trắc nghiệm vật lý 9 có đáp án theo mức độ
VẬT LÝ LỚP HỌC KỲ I Câu 1: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Khi hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn lớn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn A nhỏ B lớn C không thay đổi D lúc đầu tăng, sau lại giảm Đáp án: B Câu 2: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A giảm tỉ lệ với hiệu điện B tăng tỉ lệ với hiệu điện C không thay đổi D lúc đầu tăng, sau lại giảm Đáp án: A Câu 3: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A luân phiên tăng giảm B không thay đổi C giảm nhiêu lần D tăng nhiêu lần Đáp án: C Câu 4: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch A tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn mạch B tỉ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn mạch C không thay đổi thay đổi hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn mạch D giảm tăng hiệu điện đặt vào hai đầu đoạn mạch Đáp án: A Câu 5: (Chương 1/bài 1/mức 1) Khi thay đổi hiệu điện hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ: A tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn B tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn C tỉ lệ hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng D tỉ lệ hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm Đáp án: A Câu 6: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn có dạng A đường thẳng qua gốc tọa độ B đường thẳng không qua gốc tọa độ C đường cong qua gốc tọa độ D đường cong không qua gốc tọa độ Đáp án: A Câu 7: (Chương 1/bài 1/ mức 2) Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu bóng đèn Điều có nghĩa hiệu điện tăng 1,2 lần A cường độ dòng điện tăng 2,4 lần B cường độ dòng điện giảm 2,4 lần C cường độ dòng điện giảm 1,2 lần D cường độ dòng điện tăng 1,2 lần Đáp án: D Câu 8: (Chương 1/bài 1/ mức 2) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 24V cường độ dòng điện qua dây dẫn A 4A B 3A C 2A D 0,25A Đáp án: C Câu 9: (Chương 1/bài 1/ mức 2) Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu dây dẫn cường độ dòng điện chạy dây dẫn 6,0mA Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA hiệu điện A 2V B 8V C 18V D 24V Đáp án: B Câu 10: (Chương 1/bài 1/ mức 2) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,2A Nếu sử dụng nguồn điện khác đo cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A hiệu điện nguồn điện A U = 15V B U = 12V C U = 18V D U = 9V Đáp án: A Câu 11: (Chương 1/bài 1/ mức 2) Đồ thị cho biết mối quan hệ cường độ dòng điện (I) chạy dây dẫn với hiệu điện (U) hai đầu dây dẫn đó? A Hình A B Hình B C Hình C D Hình D Đáp án: C Câu 12: (Chương 1/bài 1/ mức 2) Đồ thị cho biết mối quan hệ cường độ dòng điện (I) chạy dây dẫn với hiệu điện (U) hai đầu dây dẫn Dựa vào đồ thị cho biết thông tin sai ? A Khi hiệu điện U = 60V cường độ dòng điện 3,0A B Khi hiệu điện U = 30V cường độ dòng điện 1,5A C Khi hiệu điện U = 15V cường độ dòng điện 1,0A D Khi hiệu điện U = 0V cường độ dòng điện 0A Đáp án: C Câu 13: (Chương 1/bài 1/ mức 3) Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V cường độ dòng điện chạy dây dẫn 0,02mA Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên thêm 3V cường độ dòng điện chạy dây dẫn A 0,01mA B 0,03mA C 0,3mA D 0,9mA Đáp án: B Câu 14: (Chương 1/bài 1/ mức 3) Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên thêm 6V cường độ dòng điện chạy dây dẫn tăng thêm 0,02mA Nếu hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm 9V cường độ dòng điện chạy dây dẫn A tăng thêm 0,02mA B giảm 0,02mA C giảm 0,03mA D tăng thêm0,03mA Đáp án: C Câu 15: (Chương 1/bài 1/ mức 3) Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện U1 đo cường độ dòng điện chạy dây dẫn I1 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện U2 cường độ dòng điện chạy dây dẫn I2 Cường độ dòng điện I tính theo công thức: U1 A I2 = U I1 U2 B I2 = U I U1 +U I1 U2 U1 -U D I2 = U I1 C I2 = Đáp án: B Câu 16: (Chương 1/bài 1/ mức 3) Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện U1 đo cường độ dòng điện chạy dây dẫn I1 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện U2 đo cường độ dòng điện chạy dây dẫn I2 Hiệu điện U2 tính theo công thức (I1 +I ).U1 I2 (I1 -I ).U1 B U = I2 I1.U1 C U = I I U1 D U = I A U = Đáp án: D Câu 17: (Chương 1/bài 2/ mức 1) Điện trở R dây dẫn biểu thị A tính cản trở dòng điện dây dẫn B tính cản trở hiệu điện dây dẫn C tính cản trở dòng điện của các êlectrôn D tính cản trở dây dẫn dòng điện Đáp án: A Câu 18: (Chương 1/bài 2/ mức 1) Hệ thức định luật Ôm là: A I = U.R B I = U R C I = D R = Đáp án: B Câu 19: (Chương 1/bài 2/ mức 1) Nội dung định luật Ôm là: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ với điện trở dây B tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ với điện trở dây C tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây D tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẩn tỉ lệ thuận với điện trở dây Đáp án: C Câu 20: (Chương 1/bài 2/ mức 1) Chọn phát biểu phát biểu sau: A Hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với giá trị điện trở chúng B Hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở chúng C Cường độ dòng điện qua điện trở tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở chúng D Cường độ dòng điện qua điện trở tỉ lệ thuận với giá trị điện trở chúng Đáp án: C Câu 21: (Chương 1/bài 2/ mức 1) Chọn phát biểu phát biểu sau: Điện trở dây dẫn đại lượng A không đổi với đoạn dây dẫn xác định B thay đổi với đoạn dây dẫn xác định C phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây dẫn D phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua dây dẫn Đáp án: A Câu 22: (Chương 1/bài 2/ mức 1) Chọn phát biểu phát biểu sau: A Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây B Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện dây D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây Đáp án: D Câu 23: (Chương 1/bài 2/ mức 1) Mắc điện trở vào mạch điện, tháo mắc lại bị ngược so với ban đầu A điện trở mạch giảm B điện trở mạch tăng C điện trở mạch không thay đổi D mạch không hoạt động Đáp án: C Câu 24: (Chương 1/bài 2/ mức 1) Hình vẽ ký hiệu điện H H H H trở ? A Hình B Hình C Hình D Hình Đáp án: B Câu 25: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Phát biểu nói đơn vị điện trở ? A Một Ôm (1Ω ) điện trở dây dẫn hai đầu dây có hiệu điện 1A tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1V B Một Ôm (1Ω ) điện trở dây dẫn hai đầu dây có hiệu điện 1V tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1A C Một Ôm (1Ω ) dây dẫn hai đầu dây có hiệu điện 1A tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1V D Một Ôm (1Ω ) dây dẫn hai đầu dây có hiệu điện 1V tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1A Đáp án: B Câu 26: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Đặt hiệu điện U không đổi hai đầu dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn, ta thấy giá trị U/I A lớn hiệu điện hai đầu dây dẫn lớn B lớn cường độ dòng điện qua dây dẫn lớn C lớn với dây dẫn dây có điện trở nhỏ D lớn với dây dẫn dây có điện trở lớn Đáp án: D Câu 27: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Điện trở R = Ω mắc vào hai điểm có hiệu điện 12V cường độ dòng điện chạy qua điện trở A 96A B 4A C A D 1,5A Đáp án: D Câu 28: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω 0,6A Khi hiệu điện hai đầu điện trở A 10V B 3,6V C 5,4V D 0,1V Đáp án: B Câu 29: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V cường độ dòng điện qua dây dẫn 1,5A Dây dẫn có điện trở A 9Ω B 7,5Ω C 4Ω D 0,25Ω Đáp án: C Câu 30: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện 12V cường độ dòng điện qua 15mA Điện trở R có giá trị A 800Ω B 180Ω C 0,8Ω D 0,18Ω Đáp án: A Câu 31: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 120Ω 60mA Khi hiệu điện hai đầu điện trở A 7200V B 7,2V C 2V D 0,0005V Đáp án: B Câu 32: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Điện trở R = 0,24kΩ mắc vào hai điểm có hiệu điện 12V cường độ dòng điện chạy qua điện trở A 0,05A B 20A C 252A D 2880A Đáp án: A Câu 33: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Một dây dẫn có điện trở 50Ω chịu dòng điện có cường độ 250mA Hiệu điện lớn phép đặt vào hai đầu dây A 12500V B 12,5V C 50V D 0,2V Đáp án: B Câu 34: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Một dây dẫn có điện trở 30Ω Hiệu điện lớn phép đặt vào hai đầu dây 120V cường độ dòng điện tương ứng A 120A B 30A C 4A D 0,25A Đáp án: C Câu 35: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Chọn biến đổi biến đổi sau: A 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B 1MΩ = 1000kΩ = 1000000Ω C 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D 1Ω = 0,01kΩ = 0,001MΩ Đáp án: B Câu 36: (Chương 1/bài 2/ mức 2) Đồ thị cho biết phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Điện trở R có giá trị A 24Ω B 6Ω C 0,4Ω D 0,04Ω Đáp án: A Câu 37: (Chương 1/bài 2/ mức 3) Khi đặt hiệu điện 24V vào hai đầu dây dẫn dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,25A Dùng nguồn điện khác có hiệu điện 36V cường độ dòng điện chạy qua dây A 6A B 2,667A C 0,375A D 0,167A Đáp án: C Câu 38: (Chương 1/bài 2/ mức 3) Một mạch điện có hiệu điện U = 18V thì cường độ dòng điện mạch I = 3A Để cường độ dòng điện mạch I = 4A thì hiệu điện U tương ứng A 13,5V B 24V C 1,5V D V Đáp án: B Câu 39: (Chương 1/bài 2/ mức 3) Khi đặt hiệu điện 24V vào hai đầu dây dẫn dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,8A Nếu giảm hiệu điện bớt 6V dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ A 3,75A B 2,25A C 1A D 0,6A Đáp án: D Câu 40: (Chương 1/bài 2/ mức 3) Khi đặt hiệu điện 4,5V vào hai đầu dây dẫn dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,3A Nếu tăng cho hiệu điện thêm 3V dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ A 0,2A B 0,5A C 0,9A D 0,6A Đáp án: B Câu 41: (Chương 1/bài 2/ mức 3) Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện U = 12V, cường độ dòng điện chạy qua điện trở 1,2A Nếu giữ nguyên hiệu điện muốn cường độ dòng điện qua điện trở 0,8A ta phải tăng điện trở thêm lượng A 30Ω B 15Ω C 6Ω D 5Ω Đáp án: D Câu 42: (Chương 1/bài 2/ mức 3) Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện U = 24V, cường độ dòng điện chạy qua điện trở I = 1,2A Nếu tăng điện trở thêm 10Ω mà giữ nguyên cường độ dòng điện phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện A 12V B 30V C 36V D 200V Đáp Câu 43: (Chương 1/bài 2/ mức 3) Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 5V cường độ dòng điện qua 100mA Khi hiệu điện tăng thêm 20% giá trị ban đầu cường độ dòng điện qua A 25mA B 80mA C 120mA D 500mA Đáp án: C Câu 44: (Chương 1/bài 2/ mức 3) Mắc điện trở R vào nguồn điện có hiệu điện U không đổi cường độ dòng điện qua có giá trị I Thay điện trở R bởi điện trở R cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I Biết I = 2I Mối liên hệ R R: A R1 = R B R1 = 2R R2 R D R = C R1 = Đáp án: C Câu 45: (Chương 1/bài 2/ mức 3) Đặt hiệu điện U vào hai đầu hai điện trở R R, biết R = 2R Cường độ dòng điện qua điện trở A I = 2I B I = 2I C I = D I = I Đáp án: B Câu 46: (Chương 1/bài 2/ mức 3) Mắc điện trở R vào nguồn điện có hiệu điện U cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I Thay nguồn điện có hiệu điện U cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I Biết I = 0,25I Mối quan hệ U U A U = 0,25U B U = U C U = 4U D U = 4U Đáp án: C Câu 47: (Chương 1/bài 2/ mức 3) I (mA) R Theo đồ thị, thông tin so sánh giá trị điện trở 100 A R1 = R2 B R2 = 0,25R1 25 C R1 = 4R2 R D R2 = 4R1 12 U (V) Đáp án: D Câu 48: (Chương 1/bài 2/ mức 3) R Theo đồ thị, thông tin so sánh giá trị điện trở 200 I (mA) A R1 > R2 > R3 R 100 B R3 > R2 > R1 50 R C R2 > R1 > R3 D R1 = R2 = R3 12 U (V) 2 Đáp án: B Câu 49: (Chương 1/bài 4/ mức 1) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn A nhỏ điện trở vật dẫn nhỏ B lớn điện trở vật dẫn lớn C với mọi vật dẫn D phụ thuộc vào điện trở của vật dẫn Đáp án: C Câu 50: (Chương 1/bài 4/ mức 1) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch A tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần B hiệu hiệu điện hai đầu điện trở thành phần C hiệu điện hai đầu điện trở thành phần D nhỏ tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần Đáp án: A Câu 51: (Chương 1/bài 4/ mức 1) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp A Các hiệu điện hai đầu điện trở B Các điện trở có giá trị C Cường độ dòng điện qua điện trở D Cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị khác Đáp án: C Câu 52: (Chương 1/bài 4/ mức 1) Với mạch điện nối tiếp có điện trở, công thức đúng: A Rtd = R1 B Rtd = R1+ R2 C Rtd = R1+ R3 D Rtd = R1+ R2 + R3 Đáp án: D Câu 53: (Chương 1/bài 4/ mức 1) Hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp Hệ thức sau đúng: U1 +U U = R1 R2 U2 U1 B R = R U1 U2 C R = R U1 U +U1 D R = R A Đáp án: C Câu 54: (Chương 1/bài 4/ mức 1) Mạch điện kín gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, hai bóng đèn bị hỏng bóng đèn lại A sáng B sáng cũ C không hoạt động D tối Đáp án: C Câu 55: (Chương 1/bài 4/ mức 1) 10 B mà độ dày thưa vẽ cách tùy ý C mà không liền nét, nối từ cực đến cực nam châm D mà bên nam châm, có chiều từ cực bắc đến cực nam Đáp án: D Câu 293: (Chương 2/bài 23/ mức 1) Qua hình ảnh của các đường sức từ ta có thể kết luận được độ mạnh yếu của từ trường dựa vào: A Đường sức từ cong nhiều hay cong B Đường sức từ xếp dày hay thưa C Đường sức từ to hay nhỏ D Số đường sức từ nhiều hay Đáp án: B Câu 294: (Chương 2/bài 23/ mức 2) Khi quan sát từ phổ mạt sắt kính ta xác định được: A.Vị trí cực nam châm B.Tên cực nam châm C.Vật liệu để chế tạo nam châm D Hướng đường sức từ nam châm Đáp án: A Câu 295: (Chương 2/bài 23/ mức 2) Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ A đường thẳng nối hai từ cực B đường cong nối hai từ cực C đường tròn bao quanh hai từ cực D đường thẳng gần song song Đáp án: D Câu 296: (Chương 2/bài 23/ mức 2) Đường sức từ nam châm thẳng A đường cong kín hai đầu từ cực B đường thẳng nối từ cực nam châm khác C đường tròn bao quanh qua hai đầu từ cực D đường tròn bao quanh từ cực nam châm Đáp án: A Câu 297: (Chương 2/bài 23/ mức 3) Khi đặt hai từ cực tên hai nam châm lại gần đường sức từ có thay đổi gì? A Các đường sức từ một hai nam châm bị biến dạng B Các đường sức từ hai từ cực bình thường C Các đường sức từ hai từ cực vào D Các đường sức từ hai từ cực bị biến dạng không phụ thuộc vào loại nam châm Đáp án: D Câu 298: (Chương 2/bài 23/ mức 3) Khi để hai từ cực khác tên hai nam châm lại gần đường sức từ có thay đổi gì? A Không có thay đổi so với bình thường B Các đường sức từ tuân theo vào nam - bắc, tạo thành cặp từ cực C Các đường sức từ tác dụng lên làm chúng tẽ hướng khác 53 D Các đường sức từ có thay đổi hình dạng hay không phụ thuộc vào loại nam châm khác Đáp án: B Câu 299: (Chương 2/bài 24/ mức 1) Qui tắc nắm tay phải dùng để A xác định chiều lực từ ống dây có dòng điện B xác định chiều lực điện từ C xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện D xác định chiều dòng điện Đáp án: C Câu 300: (Chương 2/bài 24/ mức 1) Đường sức từ của ống dây có dòng điện có hình dạng A đường cong kín B đường cong hở C đường tròn D đường thẳng song song Đáp án: A Câu 301: (Chương 2/bài 24/ mức 1) Khi sử dụng qui tắc nắm tay phải, ta phải đặt bàn tay cho chiều dòng điện vòng dây theo chiều A từ cổ đến ngón tay B ngón tay C xuyên vào lòng bàn tay D ngón tay Đáp án: B Câu 302: (Chương 2/bài 24/ mức 1) Khi sử dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây, chiều đường sức từ chiều A xuyên vào lòng bàn tay B từ cổ tay đến ngón tay C ngón tay D ngón tay Đáp án: C Câu 303: (Chương 2/bài 24/ mức 1) Chiều đường sức từ ống dây có dòng điện phụ thuộc A cách quấn ống dây B cực ống dây C cực nam châm thử D chiều dòng điện chạy qua vòng dây Đáp án: D Câu 304: (Chương 2/bài 24/ mức 1) Nhận định sau nói ống dây có dòng điện chạy qua: A Ống dây có dòng điện nam châm vĩnh cửu B Ống dây có dòng điện có từ cực giống nam châm thẳng C Đầu có đường sức từ vào từ cực bắc (N) ống dây D Đầu có đường sức từ từ cực nam (S) ống dây Đáp án: B Câu 305: (Chương 2/bài 24/ mức 1) 54 Nhận định sau so sánh từ trường nam châm thẳng từ trường ống dây có dòng điện chạy qua? A Từ trường bên ống dây từ trường nam châm thẳng hoàn toàn giống B Từ trường ống dây từ trường nam châm thẳng hoàn toàn khác C Phần từ phổ bên ống dây bên nam châm thẳng giống D Đường sức từ ống dây đường cong kín, nam châm đuờng thẳng Đáp án: C Câu 306: (Chương 2/bài 24/ mức 2) Nhận định sau không nói ống dây có dòng điện chạy qua? A Ống dây có dòng điện bị nhiễm từ hút các vật sắt, thép B Ống dây có dòng điện bị nhiễm từ có từ cực giống nam châm C Khi đổi chiều dòng điện đường sức từ ống dây đổi chiều D Từ trường ống dây từ trường vĩnh cửu Đáp án: D Câu 307: (Chương 2/bài 24/ mức 2) Từ trường ống dây có dòng điện mạnh vị trí nào? A Ở hai đầu ống dây B Ở đầu ống dây cực bắc C Ở đầu ống dây cực nam D Ở lòng ống dây Đáp án: D Câu 308: (Chương 2/bài 24/ mức 2) Khi đưa đầu nam châm thẳng lại gần đầu ống dây có dòng điện, xảy tượng sau đây: A Chúng chỉ hút B Chúng chỉ đẩy C Chúng hút đẩy D Chúng không tương tác Đáp án: C Câu 309: (Chương 2/bài 24/ mức 2) Nhận định sau không đúng: A Ống dây có dòng điện có từ trường tương tự nam châm thẳng B Qui tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện ống dây C Qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng D Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện Đáp án: C Câu 310: (Chương 2/bài 24/ mức 3) Hình bên vẽ ống dây có dòng điện kim nam châm Trong có kim vẽ sai, là: A Kim số B Kim số C Kim số D Kim số Đáp án: D Câu 311: (Chương 2/bài 24/ mức 3) Hình bên vẽ nam châm thẳng treo gần ống dây có dòng điện Khi đóng khóa K tượng xảy ra? 55 A Nam châm bị lệch sang trái B Nam châm bị lệch sang phải C Lò xo bị nén lại D Lò xo bị dãn Đáp án: D Câu 312: (Chương 2/bài 24/ mức 3) Hình bên vẽ ống dây có dòng điện kim nam châm Hãy kim nam châm vẽ đúng: A Kim số B Kim số C Kim số D Kim số Đáp án: B Câu 313: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Kim loại giữ được từ tính lâu dài sau đã bị nhiễm từ là A sắt B thép C sắt non D đồng Đáp án: B Câu 314: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Kim loại dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu là A thép B sắt non C đồng D nhôm Đáp án: A Câu 315: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Vật liệu dùng làm lõi nam châm điện là A thép B đồng C sắt D sắt non Đáp án: D Câu 316: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Muốn nam châm điện mất hết từ tính cần A ngắt dòng điện qua ống dây của nam châm B thay lõi sắt non bằng lõi niken lòng ống dây C lấy lõi sắt non khỏi lòng ống dây D tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây Đáp án: A Câu 317: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Cấu tạo nam châm điện đơn giản gồm: A Một sợi dây dẫn điện quấn thành nhiều vòng có lõi đồng B Một cuộn dây có dòng điện chạy qua, có lõi nam châm C Một cuộn dây có dòng điện chạy qua, có lõi sắt non D Một cuộn dây có dòng điện chạy qua, có lõi thép Đáp án: C Câu 318: (Chương 2/bài 25/ mức 1) 56 Những vật liệu có thể bị nhiễm từ đặt từ trường là A sắt, đồng, thép, niken B thép, coban, nhôm, sắt C niken, thép, coban, sắt D đồng, nhôm, sắt, thép Đáp án: C Câu 319: (Chương 2/bài 25/ mức 1) Muốn cho một đinh thép trở thành một nam châm ta A hơ đinh lửa B dùng len cọ xát vào đinh C lấy búa đập mạnh vào đinh D chạm một đầu đinh vào một từ cực của nam châm Đáp án: D Câu 320: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Trong nam châm điện: A Nam châm có dòng điện chạy qua nhỏ nam châm mạnh B Nam châm có số vòng dây nam châm mạnh C Nam châm có dòng điện chạy qua lớn số vòng dây nhiều nam châm mạnh D Nam châm có dòng điện chạy qua lớn số vòng dây nam châm mạnh Đáp án: C Câu 321: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Nhận định không A Không sắt, thép, niken, côban mà tất vật liệu kim loại đặt từ trường bị nhiễm từ B Sau nhiễm từ, sắt non không giữ từ tính lâu dài, thép giữ từ tính lâu dài C Có thể làm tăng lực từ nam châm điện cách tăng cường độ dòng diện chạy qua ống dây D Có thể làm tăng lực từ nam châm điện cách tăng số vòng dây ống dây Đáp án: A Câu 322: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Khi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện A tăng B giảm C không tăng, không giảm D lúc tăng, lúc giảm Đáp án: A Câu 323: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện thì lực từ của nam châm điện A giảm B tăng C không tăng, không giảm D lúc tăng, lúc giảm Đáp án: B Câu 324: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì 57 A sắt non không bị nhiễm từ được đặt từ trường của dòng điện B sắt non bị mất từ tính ngắt dòng điện qua ống dây C sắt non có thể rẽ tiền các vật liệu khác thép, coban D sắt non giữ được từ tính ngắt dòng điện qua ống dây Đáp án: B Câu 325: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Nhận định không So với nam châm vĩnh cửu nam châm điện có nhiều ưu điểm hơn, A dễ dàng tạo nam châm điện có nhiều hình dạng khác B có lực từ lớn C nam châm điện nam châm tạm thời nên ứng dụng nhiều đời sống kĩ thuật D sử dụng kim loại để chế tạo nam châm điện Đáp án: D Câu 326: (Chương 2/bài 25/ mức 2) Phát biểu không đúng? A Khi bị nhiễm từ, thép trì từ tính lâu sắt B Thép bị khử từ nhanh sắt C Cùng điều kiện nhau, thép nhiễm từ sắt D Đặt lõi thép từ trường, lõi thép bị nhiễm từ Đáp án: B Câu 327: (Chương 2/bài 25/ mức 3) Trong trường hợp sau, trường hợp vật có khả nhiễm từ trở thành nam châm vĩnh cửu? A Một vòng dây dẫn thép đưa lại gần cực nam châm điện mạnh thời gian ngắn, đưa xa B Một vòng dây dẫn sắt non đưa lại gần cực nam châm điện mạnh thời gian ngắn, đưa xa C Một vòng dây dẫn sắt non đưa lại gần cực nam châm điện mạnh thời gian dài, đưa xa D Một lõi sắt non đặt lòng ống dây có dòng điện với cường độ dòng điện lớn thời gian dài, đưa xa Đáp án: A Câu 328: (Chương 2/bài 25/ mức 3) Với dòng điện có cường độ định, ta tạo nam châm điện có lực từ mạnh cách A tăng chiều dài lõi ống dây B giảm chiều dài lõi ống dây C tăng số vòng dây D giảm số vòng dây Đáp án: C Câu 329: (Chương 2/bài 25/ mức 3) Bốn nam châm điện kích thước, có số vòng dây n cường độ dòng điện I chạy qua ống dây có độ lớn: Nam châm I: n = 500vòng, I = 2A Nam châm II: n = 200vòng, I = 2.5A Nam châm III: n = 500vòng, I = 4A Nam châm IV: n = 400vòng, I = 2,5A Nam châm điện có lực từ mạnh 58 A nam châm I B nam châm II C nam châm III D nam châm IV Đáp án: C Câu 330: (Chương 2/bài 25/ mức 3) Lõi sắt nam châm điện có tác dụng A làm cho nam châm chắn B làm giảm từ trường ống dây C làm nam châm bị nhiễm từ vĩnh viễn D làm tăng tác dụng từ ống dây Đáp án: D Câu 331: (Chương 2/bài 26/ mức 1) Vật sau hoạt động dựa tác dụng từ nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua? A Mỏ hàn điện B Loa điện C Bóng đèn dây tóc D Ấm điện Đáp án: B Câu 332: (Chương 2/bài 26/ mức 1) Trong loa điện, cường độ dòng điện chạy qua ống dây thay đổi, ống dây A quay theo khe hở hai từ cực nam châm B dao động dọc theo khe hở hai từ cực nam châm C chuyển động thẳng hai từ cực nam châm D đứng yên khe hở hai từ cực nam châm Đáp án: B Câu 333: (Chương 2/bài 26/ mức 1) Bộ phận loa điện A nam châm vĩnh cửu ống dây gắn với màng loa B nam châm điện ống dây gắn với màng loa C nam châm vĩnh cửu khung dây D khung dây ống dây gắn với màng loa Đáp án : A Câu 334: (Chương 2/bài 26/ mức 1) Bộ phận chủ yếu rơle điện từ A nam châm vĩnh cửu sắt non B nam châm vĩnh cửu thép C nam châm điện sắt non D nam châm điện thép Đáp án: C Câu 335: (Chương 2/bài 26/ mức 1) Rơle điện từ ứng dụng để làm A mỏ hàn điện B loa điện C quạt điện D chuông báo động Đáp án: D Câu 336: (Chương 2/bài 26/ mức 2) 59 Để thiết bị có nam châm vĩnh cửu hoạt động tốt, nên thực quy tắc nào? A Thường xuyên chùi rửa thiết bị B Không nên để thiết bị ở nơi có nhiệt độ cao C Không nên để thiết bị gần vật dễ bị nhiễm từ D Không nên để thiết bị gần nguồn sáng mạnh Đáp án: C Câu 337: (Chương 2/bài 26/ mức 2) Nam châm vĩnh cửu sử dụng thiết bị đây? A Rơ le điện từ B Chuông điện C Cần trục để bốc dỡ hàng D Loa điện Đáp án: D Câu 338: (Chương 2/bài 26/ mức 3) Trong loa điện, ống dây dao động kéo theo dao động màng loa phát âm cường độ dòng điện ống dây thay đổi A làm tác dụng nhiệt lên ống dây thay đổi B làm tác dụng từ lên ống dây thay đổi C làm tác dụng nhiệt lên ống dây không thay đổi D làm tác dụng từ lên ống dây không thay đổi Đáp án: B Câu 339: (Chương 2/bài 27/ mức 1) Dây dẫn có dòng điện chạy qua chịu tác dụng lực điện từ A dây dẫn đặt từ trường không song song với đường sức từ B dây dẫn đặt từ trường song song với đường sức từ C dây dẫn đặt từ trường không song song với đường sức từ D dây dẫn đặt từ trường song song với đường sức từ Đáp án: A Câu 340: (Chương 2/bài 27/ mức 1) Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay A chiều quay nam châm B chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn C chiều đường sức từ D chiều dòng điện dây dẫn Đáp án : D Câu 341: (Chương 2/bài 27/ mức 1) Theo quy tắc bàn tay trái ngón tay choãi A chiều dòng điện chạy qua dây dẫn B chiều đường sức từ C chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua D chiều cực Bắc kim nam châm đứng cân từ trường Đáp án: C Câu 342: (Chương 2/bài 27/ mức 1) Để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn đặt từ trường có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc sau đây? A Quy tắc nắm tay phải B Quy tắc bàn tay trái C Quy tắc nắm tay trái D Quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái 60 Đáp án: B Câu 343: (Chương 2/bài 27/ mức 1) Trong quy tắc bàn tay trái, đặt bàn tay trái cho đường sức từ A hướng vào lòng bàn tay B song song với lòng bàn tay C hướng theo chiều của ngón tay cái D hướng từ cổ tay đến các ngón tay Đáp án: A Câu 344: (Chương 2/bài 27/ mức 1) Quy tắc bàn tay trái không xác định được A chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn B chiều đường sức từ C chiều quay nam châm D chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn Đáp án: C Câu 345: (Chương 2/bài 27/ mức 2) Mũi tên hình biểu diễn chiều lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây ( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4) dẫn này? A hình B hình C hình D hình Đáp án: D Câu 346: (Chương 2/bài 27/ mức 2) Đặt dây dẫn thẳng phía trên, gần song song với trục Bắc – Nam kim nam châm nằm yên trục quay Khi cho dòng điện không đổi chạy qua dây dẫn thẳng kim nam châm A tiếp tục nằm yên trước B quay tới nằm yên vị trí C quay liên tục theo chiều xác định D liên tục quay quay lại xung quanh vị trí nằm yên ban đầu Đáp án: B Câu 347: (Chương 2/bài 27/ mức 2) Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện cường độ I chạy qua đặt nằm ngang, vuông góc với đường sức từ hai cực nam châm hình vẽ Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có N I chiều A hướng thẳng đứng lên A B hướng thẳng đứng xuống S C hướng thẳng từ ngoài mặt phẳng hình vẽ D hướng thẳng từ ngoài vào mặt phẳng hình vẽ Đáp án: D Câu 348: (Chương 2/bài 27/ mức 2) Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua hình vẽ có chiều: A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải 61 B C Từ xuống D Từ lên Đáp án: D Câu 349: (Chương 2/bài 27/ mức 2) Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện dây dẫn hình vẽ có chiều: A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ trước sau mặt phẳng hình vẽ D Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ Đáp án: C Câu 350: (Chương 2/bài 27/ mức 2) A D Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên AB hình vẽ sau Biết chiều đường sức từ vuông góc với • mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau trước mặt phẳng hình vẽ A lực điện từ có chiều từ phải sang trái C B B lực điện từ có chiều từ trái sang phải C lực điện từ có chiều từ lên D lực điện từ có chiều từ xuống Đáp án: A Câu 351: (Chương 2/bài 27/ mức 3) Hãy chọn câu phát biểu sai câu sau: A Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt từ trường cắt đường sức từ có lực điện từ tác dụng lên B Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt từ trường C Khung dây có dòng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt vuông góc với đường sức từ D Khung dây có dòng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt không vuông góc với đường sức từ Đáp án: C Câu 352: (Chương 2/bài 27/ mức 3) Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ A lực điện từ có giá trị cực đại so với phương khác B lực điện từ có giá trị C lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều dòng điện dây dẫn D lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào độ lớn dòng điện dây dẫn Đáp án: B Câu 353: (Chương 2/bài 27/ mức 3) Nếu dây dẫn có phương vuông góc với đường sức từ A lực điện từ có giá trị cực đại so với phương khác B lực điện từ có giá trị C lực điện từ có giá trị phụ thuộc vào chiều dòng điện dây dẫn D lực điện từ có giá trị không phụ thuộc vào độ lớn dòng điện dây dẫn Đáp án: A Câu 354: (Chương 2/bài 27/ mức 3) Chiều lực sau hợp với theo quy tắc bàn tay trái? A chiều lực điện từ, chiều dòng điện chiều đường sức từ 62 B chiều lực điện từ, chiều dòng điện chiều dây dẫn C chiều lực điện từ, chiều đường sức từ chiều dây dẫn D chiều dòng điện, chiều đường sức từ chiều dây dẫn Đáp án: A Câu 355: (Chương 2/bài 28/ mức 1) Cấu tạo động điện gồm có phận A nam châm góp điện B nam châm khung dây dẫn C khung dây dẫn góp điện D khung dây dẫn quét Đáp án: B Câu 356: (Chương 2/bài 28/ mức 1) Động điện chiều hoạt động dựa trình biến đổi lượng sau đây? A Biến đổi lượng từ thành B Biến đổi nhiệt thành C Biến đổi điện thành D Biến đổi điện thành nhiệt Đáp án: C Câu 357: (Chương 2/bài 28/ mức 1) Bộ phận đứng yên động điện một chiều A nam châm B khung dây C cổ góp điện D khung dây nam châm Đáp án: A Câu 358: (Chương 2/bài 28/ mức 1) Bản chất lực làm động điện một chiều hoạt động A lực tương tác giữa các điện tích B lực đàn hồi C lực điện từ D lực kéo động Đáp án: C Câu 359: (Chương 2/bài 28/ mức 1) Động điện chiều hoạt động dựa vào A tác dụng từ dòng điện B tác dụng nam châm lên dây dẫn có dòng điện chạy qua C tác dụng chuyển hóa điện thành D tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường Đáp án: D Câu 360: (Chương 2/bài 28/ mức 2) Một số ứng dụng động điện đời sống A mỏ hàn điện, bàn là, quạt điện B quạt điện, máy bơm nước, máy giặt C máy bơm nước, nồi cơm điện, quạt điện D máy giặt, ấm điện, máy sấy tóc Đáp án: B Câu 361: (Chương 2/bài 28/ mức 2) Khung dây dẫn động điện quay quanh trục A đặt khung dây dẫn từ trường nam châm vĩnh cửu 63 B đặt nam châm vĩnh cửu vào dây dẫn C đặt song song với đường sức từ nam châm vĩnh cửu cho dòng điện qua khung dây D đặt vuông góc với đường sức từ nam châm vĩnh cửu cho dòng điện qua khung dây Đáp án: C Câu 362: (Chương 2/bài 28/ mức 2) Trong động điện, cổ góp điện có tác dụng A làm đổi chiều dòng điện khung dây B tích trữ điện cho động C phận làm biến đổi điện thành D làm cho dòng điện vào động mạnh Đáp án: A Câu 363: (Chương 2/bài 28/ mức 2) Khi chế tạo động điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo từ trường vì: A nam châm vĩnh cửu chiếm diện tích lớn B nam châm vĩnh cửu khó sử dụng C nam châm vĩnh cửu không tạo từ trường mạnh D nam châm vĩnh cửu dễ từ tính Đáp án: C Câu 364: (Chương 2/bài 28/ mức 2) Yếu tố sau không ảnh hưởng đến công suất động điện? A Cường độ dòng điện khung dây B Độ lớn từ trường nam châm động C Số vòng dây của khung dây D Từ trường Trái Đất Đáp án: D Câu 365: (Chương 2/bài 31/ mức 1) Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất ống dây dẫn kín A di chuyển ống dây nam châm phía với cùng vận tốc B di chuyển ống dây nam châm hai phía ngược chiều C di chuyển nam châm lại gần xa ống dây D di chuyển ống dây lại gần xa nam châm Đáp án: A Câu 366: (Chương 2/bài 31/ mức 1) Đặt nam châm điện trước cuộn dây dẫn kín, cách làm tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn? A Cho dòng điện có cường độ nhỏ chạy qua cuộn dây dẫn B Cho dòng điện có cường độ lớn chạy qua cuộn dây dẫn C Làm tăng giảm cường độ dòng diện chạy qua nam châm điện D Đặt lõi sắt nam châm điện xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn Đáp án: C Câu 367: (Chương 2/bài 31/ mức 1) Một nam châm nằm lòng cuộn dây dẫn kín Dòng điện cảm ứng không xuất cuộn dây A giữ yên cuộn dây, kéo nam châm với vận tốc không đổi B giữ yên nam châm, kéo cuộn dây khỏi nam châm với vận tốc không đổi 64 C cho nam châm cuộn dây chuyển động phía với vận tốc D cho nam châm cuộn dây chuyển động hai phía với vận tốc Đáp án: C Câu 368: (Chương 2/bài 31/ mức 2) Hiện tượng cảm ứng điện từ ứng dụng hoạt động A bàn điện B nam châm điện C động điện chiều D bếp điện Đáp án: C Câu 369: (Chương 2/bài 31/ mức 2) Một khung dây kín chuyển động từ trường đều, khung dây chuyển động song song với đường sức từ A dòng điện khung dây lớn khung dây chuyển động nhanh B dòng điện khung dây lớn dùng lực mạnh làm biến dạng khung dây C dòng điện khung dây lớn khung vừa quay vừa chuyển động với vận tốc cao D dòng điện khung dây không xuất Đáp án: D Câu 370: (Chương 2/bài 31/ mức 2) Hiện tượng sau không liên quan đến tượng cảm ứng điện từ? A Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây vào hai đầu bình ắc quy B Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín cuộn dây chuyển động từ trường C Dòng điện xuất cuộn dây của đinamô xe đạp quay D Dòng điện xuất cuộn dây bên cạnh có dòng điện khác thay đổi Đáp án: A Câu 371: (Chương 2/bài 31/ mức 2) Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ từ trường Dòng điện cảm ứng mạch A có giá trị phụ thuộc vào diện tích mạch B có giá trị phụ thuộc vào hình dạng mạch C có giá trị phụ thuộc vào độ lớn từ trường D có giá trị không Đáp án: D Câu 372: (Chương 2/bài 32/ mức 1) Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín A Nhiều B Không đổi C Biến thiên D Ít Đáp án: C Câu 373: (Chương 2/bài 32/ mức 1) Nhận định đúng? 65 A Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín có biến thiên số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây B Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín có đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây C Dòng điện cảm ứng lớn tiết diện S cuộn dây nhỏ D Dòng điện cảm ứng tăng số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng giảm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm Đáp án: A Câu 374: (Chương 2/bài 32/ mức 1) Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín A Đặt nam châm mạnh gần cuộn dây B Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên C Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây lớn D Đặt nam châm vĩnh cửu lòng cuộn dây Đáp án: B Câu 375: (Chương 2/bài 32/ mức 1) Trường hợp cuộn dây dòng điện cảm ứng? A Để nam châm đứng yên cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm B Để nam châm đứng yên cuộn dây C Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S cuộn dây D Đưa nam châm xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết dịên S cuộn dây Đáp án: B Câu 376: (Chương 2/bài 32/ mức 2) Cách làm tạo dòng điện cảm ứng? A Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực pin B Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai từ cực nam châm C Đưa cực pin từ vào cuộn dây dẫn kín D Đưa từ cực nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín Đáp án: D Câu 377: (Chương 2/bài 32/ mức 2) Dòng điện cảm ứng không tạo được nam châm ống dây khi: A cho nam châm chuyển động ống dây cố định B cho ống dây chuyển động nam châm cố định C cho ống dây chuyển động so với nam châm ngược lại D hai chuyển động cùng phương, cùng chiều, cùng vận tốc Đáp án: D Câu 378: (Chương 2/bài 32/ mức 2) Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng A đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S cuộn dây B đưa nam châm xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S cuộn dây C đặt nam châm đứng yên cuộn dây D đặt nam châm đứng yên ngoài cuộn dây Đáp án: A Câu 379: (Chương 2/bài 32/ mức 3) Bốn vòng dây dẫn tròn giống nhau, đặt trước Bốn nam châm giống hệt ( hình vẽ) trường hợp đường sức từ nam châm xuyên qua vòng dây S N h.A S N S N S N h.B h.C h.D 66 A trường hợp h.A B trường hợp h.B C trường hợp h.C D trường hợp h.D Đáp án: C Câu 380: (Chương 2/bài 32/ mức 3) Bốn vòng dây dẫn tròn giống nhau, đặt trước bốn nam châm giống hệt (như hình vẽ) trường hợp đường sức từ nam châm xuyên qua vòng dây nhiều S N h.A S N S N S N h.B h.C h.D A Trường hợp h.A B Trường hợp h.B C Trường hợp h.C D Trường hợp h.D Đáp án: B Câu 381: (Chương 2/bài 32/ mức 3) Dòng điện cảm ứng xuất cho khung dây dẫn kín chuyển động khoảng giữa hai từ cực của một nam châm hình chữ U cho A mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ B mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ C mặt phẳng khung dây tạo với đường sức từ góc thay đổi D mặt phẳng khung dây tạo với đường sức từ góc không thay đổi Đáp án: C 67 [...]... A S = ρ Đáp án: A Câu 1 59: (Chương 1/bài 9/ mức 1) l S Từ công thức tính điện trở: R = ρ , có thể tính điện trở suất của một dây dẫn bằng công thức: A ρ=RSl l S S C ρ=R l S D ρ=l R B ρ=R Đáp án: C Câu 160: (Chương 1/bài 9/ mức 2) Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm đo điện trở các dây dẫn có A cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng có tiết diện... diện Đáp án: A Câu 156: (Chương 1/bài 9/ mức 1) Đơn vị điện trở suất là: A Ôm trên mét (Ω/m) B Ôm mét (Ω.m) C Mét trên ôm ( m/Ω) D Ôm (Ω) Đáp án: B Câu 157: (Chương 1/bài 9/ mức 1) l S Từ công thức tính điện trở: R = ρ , có thể tính chiều dài dây dẫn bằng công thức: 29 R S RS B l = ρ S C l = ρ R D l = ρRS A l = ρ Đáp án: B Câu 158: (Chương 1/bài 9/ mức 1) l S Từ công thức tính điện trở: R = ρ , có. .. R' = R-5 B R' = Đáp án: B Câu 118: (Chương 1/bài 7-8/ mức 2) Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện một dây dài 3m có điện trở R1 và dây kia dài R1 9m có điện trở R2 Tỉ số điện trở tương ứng R của hai dây dẫn là bao nhiêu? Chọn kết 2 quả đúng trong các kết quả sau: R 1 1 A R = 3 2 R 1 B R = 3 2 R 1 1 C R = 9 2 R1 D R = 9 2 Đáp án: A Câu 1 19: (Chương 1/bài 7-8/ mức 2) Hai dây dẫn có cùng chiều dài... diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ B dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ C tăng tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ D tăng tiết diện của dây dẫn Đáp án: A Câu 163: (Chương 1/bài 9/ mức 2) Địên trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn vì A các dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện, được làm từ các vật liệu khác nhau thì có điện trở khác nhau B các... dài,cùng chất, có tiết diện khác nhau thì có điện trở khác nhau C các dây dẫn cùng tiết diện, được làm từ các vật liệu khác nhau thì có điện trở khác nhau D mọi dây dẫn khác nhau đều có điện trở khác nhau Đáp án: A Câu 164: (Chương 1/bài 9/ mức 2) Nhận định nào sau đây là đúng: A Bạc có điện trở suất rất nhỏ, nên nó dẫn điện kém B Mọi vật liệu dẫn điện đều có điện trở suất bằng nhau C Constantan có điện trở... 1,1.10-6Ωm và có điện trở là R2 Khi so sánh điện trở của chúng ta có: A R1 = 20R2 B R2 = 20R1 C R1 = 2R2 D R2 = 2R1 32 Đáp án: B Câu 174: (Chương 1/bài 9/ mức 3) Một dây đồng và một dây nhôm cùng chiều dài và cùng điện trở Dây đồng có điện trở suất là ρ1 = 1,7.10-8Ωm và có tiết diện S1, dây nhôm có điện trở suất là ρ2 = 2,8.10-8Ωm và có tiết diện S2 Khi so sánh tiết diện của chúng ta có A S1 = 2,8... tiết diện nhưng có vật liệu khác nhau C cùng tiết diện, cùng vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau D cùng chiều dài, cùng tiết diện và cùng vật liệu Đáp án: B Câu 161: (Chương 1/bài 9/ mức 2) Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 2 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ A giảm 16 lần B tăng 16 lần C không đổi D tăng 8 lần Đáp án: C Câu 162: (Chương 1/bài 9/ mức 2) Nhận... Bạc D Đồng Đáp án: C Câu 152: (Chương 1/bài 9/ mức 1) Điện trở suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Bạc, đồng, nhôm, sắt Kim loại nào dẫn điện kém nhất? A Sắt B Nhôm C Bạc D Đồng Đáp án: A Câu 153: (Chương 1/bài 9/ mức 1) Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất ρ, thì có điện trở R được tính bằng công thức S l S B R = ρ.l l C R = ρ.S l D R = ρ S A R= ρ Đáp án: D Câu... của tổng hai điện trở Đáp án: B Câu 97 : (Chương 1/bài 5/ mức 2) Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau có điện trở Rtđ = 3Ω Biết R1= 6Ω thì A R2 = 2Ω B R2 = 6Ω C R2 = 9 D R2 = 18Ω Đáp án: B Câu 98 : (Chương 1/bài 5/ mức 2) Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V Cường độ dòng điện qua mạch chính là A 1A B 2A C 3A D 6A Đáp án: D Câu 99 : (Chương 1/bài 5/... 17 D I1 = 0,5A Đáp án: C Câu 94 : (Chương 1/bài 5/ mức 2) Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là: A Rtđ = 2Ω B Rtđ = 3Ω C Rtđ = 6Ω D Rtđ = 9 Đáp án: A Câu 95 : (Chương 1/bài 5/ mức 2) Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện A 220V B 110V C 40V D 25V Đáp án: A Câu 96 : (Chương 1/bài ... 1/bài 9/ mức 2) Để xác định phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn phải tiến hành thí nghiệm đo điện trở dây dẫn có A chiều dài, vật liệu có tiết diện khác B chiều dài, tiết diện có vật liệu... từ vật liệu khác có điện trở khác B dây dẫn chiều dài,cùng chất, có tiết diện khác có điện trở khác C dây dẫn tiết diện, làm từ vật liệu khác có điện trở khác D dây dẫn khác có điện trở khác Đáp. .. 0,5A Đáp án: C Câu 94 : (Chương 1/bài 5/ mức 2) Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương mạch là: A Rtđ = 2Ω B Rtđ = 3Ω C Rtđ = 6Ω D Rtđ = 9 Đáp án: A Câu 95 :