1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN MI THUAT 8 20132014

68 771 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

giáo án mĩ thuật 2 cột chuẩn theo chuẩn kiến thức kĩ năng. giáo án mĩ thuật 2 cột chuẩn theo chuẩn kiến thức kĩ năng giáo án mĩ thuật 2 cột chuẩn theo chuẩn kiến thức kĩ năng giáo án mĩ thuật 2 cột chuẩn theo chuẩn kiến thức kĩ năng

Trường THCS Văn Phong Tuần Tiết Vẽ trang trí: Mĩ Thuật TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa hình thức trang trí quạt giấy Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - SGK, GA, Một vài quạt giấy số loại quạt có hình dạng kích thước kiểu trang trí khác - Hình vẽ gợi ý bước tiến hành trang trí quạt giấy Chọn vẽ học sinh năm trước ( có) Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh loại quạt để tham khảo - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, luyện tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh (1’) Bài Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 TG Hoạt động GV HS 7’ * HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát Trườngnhận THCS xét.Văn Phong GV: Giới thiệu số loại quạt em thường thấy loại quạt đời sống dùng để tạo dáng trang trí? HS: có loại quạt giấy quạt nan GV: Hình dáng cách thức trang trí quạt giấy nào? GV? Công dụng sống nào? HS: trả lời GV: Tổng kết câu trả lời học sinh HS: ý lắng nghe GV: cho HS quan sát số mẫu quạt tiêu biểu đồng thời dặt câu hỏi: có cách trang trí quạt giấy? HS: có cách - Trang trí đối xứng - Trang trí tự - Sử dụng họa tiết xen kẽ nhắc lại GV: bố cục, màu sắc, họa tiết…để HS thấy phong phú trang trí quạt giấy 8’ * HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: Treo tranh minh họa? HS: Quan sát GV: Hướng dẫn đồ dùng trực quan trực tiếp vẽ lên bảng GV: Có thể sử dụng hình thức trang trí nào? HS: Trả lời dựa vào SGK GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng Nội dung I Quan sát nhận xét Mĩ Thuật - Có loại quạt thường tạo dáng trang trí đẹp quạt giấy quạt nan - Quạt giấy loại quạt phổ biến, có dáng nửa hình tròn, làm nan tre bồi giấy mặt - Quạt giấy trang trí họa tiết nổi, chìm khác nhau, có màu sắc đẹp - Công dụng: + dùng đời sống ngày + dùng biểu diễn nghệ thuật + dùng để trang trí II Tạo dáng trang trí quạt giấy Tạo dáng - Vẽ nửa đường tròn có kích thước bán kính khác - Vẽ thêm chi tiết khác Trang trí Có thể trang trí đối xứng, không đối xứng trang trí đường diềm - Cách trang trí + Phác mảng trang trí + Vẽ họa tiết + Vẽ màu 23’ * HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực III Thực hành Giáohành viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 GV: Cho học sinh xem số vẽ Tạo dáng trang trí quạt học sinh năm trước lớp học trước giấy có bán kính 12cm 4cm Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật Củng cố: (4’) - Chọn số vẽ để lớp nhận xét bố cục, hình, màu gợi ý cho học sinh tự xếp loại đánh giá - Đặt số câu hỏi để củng cố Dặn dò:(1’) - Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM BGH DUYỆT Tuần Tiết Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh mĩ thuật Việt Nam Kỹ năng: Học sinh nắm kiến thức giá trị nghệ thuật công trình nghệ thuật MT thời Lê ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hóa quê hương II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 8, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê Học sinh: Soạn III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, thuyết trình III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định tổ chức: ( 1’) Kiểm tra cũ ( 4’) Chấm vẽ trang trí quạt giấy Bài TG Hoạt động GV HS Nội dung 8’ * HĐ1: Tìm hiểu vài nét bối cảnh I Vài nét bối cảnh xã hội lịch sử - Sau mười năm kháng chiến chống Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong GV: cho học sinh đọc SGK? HS: ý theo dõi SGK GV: giới thiệu ngắn gọn vê lịch sử Mĩ thuật thời Lê sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh HS: lắng nghe kết hợp với theo dõi SGK Mĩ Thuật quân Minh thắng lợi, nhà Lê xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với số sách - Thời kì có bị ảnh hưởng tư tưởng nho giáo văn hóa Trung Hoa mĩ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao mang đậm đà sắc dân tộc 20’ * HĐ2: tìm hiểu vài nét khái quát mĩ thuật thời Lê GV: kiến trúc thời Lê gồm thể loại nào? Nêu số công trình kiến trúc cụ thể? HS: thảo luận đưa câu trả lời II Sơ lược mĩ thuật thời Lê Nghệ thuật kiến trúc a Kiến trúc cung đình Sau lên vua Lê Lợi cho xây tiếp nhiều cung điện lớn Thăng Long như: b Kiến trúc tôn giáo Nhà Lê cho xây dựng nhiều miếu, chùa, trường học Công trình: sgk Nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí a Điêu khắc: Có số tác phẩm tiếng lại đến ngày như: tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay b Trang trí chạm khắc: Chạm khắc trang trí thời Lê tinh xảo, làm cho công trình lộng lẩy Đồ gốm: So với thời Lý -Trần bên cạnh việc phát huy truyền thống trước đây, gốm thời Lê có số nét độc đáo mang đậm chất dân gian, vừa có nét trau chuốt khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có số họa tiết thể theo phong cách thực III Đặc điểm mĩ thuật thời Lê: - Mĩ thuật thời Lê có nhiều công trình kiến trúc đẹp, nhiều tượng phật phù điêu trang trí xếp vào loại đẹp mĩ thuật cổ VN GV: Nêu số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu thời Lê? HS: tượng đá tạc người, vật số tượng như: phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, quan âm thiên phủ… GV: Điêu khắc thường thể chất liệu gi? đồng thời GV giới thiệu số tác phẩm cho HS quan sát - Nêu vai trò chạm khắc trang trí kiến trúc? - Nêu đặc điểm đồ gốm thời Lê? HS: trả lời GV: chốt lại đồng thời hướng dẫn cho học sinh nét bật gốm thời Lê 7’ * HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung mĩ thuật thời Lê GV: cho vài em nêu đặc điểm chung mĩ thuật thời Lê sau giáo viên tổng kết lại Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Củng cố.(4’) Nếu số ý nội dung Dặn dò (1’) Học chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM Mĩ Thuật BGH DUYỆT Tuần Tiết Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm số công trình mĩ thuật thời Lê Kỹ năng: Học sinh biết giá trị nghệ thuật số công trình MT thời Lê Thái độ: Học sinh biết yêu quý bảo vệ giá trị nghệ thuật cha ông để lại II CHUẨN BỊ GV: Đồ dùng mĩ thuật 8, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê HS: soạn III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, thuyết trình IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức.(1’) Kiểm tra cũ (3’) Chấm vẽ trang trí chậu cảnh Bài TG Hoạt động GV HS 15’ *HĐ1: Tìm hiểu số công trình kiến trúc tiêu biểu mĩ thuật thời Lê GV: cho học sinh đọc SGK? Nêu số công trình MT tiêu biểu thời Lê? HS: Trả lời theo hiểu biết GV: Nêu đặc điểm công trình kiến trúc chùa Keo? (chùa Keo đâu, em biết chùa Giáo viên: Bùi Thị Lan Nội dung I Kiến trúc * Chùa Keo: xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, xây dựng vào thời Lý (1061) bên cạnh biển - Tổng diện tích toàn khu chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian Hiện chùa 17 công trình với 128 gian * Gác chuông chùa Keo: công trình kiến trúc gỗ tiêu biểu, gồm Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Keo ? HS: xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, xây dựng vào thời Lý (1061) bên cạnh biển - Tổng diện tích toàn khu chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm 154 gian Hiện chùa 17 công trình với 128 gian GV: nhấn mạnh củng cố thêm chùa Keo HS: ý lắng nghe ghi chép 21’ *HĐ2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay GV: cho HS quan sát tranh “ Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay” cho biết đặc điểm ý nghĩa tượng? Mĩ Thuật tầng cao gần 12m, công trình kiến trúc tiếng nghệ thuật cổ Việt Nam: tầng mái uốn cong thoát, vừa đẹp vừa trang nghiêm II Điêu khắc chạm khắc trang trí Điêu khắc * Tượng phật bà Quan Âm Nghìn Mắt Nghìn Tay: - Được tạc vào năm 1656 chùa Bút Tháp, Bắc Ninh tượng đẹp số tượng Quan Âm cổ Việt Nam - Làm gỗ phủ sơn, tỉnh tọa tòa HS: trả lời theo hiểu biết sen Toàn tượng bệ cao tới 3,7m GV: nhận xét vẻ đẹp bố cục, với 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ đường nét, hình khối ý nghĩa - Phía đầu tượng lắp gép 11 mặt tâm linh tượng người chia thành tầng, tượng A Di Đà nhỏ GV: Em có suy nghĩ công trình tiêu biểu MT thời Lê? HS: trả lời theo suy nghĩ Chạm khắc trang trí *Tìm hiểu hình tượng rồng * Hình tượng rồng bia đá bia đá Rồng thời lê có bố cục chặt chẽ, hình GV: nêu đặc điểm hình rồng thời mẫu trọn vẹn linh hoạt đường Lê? nét HS: trả lời GV: đặc điểm hình rồng Lí thời Trần để HS thấy vẻ đẹp hình rồng thời Lê GV: Đưa vài hình tượng rồng lăng mộ thời Lê Củng cố.(4’) Củng cố lại nội dung học nhận xét trình học tập HS Dặn dò (1’) Học chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM Giáo viên: Bùi Thị Lan BGH DUYỆT Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật Tuần Tiết Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh hiểu tạo dáng trang trí chậu cảnh Kỹ năng: Biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh Tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Ảnh hình vẽ chậu cảnh phóng to - Hình vẽ gợi ý bước tiến hành - Chọn vẽ học sinh ( có) Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh chụp chậu cảnh để tham khảo - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, luyện tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Sĩ số, nề nếp.(1’) Kiểm tra cũ.(3’) Nêu vài nét kiến trúc chùa Keo Bài TG Hoạt động GV HS 7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét GV: Giới thiệu số hình ảnh chậu cảnh ? Chậu cảnh thường dùng để làm gì? Giáo viên: Bùi Thị Lan Nội dung I Quan sát, nhận xét - Chậu cảnh phong phú đa dạng - Rất cần thiết việc trang trí Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Hình dáng cách thức trang trí, đặc điểm chậu cảnh nào? HS: trả lời GV: Tổng kết câu trả lời học sinh chuyển sang mục 8’ *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: Các bước để trang trí chậu cảnh? HS: bước - Phác khung hình chậu - Phác mảng chính, phụ - Phác họa tiết chính, phụ - Chỉnh hình-vẽ màu GV: Treo tranh minh họa hướng dẫn đồ dùng trực quan trực tiếp minh họa lên bảng để HS thấy bước vẽ - Nhắc nhở HS tìm màu phù hợp, tránh màu rực rỡ Mĩ Thuật nội, ngoại thất - Hình dáng: có nhiều hình dáng khác nhau: cao, thấp, to, nhỏ đường nét tạo dáng - Trang trí: cách xếp, họa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp cảnh II.Tạo dáng trang trí chậu cảnh 1.Tạo dáng - Phác khung hình đường trục để tìm dáng chậu - Tìm tỉ lệ phần (Miệng, cổ, thân ) vẽ hình dáng chậu 2.Trang trí - Tìm bố cục họa tiết trang trí chậu cảnh - Tìm màu họa tiết thân chậu cho hài hòa (không nên dùng nhiều màu) 21’ *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành III Thực hành: GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm Tạo dáng trang trí chậu mảng, họa tiết màu phù hợp với ý cảnh thích Nhắc nhở HS làm theo bước vẽ HS: làm Củng cố (4’) - Nêu bước tiến hành tạo dáng trang trí chậu cảnh - Chọn số vẽ để lớp nhận xét bố cục, hình, màu Gợi ý cho học sinh tự xếp loại đánh giá 5.Dặn dò.(1’) Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM TT XEM Giáo viên: Bùi Thị Lan BGH DUYỆT Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật Tuần Tiết Vẽ trang trí TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh biết cách bố cục dòng chữ Kĩ năng: Trình bày hiệu có bố cục màu sắc hợp lí Thái độ: Nhận vẻ đẹp hiệu trang trí II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phóng to số hiệu S GK - Một vài kẻ hiệu đạt điểm cao vài nhiều thiếu sót học sinh năm trước Học sinh: - Sưu tầm số câu hiệu sách báo - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp vấn đáp, trực quan - Phương pháp luyện tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ (3’) Chấm Tạo dáng trang trí chậu cảnh Bài TG Hoạt động GV HS Giáo viên: Bùi Thị Lan Nội dung Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong 7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét GV: Nêu tác dụng hiệu? đồng thời treo số hiệu để HS nhận xét bố cục, màu sắc, đường nét HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ xung đưa số hiệu sai để HS quan sát rút kinh nghiệm HS: ý lắng nghe Mĩ Thuật I Quan sát nhận xét - Khẩu hiệu thường sử dụng sống - Có thể trình bày hiệu nhiều chất liệu: giấy, vải, tường - Khẩu hiệu thường có màu sắc tương phản mạnh, bật để người đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung - Vị trí trưng bày phải nơi công cộng để dễ thấy, dễ nhìn - Dựa vào nội dung ý thích người mà có cánh trình bày hiệu khác *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách trình II Cách trình bày hiệu bày hiệu 1- Sắp xếp chữ thành dòng GV: Nhắc HS chọn hiệu, kiểu chữ (1,2,3 dòng) Chọn kiểu chữ cho đơn giản, rõ ràng dễ đọc phù hợp với nội dung - Tìm cách ngắt ý phù hợp với bố cục 2- Ước lượng khuôn khổ dòng khổ giấy chữ ( chiều ngang, chiều cao) GV: Các bước để trình bày hiệu? 3- Vẽ phác khoảng cách HS: bước chữ - Sắp xếp bố cục 4- Phác nét chữ, kẻ chữ hình - Phác khoảng cách chữ trang trí (nếu cần) - Phác nét chữ, hình trang trí 5- Tìm vẽ màu chữ, màu - Vẽ chi tiết họa tiết trang trí - Vẽ màu GV: nhận xét minh họa lên bảng để HS dễ hiểu 8’ 22’ *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực III Thực hành hành Kẻ hiệu: Tiên học lễ, hậu học HS: Làm văn GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục, kiểu chữ phù hợp nội dung, màu sắc phù hợp có hòa sắc chung trình bày Củng cố (4’) - Chọn số vẽ để lớp nhận xét bố cục, hình, màu Gợi ý cho học sinh tự xếp loại đánh giá - Nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh - Nhận xét trình học tập HS Dặn dò (1’) Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật Tuần 34+35 Tiết 32+33 Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (2 tiết) Kiểm tra học kì II I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh tìm chọn nội dung theo ý thích Kỹ năng: - Vẽ tranh đề tài tự chọn II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đồ dùng dạy học - Tranh số đề tài khác Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ III PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ Bài TG Hoạt động GV HS 7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài GV: Treo tranh lao động số họa sĩ học sinh đề tài khác HS: Quan sát -> rút nhận xét nội dung GV: Nhắc nhở Hs cần chọn hình ảnh gần gũi để vẽ tranh GV: Em kể số nội dung để chọn làm đề tài? HS: + Phong cảnh, vui chơi giải trí; lao động ( nấu cơm, dọn nhà ) + Lao động thủ công ( làm việc, đan lát ) + Lao động Hs ( học tập, trồng ) GV: Cho số học sinh tự chọn nội dung cho HS: Chú ý lắng nghe để chọn cho đề tài riêng Giáo viên: Bùi Thị Lan Nội dung I Tìm chọn nội dung đề tài - Đề tài tự chon đề tài phing phú như: + Phong cảnh + Vui chơi giải trí, văn nghệ + Lao động học tập (lao động trí óc) + Phụ giúp công việc gia đình + Làm việc công trường, xí nghiệp Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong 7’ *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: bước để vẽ tranh đề tài? HS: bước - Tìm chọn nội dung đề tài - Sắp xếp bố cục - Phác mảng chính, phụ - Vẽ phác hình ảnh chính, phụ - Chỉnh hình – vẽ màu GV: Treo tranh bước vẽ GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát 71’ *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành HS: Làm GV: Hướng dẫn cách vẽ đến học sinh xây dựng ý thức yêu đề tài thông qua tranh vẽ Mĩ Thuật II Cách vẽ tranh: Tìm chọn nội dung Chọn nội dung đề tài gần gũi mà em yêu thích: Phác mảng - bố cục Bố cục tranh cần hài hòa mảng mảng phụ Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài Vẽ màu Cần có đậm nhạt, có hòa sắc III Thực hành: Vẽ tranh đề tài Tự chọn Củng cố, dặn dò: (4’) - GV nhận xét trình làm học sinh - Về nhà hoàn thành tiếp tập nộp vẽ tiết V RÚT KINH NGHIỆM: TT XEM Giáo viên: Bùi Thị Lan BGH DUYỆT Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật Tuần 23 Tiết 23 Bài 21: Vẽ tranh ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG A MỤC TIÊU Học sinh tìm chọn nội dung lao động cách vẽ tranh lao động Vẽ tranh lao động theo ý thích Học sinh thêm yêu lao động quý trọng người lao động lĩnh vực B PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập C CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đồ dùng dạy học - Tranh: lao động Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’ I Ổn định tổ chức Nề nếp Sĩ số II Kiểm tra cũ Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Nêu đặc điểm trường phái ẤN TƯỢNG, DÃ THÚ, LẬP THỂ III Bài 10’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung GV: treo tranh lao động số họa sĩ học sinh HS: quan sát -> rút nhận xét nội dung - Nhắc nhở Hs cần chọn hình ảnh gần gũi để vẽ tranh GV: Nói đề tài lao động thường có hoạt động nào? HS: - lao động gia đình ( nấu cơm, dọn nhà ) - lao động thủ công ( làm việc, đan lát ) - lao động Hs ( học tập, trồng ) GV: cho số học sinh tự chọn nội dung cho 10’ *HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: bước để vẽ tranh đề tài? HS: bước - Tìm chọn nội dung đề tài - Sắp xếp bố cục - Phác mảng chính, phụ - Vẽ phác hình ảnh chính, phụ - Chỉnh hình – vẽ màu GV: treo tranh bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát 15’ *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành HS: làm GV: hướng dẫn cách vẽ đến học sinh xây dựng ý thức yêu quý lao động qua tranh vẽ học sinh *HĐ4: Củng cố GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên IV Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành tập 5’ Giáo viên: Bùi Thị Lan Mĩ Thuật Tìm chọn nội dung đề tài - Đề tài lao động phong phú, có nhiều công việc lao động ngành nghề tuổi tác khác nhau, khai thác tranh để vẽ như: Lao động học tập (lao động trí óc) + Phụ giúp công việc gia đình + Làm việc công trường, xí nghiệp Cách vẽ a Tìm chọn nội dung Chọn nội dung đề tài gần gũi mà em yêu thích: b Phác mảng - bố cục Bố cục tranh cần hài hòa mảng mảng phụ c Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài d Vẽ màu Cần có đậm nhạt, có hòa sắc Bài tập Vẽ tranh gia đình Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong chuẩn bị cho sau Giáo viên: Bùi Thị Lan Mĩ Thuật Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Tuần 28 Tiết 28 Mĩ Thuật Từ ngày: 14-19/03/2011 Bài 27: Vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGUỜI A MỤC TIÊU - HS nắm dáng người tư ngồi, đi, chạy… - Vẽ vài dáng vận động - Áp dụng vào vẽ tranh B PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập C CHUẨN BỊ Giáo viên: - Một số tranh ảnh dáng người nhiều tư khác - Bài vẽ GV HS( năm trước ) Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’ I Ổn định tổ chức Nề nếp Sĩ số II Kiểm tra cũ GV: nhận xét cho điểm số vẽ tiết trước III Bài 10’ * HĐ Quan sát nhận xét GV: giới thiệu dáng người vận Quan sát nhận xét động + Dáng người có thay đổi không Vì - Con người thay đổi tư trình vận động có ? GV: đưa số VD cụ thể cho Hs khác thấy khác đầu, mình, + Đi, đứng, chạy nhảy chân tay thông qua dáng khác + Cần chọn dáng người tiêu biểu + Khi quan sát dáng người cần ý đến chuyển động đầu , mình, chân tay 10’ *HĐ Hướng dẫn Hs cách vẽ + Nắm bắt nhịp điệu Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật - GV minh họa cách vẽ lặp lại động tác - Vẽ số dáng người lên bảng Hướng dẫn HS cách vẽ dáng - Chỉ cho HS thấy khác người người thay đổi tư - Quan sát nhanh dáng - HS nắm bắt cách vẽ (cao, thấp) tư (đi, đứng ) người mẫu 15’ *HĐ Thực hành - Vẽ phác nét chính, ý đến vị - HS vẽ số dáng người trí tỉ lệ đầu, mình, tay , - GV chia nhóm HS tạo tư chân… khác - GV gợi ý cách vẽ cho HS Thực hành *HĐ Đánh giá kết học tập - Vẽ dáng người (HS thay 5’ - GV chọn số để nhận xét làm mẫu) IV Nhận xét - Dặn dò - Dáng đi, đứng, ngồi… Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 12/3/2011 Nguyễn Thúy Nhung Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật Chuyên môn kí kiểm tra Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 19/3/2011 Nguyễn Thúy Nhung Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật Chuyên môn kí kiểm tra Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 25/3/2011 Nguyễn Thúy Nhung Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật Chuyên môn kí kiểm tra Tuần 31 Tiết 31 Từ ngày: 4-9/4/2011 Bài 30: Vẽ tĩnh vật LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) A MỤC TIÊU - Học sinh vẽ hình màu gần giống mẫu - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp vẽ tĩnh vật màu B PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật - Luyện tập C CHUẨN BỊ Giáo viên: - Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm - Tranh: bước vẽ, vẽ màu học sinh, họa sĩ Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 5’ I Ổn định tổ chức - Sĩ số - Nề nếp II Kiểm tra tra cũ Đánh giá cho điểm số vẽ tiết trước III Bài 10’ HĐ 1: Quan sát nhận xét I Quan sát - nhận xét GV: đặt mẫu - Vị trí vật mẫu HS: quan sát - Ánh sáng nơi bày mẫu GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét - Màu sắc mẫu ( lọ hoa mẫu bên quả) - Màu lọ, màu - Màu đậm, màu nhạt lọ - Màu sắc ảnh hưởng qua lại vật mẫu - Màu màu bóng đổ 10’ vật mẫu HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ Cách vẽ GV: cho học sinh quan sát số tranh - Nhìn mẫu để phác hình tỉnh vật nhận xét - Phác mảng màu đậm, nhạt lọ, quả, - Vẽ màu điều chỉnh cho sát với 10’ HĐ 3: Thực hành mẫu GV: Treo tranh minh họa bước vẽ Bài tập - Gợi ý cánh vẽ chất liệu màu Vẽ lọ hoa (Vẽ màu) HS: quan sát Yêu cầu: thể độ HS: làm GV: hướng dẫn đến học sinh HĐ : Đánh gia kết học tập GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên IV Nhận xét - Dặn dò Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Nhận xét tiết học 10’ Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau Rút kinh nghiệm Mĩ Thuật Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 02/04/2011 Nguyễn Thúy Nhung Chuyên môn kí kiểm tra Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật -*-*-* - Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Tiết 32 Vẽ trang trớ : Mĩ Thuật Ngày soạn: TRANG TRÍ ĐỒ VẬT DẠNG HèNH VUễNG, HèNH CHỬ NHẬT A MỤC TIÊU - HS hiểu cách trang trí đồ vật dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật - Biết cỏch tỡm bố cục khỏc -Trang trí đồ vật dạng hỡnh vuụng, hỡnh chử nhật B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Một số trang trớ hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật - Một số mẫu vật cú dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1') 8A: 8B: 8C: : II Kiểm tra củ (4') Chấm vẽ trang trí tranh cổ động III Bài Hoạt động thầy trũ Nội dung kiến thức HĐ 1 Quan sỏt nhận xột - GV nờu lờn vật - Sự khỏc giống trang trí dụng hàng ngày cú dạng trang trí ứng dụng hỡnh vuụng, hỡnh chữi + Giống : Đều phải theo cách xếp nhật chung : họa tiết đặt cân đối, xen kẽ, nhắc - Cho HS quan sát hai lại màu sắc đẹp trang trí: ứng dụng + Khỏc : - Trang trí chặt chẻ bố cục… so với - HS: nhận xột giống trang trớ ứng dụng khỏc hai loaị Cỏch trang trớ trang trớ trờn? - Tỡm trục, tỡm mảng hỡnh: + Cú mảng to, mảng nhỏ HĐ + Có thể đối xứng, không đối xứng - Tỡm họa tiết - GV giỳp HS xác định vật + Nột tạo họa tiết cú nột thẳng, nột cong trang trí hỡnh dỏng + Họa tiết cú thể phối hợp giữ cỏc hỡnh hỡnh chỳng học với cỏc hỡnh hoa lỏ, chim thỳ - Giới thiệu cỏch trang trớ - Tỡm màu : phự hợp với họa tiết - HS tiếp thu, chọn đồ vật Thực hành trang trí - Trang trí đồ vật có dạng hỡnh vuụng, hỡnh chử Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật nhật HĐ Đánh giá kết học tập - HS làm - GV bao quỏt theo dừi hướng dẫn HS làm HĐ GV nhận xột số vẽ HS IV Nhận xét - Dặn dò(1') Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau * Rỳt kinh nghiệm -*-*-* - Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 [...]... hước, HS: Quan sát và nêu ra đặc điểm * Trang trí mặt nạ: trang trí và chất liệu của mặt nạ - Mảng hình và đường nét sắp đặt cân GV: Kết luận xứng - Mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật 8 8’ *HĐ2: Hướng dẫn học sinh tạo II Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ dáng và trang trí mặt nạ 1 Tìm dáng mặt nạ GV: treo tranh minh hoạ... Thị Lan BGH DUYỆT Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật 8 Tuần 16+17 Tiết 16+17 Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (2 tiết) Kiểm tra học kỳ I I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ 2 Kỹ năng: - Trang trí được một mặt nạ theo ý thích II PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp vấn đáp, trực quan - Phương pháp luyện tập III CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Tranh minh hoạ... Mĩ Thuật 8 BGH DUYỆT Tuần 12+13 Giáo viên: Bùi Thị Lan Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Tiết 12+13 Vẽ trang trí: Mĩ Thuật 8 TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (2 tiết) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách 2 Kĩ năng: - Biết cách trang trí bìa sách - Trang trí được một bìa sách theo ý thích II CHUẨN BỊ 1 Học sinh: - Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy 2 Giáo viên: - Tranh minh hoạ... trực quan, luyện tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4’) Chấm bài Lọ và quả 3 Bài mới TG Hoạt động của giáo viên 7’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh mẫu trong SGK và một số tranh khác về chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam - HS: Quan sát - GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét - HS: Nhận xét tranh và chọn nội dung cho mình 8 *HĐ2:... Giáo viên: Bùi Thị Lan BGH DUYỆT Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật 8 Tuần 8+ 9 Tiết 8+ 9 Vẽ tranh: Tiết 1 ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( Tiết 1) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh 2 Kỹ năng: Vẽ được tranh đề tài ngày 20-11 theo ý thích 3 Thái độ: Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Một số tranh về ngày nhà giáo... nhìn thẳng, nhìn nghiêng, mặt ngước lên, mặt cúi xuống HS: quan sát, trả lời câu hỏi GV: nhận xét đánh giá,sau đó minh họa lên bảng cho Hs thấy rõ ràng hơn HS: quan sát Giáo viên: Bùi Thị Lan Nội dung I Quan sát - nhận xét - Tranh chân dung là tranh vẽ về một người cụ thể Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hoặc cả người - khác nhau giữa tranh và ảnh chân dung: + ảnh chân dung là sản phẩm được chụp bằng... V RÚT KINH NGHIỆM TT XEM Giáo viên: Bùi Thị Lan BGH DUYỆT Năm học 2016-2017 Trường THCS Văn Phong Mĩ Thuật 8 Tuần 14+15 Tiết 14+15 Vẽ tranh : ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (2 tiết) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Học sinh biết tìm nội dung và cách vẽ tranh gia đình 2 Kỹ năng: - Vẽ được một tranh về gia đình theo ý thích II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Đồ dùng dạy học MT 8 - Tranh: về gia đình 2 Học sinh: - Đồ dùng học tập:... hỏi sau: mi n: Mi n Bắc xây dựng xã hội Nêu đặc điểm của lịch sử Việt Nam giai chủ nghĩa, mi n nam dưới chế độ đoạn 1954-1975 Từ những ghi chép Mĩ- ngụy trong chiến tranh, các họa sĩ đã có - Cả nước hướng về mi n Nam những tác phẩm nổi tiếng nào? ruột thịt theo lời kêu gọi của Hồ HS: thảo luận trả lời câu hỏi trong 5’ Chủ Tịch: vừa xây dựng mi n GV: nhận xét, bổ sung và chốt lại Bắc, vừa đấu tranh giải... Điện Biên Phủ HS: chú ý lắng nghe và ghi chép 12’ * HĐ3: họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920Giáo viên: Bùi Thị Lan 1 988 ) GV: cho học sinh đọc SGK? -Em hãy nêu thân thế và sự nghiệp Nội dung 1 Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm Mĩ Thuật 8 - Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13 -81 910 tại Kiến An, Hải Phòng.Tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 1931- 1936 - Ông là một nghệ sĩ sáng... sinh: - Sắp xếp phòng học cho phù hợp để treo tranh III Phương pháp: Quan sát IV Tiến trình dạy - học: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 39’ H Đ : Hướng dẫn HS tìm hiểu quan sát bài vẽ thuộc các phân môn đã học - GV: Yêu cầu HS đi tham quan các - HS: Quan sát một vòng các bức bức tranh đã được trưng bày tranh của các bạn - GV: Cho HS nhận xét các bài ... phú trang trí quạt giấy 8 * HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: Treo tranh minh họa? HS: Quan sát GV: Hướng dẫn đồ dùng trực quan trực tiếp vẽ lên bảng GV: Có thể sử dụng hình thức trang trí... hội chủ nghĩa mi n Bắc đấu tranh giải phóng mi n Nam Kỹ năng: - Nhận vẻ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng II CHUẨN BỊ: Đồ dùng mĩ thuật 8, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật... Bùi Thị Lan 1 988 ) GV: cho học sinh đọc SGK? -Em nêu thân nghiệp Nội dung Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm Mĩ Thuật - Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13 -81 910 Kiến An, Hải

Ngày đăng: 11/01/2017, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w