Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii ABSTRACT iii TÓM TẮT iv LỜI CAM KẾT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TẢO CHLORELLA 2.1.1 Đặc điểm phân loại 2.1.2 Hình thái, cấu tạo 2.1.3 Sinh sản 2.1.4 Giai đoạn phát triển quần thể tảo 2.1.5 Thành phần dinh dƣỡng 2.1.6 Vai trò tảo Chlorella 2.1.7 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển tảo 2.1.7.1 Ánh sáng 2.1.7.2 pH 2.1.7.3 Nhiệt độ vi 2.1.7.4 Sục khí 2.1.8 Môi trƣờng nuôi tảo 2.1.9 Một số hình thức nuôi tảo 2.2 THỰC TRANG MÔI TRƢỜNG NUÔI CÁ TRA 2.3 NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.4 DUNG DỊCH WALNE CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 3.2 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 3.3.2 Theo dõi yếu tố môi trƣờng 3.3.3 Theo dõi mật số tảo 10 3.3.4 Theo dõi tốc độ tăng trƣởng tảo Chlorella sp 10 3.3.5 Theo dõi tỷ lệ tảo tạp 10 3.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 NHIỆT ĐỘ 11 4.2 pH 11 4.3 NO3- 13 4.4 NH4+ 14 4.5 PO43- 15 4.6 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO 17 4.7 TỶ LỆ TẢO TẠP 19 4.4 TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG CỦA TẢO 20 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 5.1 KẾT LUẬN 22 vii 5.2 KIẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ CHƢƠNG 25 Phụ chƣơng A hình ảnh tiến hành bố trí thí nghiệm 25 Phụ chƣơng B : Kết xử lý thống kê tiêu môi trƣờng phần mềm SPSS 16.0 for window 26 Phụ chƣơng C: Kết xử lý thống kê số liệu phát triển tảo phần mềm SPSS 16.0 for window 38 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Các thành phần môi trƣờng nuôi cấy Bảng 2: Theo dõi yếu tố môi trƣờng Bảng 3: pH nghiệm thức 12 Bảng 4: Hàm lƣợng NO3- nghiệm thức (Đơn vị: mg/L) 13 Bảng 5: Hàm lƣợng NH4+ nghiệm thức(Đơn vị: mg/L) 14 Bảng 6: Hàm lƣợng PO43- nghiệm thức (Đơn vị: mg/L) 15 Bảng 7: Mật độ tảo nghiệm thức (Đơn vị: nghìn cá thể/mL) 17 Bảng 8: Tỷ lệ tảo tạp nghiệm thức (Đơn vị: %) 19 Bảng 9: Tốc độ tăng trƣởng tảo (đơn vị: %/ngày) 20 ix DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Tảo Chlorella sp Hình 2: Sự dao động nhiệt độ nghiệm thức 11 Hình 3: Sự dao động pH nghiệm thức 12 Hình 4: Sự dao động NO3- nghiệm thức 13 Hình 5: Sự dao động NH4+ nghiệm thức 15 Hình 6: Sự dao động PO43- nghiệm thức 16 Hình 7: Sự dao động mật độ tảo nghiệm thức 18 Hình 8: Sự dao động tỷ lệ tảo tạp nghiệm thức 19 Hình 9: Sự dao động tốc độ tăng trƣởng tảo nghiệm thức 21 x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Ctv Cộng tác viên ĐC Đối chứng HUFA Highly unsaturated fatty acids NT Nghiệm thức TB Tế bào xi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sản xuất giống loại thủy sản có giá trị kinh tế cao tôm sú, tôm xanh, cá chẽm, cá mú…đòi hỏi phải có thức ăn tự nhiên kích thước nhỏ phù hợp với cỡ miệng ấu trùng như: vi tảo, luân trùng, Moina, Artemia…Trong phải nói đến vi tảo thức ăn có nhiều dinh dưỡng chứa 65-68 % protein, 17% đường (glucan), 6% chất béo (axit béo) số vitamin…(Phạm Thành Hổ, 2008) Tảo Chlorella tảo phân lập nuôi vào năm 1890, nhà sinh vật học Hà Lan, M.W Beijerinck Tảo chlorella phân bố rộng môi trường nước nước lợ Ngoài vai trò quan trọng nuôi trồng thủy sản, tảo có vai trò ngành khác như: y học, hóa mỹ phẩm, công nghiệp chế biến thức ăn,… Chất thải từ ao nuôi cá tra thâm canh thải có hại tới môi trường Nước thải chứa dinh dưỡng chất rắn lơ lửng nước tác động tới hệ sinh thái Những mầm chứa nước thải ảnh hưởng làm giảm sản lượng cá Ngày nay, hầu hết tất lĩnh vực đòi hỏi yêu cầu việc phát triển phải đôi với bảo vệ môi trường Vì mà công trình nghiên cứu xử lý chất thải hay tái sử dụng chất thải quan tâm Để phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thuỷ sản gây Vì đề tài “ Thử nghiệm nuôi sinh khối tảo chlorella sp nƣớc thải ao nuôi cá tra ” thực 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tận dụng nguồn dinh dưỡng có sẵn nước thải để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước từ ao nuôi thủy sản 1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI Bố trí thí nghiệm nước thải cá tra nhằm tìm lượng nước thải cho tảo chlorella sp phát triển tốt Theo dõi yếu tố môi trường: NO3-, PO43-, pH, nhiệt độ NH4+ suốt trình thí nghiệm Theo dõi mật số tảo hàng ngày, tốc độ tăng trưởng tảo tỉ lệ tảo tạp CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TẢO CHLORELLA 2.1.1 Đặc điểm phân loại Tảo lục (chlorella) M.W Beijerinck nhà sinh vật học người Hà Lan phát vào năm 1890 Chlorella chi tảo xanh đơn bào Ngành (divisio): Chlorophyta Lớp (class): Trebouxiophyceae Bộ (ordo): Chlorellales Họ (familia): Chlorellaceae Chi (genus): Chlorella Loài : Chlorella sp Về mặt phân loại, có khác biệt nhỏ dạng tế bào gần có hình cầu, kích thước hình dạng thay đổi theo điều kiện môi trường giai đoạn phát triển nên phân loại nhóm dễ bị nhầm lẫn Fott Novakova đưa tiêu chuẩn đặc điểm cấu tạo hình thái để phân biệt loài thuộc giống Chlorella dạng tế bào, vách tế bào, đặc điểm vách tế bào mẹ, hình thái lục lạp, có mặt hay mặt pyrenoid, số lượng kích thước bào tử mẹ kích cỡ tế bào mẹ Tuy nhiên, Kessler Soeder đề nghị để phân biệt loài thuộc giống Chlorella nên sử dụng tiêu sinh lý tốt tiêu hình thái (Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2000) Hình 1: Tảo Chlorella sp.(nguồn:bagusm-fpk09.wed.unair.id) 2.1.2 Hình thái, cấu tạo Chlorella sp loại tảo đơn bào, tiêm mao, khả di động Tế bào có dạng hình cầu, hình bán cầu dạng kích cỡ tế bào từ - 5µm tùy loài tùy điều kiện môi trường giai đoạn phát triển Màng tế bào có vách celluloze bao bọc, chịu tác động học nhẹ Trong tế bào có chứa hạt diệp lục (lục lạp) hình chuông hình cốc có hạt pyrenoid Có thể có vùng suốt bên lục lạp vùng hay tế bào chất giữa, không màu có chứa nhân đơn mitochondria thể Golgi Phiến thylakoid quang hợp tổ chức dạng hạt Cuối pha sinh trưởng đầu pha sinh sản, tế bào trở nên có nhiều nhân Sự thay đổi điều kiện môi trường như: Ánh sáng, nhiệt độ, thành phần chất hóa học môi trường ảnh hưởng lớn đến hình thái tế bào tảo (Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2000) 2.1.3 Sinh sản Chlorella sp sinh sản vô tính cách hình thành bất động bào tử, hình thành bào tử có màng dày tế bào mẹ dày lên hay bào tử nghỉ, không chuyển động 2.1.4 Giai đoạn phát triển quần thể tảo Theo Trần Thị Thanh Hiền ctv (2000) cho biết sinh trưởng tảo đặc trưng pha: Pha thích nghi (Lag phase): mật độ tảo tăng lên thường kéo dài môi trường nuôi chuyển từ đặc sang lỏng Trong pha này, trao đổi chất tế bào dẫn đến sinh trưởng ví dụ tăng lên mức enzyme trao đổi chất bao gồm phân chia tế bào cố định Carbon Pha tăng sinh (exponential growth phase): mật độ tế bào tăng nhanh theo công thức: Ct=Co.emt đó: Co: mật độ tảo thời điểm Ct: mật độ tảo thời điểm t m: tốc độ sinh trưởng đặc trưng, m phụ thuộc loài, cường độ ánh sáng nhiệt độ Pha giảm sinh (phase of declining growth rate): Phân chia tế bào chậm lại chất dinh dưỡng, ánh sáng, pH, CO2 yếu tố thủy lý hoá bắt đầu hạn chế sinh trưởng Pha bão hoà (Stationary phase): nhân tố giới hạn cân với tốc độ sinh trưởng dẫn đến mật độ tảo không tăng thêm Pha tàn (death/crash phase): Trong pha này, chất lượng nước xấu chất dinh dưỡng cạn kiệt trì sinh trưởng tảo Mật độ tảo giảm nhanh chóng mẻ nuôi bị lụi tàn (Nguyễn Hữu Lộc, 2011; Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2000; Trần Văn Vĩ, 1995) 2.1.5 Thành phần dinh dƣỡng Tảo lục chứa 65-68 % protein, 17% đường (glucan), 6% chất béo (axit béo), vitamin A gấp 5,8 lần cà rốt, B1 gấp 1,3 lần men vô cơ, B2 gấp 35 lần sữa, Sắt gấp 13 lần gan lợn, 45 lần nho, Chất xơ gấp 1,5 lần khoai lang, Canxi Gấp 1,6 lần sữa… Chlorella sp có hàm lượng protein cao chất dinh dưỡng thiết yếu khác; sấy khô, chứa khoảng 45% protein, 20% chất béo, 20% carbohydrate, 5% chất xơ, 10% chất khoáng vitamin (Phạm Thành Hổ, 2008) 2.1.6 Vai trò tảo chlorella Chlorella sp biết đến nhiều vai trò quan trọng dinh dưỡng nhân tố môi trường nuôi trồng thủy sản Điển ứng dụng Chlorella sp vào sản xuất giống tôm xanh, số loài cá hai mảnh vỏ Trong vùng nhiệt đới, Chlorella nước sử dụng thành công việc nuôi luân trùng cách hóa trước cho ăn Một thuận lợi việc sử dụng Chlorella làm thức ăn cho luân trùng tảo phát triển phân cắt nhanh (chỉ sinh sản vô tính) Chlorella sp chứa hàm lượng cao protein 50%, lipid 20%, Carbohydrate 20%, Vitamin B1, B12, chất khoáng… Hơn Chlorella sp sản sinh chất kháng sinh Chlorellin kháng lại số vi khuẩn hạn chế số mầm bệnh (Trần Thị Thanh Hiền ctv, 2000) Khi ương ấu trùng tôm xanh, Cohen (1976) thấy rằng: diện thực vật phiêu sinh thúc đẩy tăng trưởng ấu trùng tôm thông qua việc loại bỏ NH3 số chất độc khác Hơn nữa, Joshep (1977) ghi nhận: bổ sung tảo làm cho môi trường nước trở nên giàu dinh dưỡng, cung cấp hợp chất vi lượng mà thức ăn ban đầu thức ăn bổ sung Chlorella sp ý nhiều sản xuất giống (Scylla serrata) Mặc dù số công trình nghiên cứu thu tỉ lệ sống cua mức giới hạn (như thí nghiệm Ông Kah Sin (1976) Heasmen (1983), ương ấu trùng cua dùng Artemia; thí nghiệm Chen Jeng (1980) có bổ sung Chlorella sp tác dụng Song, Chlorella sp dùng rộng rãi ương ấu trùng cua Brick (1974) đạt tỉ lệ sống cua cao cách thêm Chlorella sp vào môi trường ương Hơn nữa, Đài Loan, Nhật Bản, ấu trùng cua ương môi trường có bổ sung Chlorella sp (Cowan, 1983; Chen, 1991) Liao (1991) báo cáo rằng: Ở Đài Loan ương ấu trùng cá măng, người ta bổ sung Chlorella sp vào bể với mật độ: 50-350 x 104 tế bào/lit để trì chất lượng nước quần thể luân trùng-thức ăn ấu trùng tôm, tôm có ăn trực tiếp tảo hay không chưa chứng minh Trong ương ấu trùng cá Grey mullet, Chlorella sp thêm vào bể ấu trùng ngày với mật độ 500 - 700 x 103 tế bào/ml Ngoài ra, Chlorella sp thức ăn quan trọng ương nuôi luân trùng động vật phiêu sinh khác Bên cạnh loài Chlorella nước mặn, loài Chlorella nước ngọt, Chlorella vulgairs, thử nghiệm thành công làm thức ăn cho luân trùng (Hirayama ctv, 1988) Yamasaki ctv (1989) rằng: hai dạng đông lạnh tảo Nannochloropsis sp (loài tảo Chlorella nước mặn) cho kết tương tự tốc độ tăng trưởng quần thể luân trùng cho ăn hai dạng tảo Tốc độ tăng trưởng sức sinh sản trung bình luân trùng cao cho ăn Chlorella, loài Isochrysis galbana (Nagata Whyte, 1992) Mật độ quần thể, sản lượng tốc độ sinh trưởng luân trùng tăng lên theo gia tăng mật độ tảo ban đầu, đạt đến 40 x 106 tế bào /ml (James ctv, 1986) Với hàm lượng HUFA cao, Chlorella không thức ăn quan trọng luân trùng mà dùng để làm giàu acid béo cho luân trùng số động vật phù du khác trước dùng chung làm thức ăn cho cá loại nuôi thủy sản khác B4 Kết thống kê NH4+ Day Sum of Squares Df Mean Square F Between Groups 539 180 386.444 Within Groups 004 000 Total 542 11 Sig .000 Subset for alpha = 0.05 NT N 3 3 Sig 19500 57333 68000 74000 1.000 1.000 Sum of Squares Df 1.000 1.000 Day Mean Square F Between Groups 327 109 273.429 Within Groups 003 000 Total 330 11 Subset for alpha = 0.05 NT N 3 3 Sig 11000 24567 43333 53667 1.000 1.000 1.000 34 1.000 Sig .000 Day Sum of Squares Df Mean Square Between Groups 207 069 Within Groups 009 001 Total 217 11 F 58.465 Sig .000 Subset for alpha = 0.05 NT N 3 3 37000 40000 Sig .08167 18500 1.000 1.000 Sum of Squares Df 316 Day Mean Square F Between Groups 123 041 625.522 Within Groups 001 000 Total 123 11 Subset for alpha = 0.05 NT N 3 3 Sig 05167 16000 25400 32000 1.000 1.000 1.000 35 1.000 Sig .000 B5 Kết thống kê PO43Day Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Df Mean Square F 1.478 493 1.351E3 003 000 1.481 11 Sig .000 Subset for alpha = 0.05 NT N 3 3 Sig 19500 84000 95000 1.12333 1.000 1.000 Sum of Squares Df 1.000 1.000 Day Between Groups Within Groups Total Mean Square 1.167 389 614.434 005 001 1.172 11 Subset for alpha = 0.05 NT N 3 3 86000 87333 Sig F 12000 77000 1.000 1.000 535 36 Sig .000 Day Sum of Squares Df Mean Square Between Groups 008 003 Within Groups 001 000 Total 009 11 F 15.177 Sig .001 Subset for alpha = 0.05 NT N 3 11000 12000 Sig .08167 15333 1.000 379 Sum of Squares Df 1.000 Day Mean Square F Between Groups 212 071 127.524 Within Groups 004 001 Total 216 11 Subset for alpha = 0.05 NT N 3 3 37000 40167 Sig .06167 29000 1.000 1.000 138 37 Sig .000 Phụ chương C: Sự phát triển tảo C1 Kết thống kê mật độ tảo Day Sum of Squares Between Groups Mean Square 214643.667 232.000 214875.667 11 Within Groups Total Df F Sig 71547.889 2.467E3 000 29.000 Subset for alpha = 0.05 NT N 1.9500E2 3 3 Sig 2.3233E2 2.8767E2 5.3767E2 1.000 1.000 Sum of Squares Df 1.000 1.000 Day Between Groups Within Groups Total Mean Square 489515.333 106.667 489622.000 11 F Sig 163171.778 1.224E4 000 13.333 Subset for alpha = 0.05 NT N 3 3 Sig 2.5133E2 4.7433E2 5.6767E2 8.1467E2 1.000 1.000 38 1.000 1.000 Day Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Df Mean Square 1007072.250 84.667 1007156.917 11 F Sig 335690.750 3.172E4 000 10.583 Subset for alpha = 0.05 NT N 3 3 3 5.4100E2 8.9100E2 1.0783E3 1.3360E3 Sig 1.000 1.000 1.000 1.000 Day Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Df Mean Square 655838.250 764.667 656602.917 11 F Sig 218612.750 2.287E3 000 95.583 Subset for alpha = 0.05 NT N 3 3 Sig 4.3167E2 6.4667E2 8.7967E2 1.0497E3 1.000 1.000 39 1.000 1.000 Day Sum of Squares Between Groups Within Groups Total NT N Sig 3 3 Df Mean Square 623400.667 274.000 623674.667 11 F Sig 207800.222 6.067E3 000 34.250 Subset for aipha = 0.05 2.1367E2 3.9333E2 5.2167E2 1.000 1.000 40 1.000 8.380 0E2 1.000 C2 Kết thống kê tốc độ tăng trưởng tảo Day Between Groups Within Groups Total Sum of Squares Df 17884,722 16,367 17901,089 11 ANOVA Mean Square 5961,574 F Sig 2,914E3 ,000 2,046 Duncan Subset for alpha = 0.05 nt N Sig 3 6,67667E 8,42967E 1,05660E 1,68863E 1,000 1,000 1,000 1,000 Day ANOVA Sum of Squares Between Groups Within Groups Total 5449,064 1,429 5450,493 Df Mean Square ,179 11 41 F Sig 1816,355 1,017E4 ,000 Duncan Subset for alpha = 0.05 nt N 1 7,78367E 8,68167E 4,60733E 3 1,04880E Sig 1,000 1,000 1,000 1,000 Day ANOVA Sum of Squares Between Groups Df 1490,547 Within Groups ,088 Total Mean Square 11 Subset for alpha = 0.05 nt Sig N 3 5,62733E 7,29067E 7,92667E 8,64100E 1,000 1,000 Sig 496,849 4,496E4 ,000 ,011 1490,636 F 1,000 42 1,000 Day ANOVA Sum of Squares Between Groups Df Mean Square 853,337 Within Groups 1,418 Total 854,755 Sig N ,177 11 3,65567 E1 4,66700 E1 5,43567 E1 5,87733 E1 1,000 1,000 1,000 43 Sig 284,446 1,605E3 ,000 Subset for alpha = 0.05 nt F 1,000 Day ANOVA Sum of Squares Between Groups Df 1174,043 Within Groups ,490 Total Mean Square 11 Duncan Subset for alpha = 0.05 nt Sig N 3 1,51833E 2,73867E 3,30333E 4,25167E 1,000 1,000 Sig 391,348 6,383E3 ,000 ,061 1174,533 F 1,000 44 1,000 C3 Kết thống kê tỷ lệ tảo tạp Day ANOVA Sum of Squares Df Mean Square Between Groups 3,000 Within Groups 2,667 ,333 Total 5,667 1,000 F Sig 3,000 ,095 11 Subset for alpha = 0.05 NT N 2 1,3333 2,3333 2,3333 2,3333 2,3333 3 Sig 2,6667 ,076 ,517 Day Sum of Squares df Mean Square Between Groups 20,333 6,778 Within Groups 10,667 1,333 Total 31,000 11 F Sig 5,083 ,029 Subset for alpha = 0.05 NT N 2 1,6667 3,3333 3,3333 3,6667 3,6667 3 Sig 5,3333 ,076 ,076 45 Day Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 27,583 9,194 9,333 1,167 36,917 11 F Sig 7,881 ,009 Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N 2 5,0000 5,6667 6,6667 3 Sig 9,0000 ,107 1,000 Day Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 10,917 3,639 8,000 1,000 18,917 11 Subset for alpha = 0.05 NT N 3,0000 3,3333 4,6667 3 Sig 4,6667 5,3333 ,086 ,438 46 F Sig 3,639 ,064 Day ANOVA Sum of Squares Between Groups df Mean Square 6,250 2,083 Within Groups 10,667 1,333 Total 16,917 11 Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N 2,0000 3,0000 3,3333 3 4,0000 Sig ,082 47 F Sig 1,562 ,272 Giáo viên hướng dẫn Người thực Ký tên Ký tên Ths Trịnh Thị Lan Đỗ Thị Hoa Trang 48 [...]... 100% nước thải ao nuôi cá tra Nghiệm thức 3 (NT3): 75% nước thải ao nuôi cá tra + 25% nước máy Mật độ tảo bố trí ban đầu : 100.000tb/ml, mỗi keo bố trí 8 lít dung dịch thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí trong 5 ngày Trong suốt quá trình thí nghiệm không bổ sung dung dịch Walne cũng như nước thải ao nuôi cá tra Cách bố trí nước thải thủy sản: nguồn nước thải cá tra, lấy lưới phiêu sinh thực vật lọc hết tảo. .. NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thí nghiệm sử dụng nước thải cá tra ở các mức nồng độ khác nhau để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp được thực hiện trong 5 ngày và rút ra được kết luận như sau: Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong nước thải như: NH4+, NO3-, PO43- giảm đáng kể vào ngày nuôi thứ 3 chứng tỏ tảo Chlorella sp có khả năng loại bỏ các chất dinh dưỡng trong nước thải cá tra là rất tốt Mật độ tảo đạt cực đại vào... gian thu sinh khối tảo tốt nhất Chất lượng nước qua 5 ngày bố trí thí nghiệm được cải thiện đáng kể, nhất là vào ngày thứ 3 bố trí thí nghiệm hàm lượng các chất dinh dưỡng giảm mạnh nên có thể sử dụng nguồn nước thải nuôi tảo Chlorella sp này để nuôi cá tra tiếp tục, góp phần tiết kiệm nguồn nước trong nuôi trồng thủy sản Nồng độ nước thải cá tra thích hợp cho sự phát triển của tảo Chlorella sp là 100%... trường nước thải ao nuôi cá tra có nhiều dinh dưỡng, thí nghiệm được bố trí trên phòng thí nghiệm, có nhiệt độ ổn định và ánh sáng được cung cấp liên tục bằng đèn neon Mật độ tảo giảm nhanh vào cuối thí nghiệm Điều này có thể giải thích do hàm lượng dinh dưỡng bị cạn kiệt nên tảo chết đi Mật độ tảo đạt giá trị cao nhất vào ngày 3 ở tất cả các nghiệm thức, trong đó hai nghiệm thức nước thải ao cá tra như... thí nghiệm, tốc độ tăng trưởng thấp nhất vào ngày thứ 5 ở tất cả các nghiệm thức Tốc độ tăng trưởng của tảo cao là do tảo được bố trí trong điều kiện phòng thí nghiệm, ánh sáng được cung cấp từ đèn neon, hệ thống sục khí liên tục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của tảo Qua mật độ và tốc độ phát triển của tảo có thể kết luận rằng nuôi sinh khối tảo Chlorella sp bằng nước thải ao nuôi cá tra. .. mẫu đã tắt sục khí, do lần đầu làm đề tài nên thao tác còn nhiều sơ suất, do điều kiện phòng thí nghiệm còn nhiều hạn chế 4.7 TỶ LỆ TẢO TẠP Trong thí nghiệm sử dụng nước thải ao nuôi cá tra làm dinh dưỡng nuôi sinh khối tảo Chlorella sp dẫn đến dễ bị nhiễm tảo tạp, nên quần thể tảo không duy trì được lâu và suy tàn nhanh Bảng 8: Tỷ lệ tảo tạp giữa các nghiệm thức (Đơn vị: % ) Ngày ĐC NT1 NT2 ab a 1... tảo Chlorella sp sử dụng nước thải từ ao nuôi cá tra , nghiên cứu được thực hiên trong 10 ngày với bốn nghiệm thức và ba lần lặp lại là: nước cất (đối chứng), dung dịch Walne, 100% nước thải và 75% nước thải Mật độ, sinh khối tảo và các yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, DO, N-NO3-, N-NH4+, PO43- được thu thập để phân tích vào ngày 0, 1, 3, 5, 7, 9 của quá trình nuôi Kết quả cho thấy các yếu tố nêu... của tảo Chlorella sp Kết quả nghiên cứu của Trần Chấn Bắc (2013) mật độ tảo đạt giá trị cao nhất vào ngày 3 ở tất cả các nghiệm thức, trong do hai nghiệm thức nước thải ao cá tra như NT3 (75%) từ 225 nghìn cá thể/ml tăng lên 1659 nghìn cá thể/ml và NT4 (100%) từ 225 nghìn cá thể/ml tăng lên 1748 nghìn cá thể/ml Kết quả bố trí thí nghiệm cũng tương tự như kết quả của Trần Chấn Bắc (2013) mật độ tảo. .. Hình 7: Sự dao động mật độ tảo giữa các nghiệm thức Vào những ngày đầu thí nghiệm mật độ tảo ở NT1 luôn cao nhất và NT ĐC luôn có mật độ thấp nhất Mật độ của NT2 cũng rất cao, gần bằng NT1 Trong tất cả các ngày thí nghiệm thì mật độ của NT2 chỉ thấp hơn NT1 nhưng cao hơn NT3 và NT ĐC Mật độ tảo ở các nghiệm thức nước thải tăng nhanh trong quá trình thí nghiệm và tăng mạnh vào ngày thứ 3 là do tảo thích... ngày thứ 3 là do mật độ tảo tăng rất nhanh đã hấp thu nitrate để tăng trưởng và phát triển nên các nghiệm thức đều giảm, lúc này sinh khối tăng, chúng ta có thể thu sinh khối làm nguồn thức ăn nuôi thủy sản, nếu 13 không thu sinh khối thì tảo chết và gây ô nhiễm môi trường Vào ngày thứ 3 NT1 và NT2 có sự khác biệt có ý nghĩa 5% so với các nghiệm thức khác Đối với tảo Chlorella sp nitrate đóng vai trò rất ... sẵn nước thải để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước từ ao nuôi thủy sản 1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI Bố trí thí nghiệm nước thải cá tra nhằm tìm lượng nước thải cho tảo. .. chất thải hay tái sử dụng chất thải quan tâm Để phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thuỷ sản gây Vì đề tài “ Thử nghiệm nuôi sinh khối tảo chlorella sp nƣớc thải ao nuôi cá tra. .. thí nghiệm sử dụng nước thải ao nuôi cá tra làm dinh dưỡng nuôi sinh khối tảo Chlorella sp dẫn đến dễ bị nhiễm tảo tạp, nên quần thể tảo không trì lâu suy tàn nhanh Bảng 8: Tỷ lệ tảo tạp nghiệm