đạo giáo được truyền bá rộng rãi

Trang 8

1.1 Bối cảnh lịch sử và văn hóa

Trang 9

1.1 Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời

Lý – Trần

b.Lịch sử văn học thời Lý – Trần:

– Văn học Lý – Trần là văn học mở đầu cho thời kỳ văn

học viết Việt Nam

– Do phương Bắc độ hộ nên bị ảnh hưởng bởi văn học

chữ Hán và tư tưởng học thuyết Nho-Phật-Lão

Thế kỉ XVIII: văn học chữ Nôm ra đời

– Văn học phát triển, vẫn động theo hướng dân tộc hóa – Đi theo hai hướng: Yêu nước và Nhân đạo

– Thơ thiền có nội dung chủ yếu theo chủ nghĩa nhân

đạo

Trang 10

1.1 Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời

Lý – Trần

Trang 11

1.2 Sơ lược về Phật giáo và Thiền

– TK X – XIV: Phật giáo như

quốc giáo, người xuất gia tu

• Thiền phái Thảo Đường thời Lý

• Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Trang 12

1.2 Sơ lược về Phật giáo và Thiền

tông thời Lý – Trần

Phật giáo sau hơn

1000 năm du nhập đã không ngừng phát

triển Đỉnh cao là thời Lý-Trần với những kế thừa và phát huy giáo

lý triết học truyền thống và sự vận động theo hướng Việt hóa phù hợp với hoàn

cảnh đất nước

Trang 13

1.3.Mối quan hệ giữa thơ và thiền

a.Giải thích thơ thiền:

• Lúc đầu nó là những bài kệ, trong thơ văn Phật giáo còn gọi là

“tụng”

– Chia làm 2 loại:

• Thiên về triết lí( tán , tụng ngộ, giải) chiếm chủ yếu

• Thiên về trữ tình mang tư tưởng, cảm xúc thiền

– Theo Gs Trần Đình Sử: thơ thiền phải có ba tính chất

• Truyền nhận được cảm nhận thế giới của Thiền học

• Bộc lộ vẻ đẹp của thế giới của tâm hồn

• Là thơ của tầng lớp tăng lữ cao cấp, tầng lớp tri thức đặc biệt, không giống tình cảm Phật giáo dân gian

Trang 14

1.3.Mối quan hệ giữa thơ và thiền

b.Cơ sở hình thành:

– Đạo phật xuất hiện ở đời chỉ vì mục đích duy

nhất là “ khai thi chúng sanh, nhập Phật chi tri kiến”

– Phật giáo chi phối toàn bộ tư tưởng xã hội

Đại Việt thời Lý-Trần, được ưa chuộng và

phát triên hơn

– Thời đại đến con người: ưa chuộng, theo

Phật giáo, tăng ni phật tử ngày càng đông

Vì vậy,thơ thiền rất phát triển trong thời kì này.

Trang 15

1.3.Mối quan hệ giữa thơ và thiền

c.Mối quan hệ giữa thơ và thiền:

– không chung dòng chung nhánh, có vẻ như

xa lạ có sự khác biệt

– Thiền có sắc thái là dung hòa, tùy thuận

nên phê bình cái kén chọn của thơ

– Thơ cho người ta thấy cái đẹp, thị vị của

cuộc đời.

– Thơ và thiền gặp nhau ở cung bậc cao nhất

và tồn tại bằng lòng dung hợp tồn tại cho

nhau

Trang 16

Chương 2: Con người và thiên nhiên trong thơ thiền Lý – Trần

Trang 17

2.1 Con người trong thơ thiền

*Con người trong văn học nói

chung và văn học thời

Lý-Trần

• Con người trong văn học

*Vai trò của con người trong

trọng của thi pháp văn học

* Đặc điểm của con người trong văn học:

– Quan niệm về con

người trong văn học

là quan niệm thẩm mĩ nghệ thuật

– Là sự khám phá về

con người, phản ánh cấu trúc của nhân

cách con người mang dấu ấn sáng tạo của

cá tính nghệ thuật gắn liền với cái nhìn thi sĩ

Trang 18

2.1 Con người trong thơ thiền

• Con người trong thơ thiền thời Lý – Trần

– Con người là 1 trong những đối tượng

quan trọng nổi bật hàng đầu của thơ

thiền

– Thơ thiền thường hướng con người theo

những quan niệm chân, thiện, mĩ theo

quan điểm phật giáo nhân sinh

Trang 19

2.1 Con người trong thơ thiền

a.Sự vận động của cuộc đời

và thực thể con người

( con người thật không

địa vị)

• Quan niệm về sinh tử

– Con người tứ đại vốn

do bốn yếu tố xung

khắc trong bản chất

tạo thành

– Con người thực thể

luôn bị chi phối bởi

quy luật

sinh-lão-bệnh-tử

dẫn chứng:

+ Cáo tật thị chúng (Thiền sư Mãn

Giác) +Hữu tử tất hữu sinh (Trì Bát Thiền sư)

+ Thị đệ tử (Thiền

sư Vạn Hạnh)

Trang 20

2.1 Con người trong thơ thiền

• Con người thực thể thật không địa vị

– Mục đích xuyên suốt của thơ thiền chính là

khám phá, nhận lại "con người thật không địa vị”

– Ngộ được "con người thật không địa vị“ là

cảnh giới cao nhất của giải thoát luận, giải phóng con người với ý nghĩa cao nhất, triệt

để nhất

Tóm lại: Thơ thiền xem con người thật không địa vị vừa là đối tượng vừa là mục đích

cứu cánh

Trang 21

2.1 Con người trong thơ thiền

• Con người có trí tuệ, bản lĩnh, tự tin ở năng lực, sức

mạnh của con người và chính mình:

• Tin tưởng vào tự lực, không ỷ lại, dựa dẫm vào người

– "Báo quân hưu ỷ tha môn hộ

Nhất điểm xuân quang xứ xứ hoa.”

Trang 22

2.1 Con người trong thơ thiền

• Không nương tựa

– Thể hiện qua những dạng câu phủ định

trong các bài thơ

• "Đạo vô ảnh tượng

Xúc mục phi dao

Tự phản suy cầu Mạc cầu tha đắc.“

• "Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch

Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền."

Trang 23

2.1 Con người trong thơ thiền

Con người thông đời, liễu đạo, am hiểu Nho

-Phật – Lão, dung thông tam giáo, đem trí tuệ và đức độ của mình làm lợi ích cho chúng sanh

– Lý Nhân Tông khen Vạn Hạnh thiền sư:

• "Vạn Hạnh dung tam tế

Chân phù cổ sấm thi Hương quan danh cổ pháp Trụ tích trấn vương kỳ."

Trang 24

2.1 Con người trong thơ thiền

• Con người có năng lực phi thường

– Hình ảnh con người có trí tuệ được hình dung:

• "Trí giả do như nguyệt chiếu thiên

Quang hàm trần sát chiếu vô thiên”

– Tài năng của Trần Quang Khải cũng được miêu tả trong

khí thế chống giặc:

• “Đoạt sóc chương Dương độ

Cầm hồ Hàm Tử quan."

– Có khí thế át sao Ngưu như Phạm Ngũ Lão

• "Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu"

Trang 25

2.1 Con người trong thơ thiền

Tin vào năng lực trí tuệ, sức mạnh vô biên của

Sơn xuyên đẳng thần thanh.“

• "Động như không cốc phong xao hưởng

Tĩnh nhược hàn đàm nguyện lậu minh"

Trang 26

2.1 Con người trong thơ thiền

• Con người có một nhân sinh quan vô cùng

tích cực

– “Thị đệ tử” – Thiền sư Vạn Hạnh

– Bài tụng thứ 7 – Thiền sư Phổ Minh

• "Liễu ngạn xuân ba tịch chiếu trung

…Thạch thượng sơn đồng thụy chín nồng"

Trang 27

2.1 Con người trong thơ thiền

• Người có trí tuệ thông đời, liễu đạo, giác ngộ

cho chính mình và chúng sanh

– "Giác tha giác tự bạt mê đồ

Biến giới thanh lương tô nhiệt bệnh”

<Phàm thánh bất dị - Trần Tung>

Theo GS Trần Đình Sử: “Đây là hình thức

đầu tiên mà người trí thức Việt Nam đương thời đã tự trở thành con người tư duy triết học”

Trang 28

2.1 Con người trong thơ thiền

• Con người tự tại:

– Là con người thung dung

trầm tĩnh, tiêu diêu tự tại

– Họ tự giải phóng mình ra

khỏi đau khổ, mê lầm

– Họ dung nhiếp, bao

dung tất cả mọi thứ,

"Nhất thiết vô ngại" :

(Không có gì ngăn ngại)

Con người tuy tự tại nhưng

vẫn không buông được tấm

lòng bi thương.

• Con người vô ngã, vị tha:

– Vô ngã là thoát khỏi sự

cố chấp để vươn đến mục đích cao cả hơn:

• Yêu nước thương dân, mà quên mình

• Làm nên việc lớn

– Vị tha cũng được thể

hiện rõ Tinh thần vô ngã vị tha hòa chung với truyền thống thương người như thể thương thân

Trang 29

2.2 Thiên nhiên trong thơ thiền

• Thời Lý: hình ảnh thiên

nhiên xuất hiện trong thơ biểu hiện cho lẽ thiền, chất lí trí còn đậm

• Thời Trần: thiên nhiên

trở thành đối tượng của thẩm mĩ thi nhân

• Thiên nhiên bình dị

nhưng lại thấm đẫm hơi hướng mỹ cảm thiện

• “Nguyệt” – Trần Nhân Tông

Trang 30

2.2 Thiên nhiên trong thơ thiền

– Thiên nhiên trong thơ thiền là cái trống không, bình đạm, trong trẻo, lặng lẽ

• Tâm kì phong cảnh công thế thanh

( lòng thẹn với phong cảnh cùng trong trẻo, lạnh lẽo)

• Khách khứ tăng vô ngữ

Tùng hoa mãn địa hương (mưa tạnh trời một màu biếc mặt ao lặng ánh trăng tỏa hơi mát)

Trang 31

2.2 Thiên nhiên trong thơ thiền

• Thiên nhiên được tạo

dựng bởi cái mơ hồ

giữa thực và hư, giữa

sắc và không, giữa hữu

và vô, giữa động và tĩnh

– “Đặng bảo đài sơn''-

Trần Nhân Tông

• Thơ thiền thời trần vẫn

mang lẽ thiền nhưng lại

đậm chất thế sự

Trang 32

Chương 3 Ngôn ngữ, không gian và thời gian trong thơ thiền Lý – Trần

Trang 33

3.1.Không gian nghệ thuật trong

thơ thiền

Là phạm trù của hình thức nghệ thuật, là phương

thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật

Là phương diện cơ bản của tư duy nghệ thuật, là

hình thức tồn tại của hình tượng nghệ thuật

Là chìa khóa cho người đọc mở vào thông điệp

tư tưởng của tác giả thổi vào trong tác phẩm.

– “Không gian nghệ thuật là hình tượng không gian của tác phẩm” – Trần Đình Sử

Trang 34

3.1.Không gian nghệ thuật trong

thơ thiền

Là hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ

và ý nghĩa cảm xúc tâm tưởng.

– “ Gần nhau đây mà xa biết bao Giữa

hai đứa mênh mông là biển rộng ”

Nó tập trung vào điểm nhìn, cái nhìn không

gian, điểm nhìn thời gian, điểm nhìn tâm lí tư tưởng

– “Bác ngồi đó lớn mênh mông/ Trời cao biển rộng/

Ruộng đồng nước non”.

Trang 35

3.1.Không gian nghệ thuật trong

để làm phát sinh trong đầu óc ta khái niệm về nó.

Trang 36

3.1.Không gian nghệ thuật trong

Trang 37

3.1.Không gian nghệ thuật trong

thơ thiền

Tuy nhiên, thật tướng của núi sông trước cửa

chùa mới chính là hình ảnh chân thực của người :

– “Thúy trí vân quyển trường không tịnh

Thúy lộ thiên biên nhất dạng sơn”

(Có ai mây cuốn đi thì cả bầu trời không quang tạnh Màu xanh biết lộ ra bên chân trời một rặng núi)

<Trần Nhân Tông>

– “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận

Đình tiền tạc dạ nhất chi mai”

<Thiền sư Mãn Giác>

Trang 38

3.1.Không gian nghệ thuật trong

thơ thiền

Không gian trong thơ thiền được tâm hóa nên nhiều người quan niệm một là tất cả, tất cả là một

– “Càn khôn tận thị mao đầu thượng

Nhật nguyệt bao hàm giới tử trung”

Không gian thiền không phải là không

gian thực tại nhưng không thể lìa không gian thực tại tìm thấy nó

Trang 39

3.2 Thời gian nghệ thuật trong thơ

thiền

• Thời gian nghệ thuật cũng giống như không gian

nghệ thuật, là phạm trù của hình thức nghệ

thuật

• Thời gian nghệ thuật trong văn học không phải

đơn giản chỉ là quan điểm của tác giả về thời

gian mà là một hình tượng thời gian sinh động, gợi cảm, là sự cảm thụ

• Thời gian nghệ thuật trong thơ ca chính là hình

thức để độc giả cảm thụ về thế giới và con

người

Trang 40

3.2 Thời gian nghệ thuật trong thơ

thiền

• Thời gian nghệ thuật

trong văn học nói

chung, trong thơ nói

riêng, không thể hiện

theo kiểu thời gian

Trang 41

3.2 Thời gian nghệ thuật trong thơ

thiền

–“Trong hoa tiếng hát vừa ngưng lại,

là lúc trần gian qua vạn năm“

<Du tiên- Tào Đường>

–"Dưới vùng ba núi là trần tục, vụt

thoáng nghìn năm tựa ngựa phi”

<Mộng lên trời – Lý Hạ>

Trang 42

3.2 Thời gian nghệ thuật trong thơ

thiền

• Thời gian nghệ thuật

cũng có tính liên tục, nhưng là liên tục của những đổi thay có ý nghĩa

– Lý Bạch nói: "Thi

thành thảo thụ giai thiên cổ" (Làm xong bài thơ thì cỏ cây đều sống đến ngàn năm)

– Theo Gs Trần Đình Sử

: "Thời gian nghệ thuật

là hình tượng thời gian được sáng tạo nên

trong tác phẩm”

Trang 43

3.2 Thời gian nghệ thuật trong thơ

thiền

• Thời gian nghệ

thuật chịu sự chi phối của thế giới quan, của quan niệm triết học về thời gian.

• Không như không

gian, thời gian không thể nhìn thấy được

Trang 44

3.2 Thời gian nghệ thuật trong thơ

luật "sinh lão bệnh

tử" của đời người.

• Bản chất thời gian

không dài ngắn, không lâu mau, sát

na, khoảnh khắc là mãi mãi, vô lượng

vô biên vô thủy vô chung, không đến không đi Đây

chính là thực tướng

Trang 45

3.2 Thời gian nghệ thuật trong thơ

thiền

–“Tạc dạ nguyệt minh kim dạ nguyệt

Tân niên hoa phát cố niên hoa”

• Như vậy,quan niệm về thời gian

thực tướng không phân biệt là một nét đặc sắc ở thơ thiền, không thể tìm thấy trong các dòng thơ khác.

Trang 46

3.2 Thời gian nghệ thuật trong thơ

thiền

Thơ thiền đặc biệt xem trọng thời gian hiện

tại, không "hoài cổ" như thơ Đường, cũng

không mơ mộng ở tương lai, luôn luôn tỉnh giác với phút giây hiện tại

– "Tuế vãn sơn trung vô lịch nhật

Cúc hoa khai xứ tức Trùng Dương”

(Cuối năm trong núi không có lịch

Thấy hoa cúc nở biết là đến Trùng Dương)

Trang 47

3.2 Thời gian nghệ thuật trong thơ

thiền

• Trong nhiều bài thơ thiền, thời gian mùa

thu và ban đêm được các thi nhân chọn

làm hình tượng thời gian.

– "Thu sương trích trích lô hoa ngan

Dạ tuyết phân phân nguyệt sắc thiên"

(Sương thu điểm giọt nơi bờ lau

Tuyết đêm lất phất dưới bầu trời sáng

trăng)

Trang 48

3.3 Ngôn ngữ nghệ thật trong thơ

thiền

Mang nét chung của phương đông:

– có hệ thống ngôn ngữ cung cấp tiền đề

cho việc khử tính tạo hình khỏi văn bản, tạo sự tập trung của người nghe vào hệ

thống ngôn ngữ có tính biểu hiện

– sự vận động tạo ý nghĩa logic và sự tạo

nghĩa bên trong ngôn từ

– ngôn ngữ mang tính cô đúc , hàm súc cao

Trang 49

3.3 Ngôn ngữ nghệ thật trong thơ

thiền

Mang nét riêng của thơ thiền Lí - Trần

– Ngôn ngữ thơ thiền vượt qua ngoài quy

ước về mặt ý nghĩa, có tính gợi mở khai thông gắn với triết lí thiền

– Sử dụng chữ Hán, chuộng triết lí tư duy

trừu tượng

– Vô ngôn bổ túc cho sự bất toàn của

ngôn ngữ

Trang 50

3.3 Ngôn ngữ nghệ thật trong thơ

thiền

–Dùng thuật ngữ của triết học

thiền và mĩ học thiền

–Thường dùng thủ pháp ẩn dụ ,

so sánh , biểu tượng, điển cố

–Về kết cấu bài thơ: câu nghi

vấn, phi cảm xúc

Trang 51

Mở rộng & Khái quát lại vẻ đẹp thơ

thiền

Trang 52

ngôn vị nhân sinh

Trang 53

MỞ RỘNG

Cả thơ và thiền đều như trăng, chẳng soi

chiếu cho ai mà làm sáng cho tất cả

Thơ thiền dần trở thành những gợi ý để

con người nhận ra nhân tâm

Mỹ học thiền nó không chỉ dừng lại ở nơi

tâm, nơi đạo, nơi các giá trị đức lý dung thường

Trang 54

MỞ RỘNG

• Thơ thiền không chỉ đẹp ở thời nhà lý trần

mà nó còn mang những nét mới trong

nhiều thời kì khác:

– Sanh tiền giáo huấn đắc nhân, vô tử nhi hữu tử

Một hậu lưu danh tại thế, tuy vong giả bất vong

<Trịnh Hoài Đức>

– Tôi ở Chơn Không mấy độ rồi

Lòng tôi như thuở ở trong nôi

Âm thầm ngày tháng trôi trôi mãi

Trang 55

MỞ RỘNG

Thơ thiền cũng là một trong những nét nổi

bật của văn học Trung Hoa

– “Nhân nhàn hoa quế lạc,

Dạ tĩnh xuân sơn không

Nguyệt xuất kinh sơn điểu,

Thời minh tại giản trung”

<Phật Vương Duy>

Con người muốn có được cái tâm tĩnh

lặng thì hãy đến với thơ thiền

Trang 56

VẺ ĐẸP THƠ THIỀN

lý, chuyển tải những tư tưởng

nhân văn mang có giá trị vượt

thời gian và vượt qua giới hạn của một dân tộc, một quốc gia để góp vào những giá trị chung của văn

hóa

Trang 57

BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN

ĐÂY LÀ HẾT

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe

Ngày đăng: 11/01/2017, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w