1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN TÌNH HUỐNG CẦN GIẢI QUYẾT Bạo lực học đường

13 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 171,65 KB

Nội dung

Bạo lực học đường A Mục tiêu giải tình huống: “Mái trường yêu dấu” nơi mà đứa trẻ lớn lên khao khát bước chân đến, học tập , vui chơi phát triển ước mơ hoài bão Văn “Cổng trường mở ra” nhà văn Lý Lan luồng gió thổi mát tâm hồn trẻ thơ, thúc em đến trường học tập hăng say khám phá giới tri thức thần tiên đầy bí ẩn Bước qua cánh cổng ấy, ta bước vào giới – giới dòng chữ số lan tràn khắp không gian, giới tiếng cười nói, khoảng yên lặng tiết học – giới thực bổ ích an toàn Thế giới có thực bình yên, sáng, có thực an toàn cho tất bạn học sinh, sinh viên mà vấn nạn “bạo lực học đường” ngày diễn phổ biến Chúng ta sống xã hội mới, xã hội dân chủ văn minh, đại mang đậm sắc dân tộc Nhưng thời gian gần đây, nạn bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp trở thành vấn đề nóng bỏng, vấn nạn nhức nhối khiến người không khỏi bang hoàng, kinh ngạc Và thân học sinh lớp 9, sống, học tập trưởng thành môi trường học đường, người bị hại nạn học đường diễn ngày gay gắt Chúng đứng yên chỗ để nhìn xấu tiến đến hại Vì lựa chọn đề tài để muốn kêu gọi nhắc nhở cảnh báo người cảnh giác ngăn chặn nạn bạo lực học đường để môi trường học tập sáng tốt đẹp B Tổng quan nghiên cứu liên quan: I Đối tượng nghiên cứu: Học sinh bậc Tiểu học Trung học sở II Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu thực tiễn tình hình bạo lực học đường - Xem xét ý thức việc hạn chế bạo lực học đường - Tra cứu mạng biểu bạo lực học đường trường học ý thức ngăn chặn nạn bạo lực học đường III Thực trạng tình hình: 1/Thực trạng a) Biểu Như bạn thấy, cần ta có máy tính hay điện thoại ta truy cập mạng, tìm thấy hàng loạt clip bạo lực Điển vụ việc học sinh Trường THPT Hòn Gai, Trường THPT chuyên Hạ Long bị đâm chém nhập viện khu vực cổng Trường THPT chuyên Hạ Long vào ngày 19-11-2012 gây xôn xao dự luận Nhiều người cảm thấy bất ngờ biết nguyên nhân vụ việc xuất phát từ mẫu thuẫn nhỏ hai học sinh: Nguyễn Huỳnh Diệu Long, lớp 10 tiếng Trung Ngô Việt, lớp 10C1 (cùng học trường THPT chuyên Hạ Long) khiêu khích trường, mạng xã hội Ngoài trường THCS Thái Bình xảy vụ việc có hai bạn học sinh học lớp Trong lần người bạn đánh rơi cặp sách nhờ bạn nhặt hộ Vì bạn không nhặt nên bạn đấm bạn làm lệch đốt sống cổ gây tử vong Hay Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn giày cao gót Ngay Hà Nội, nữ sinh lớp trường THCS Nguyễn Công Trứ dung dao lam xả lên mặt nữ sinh trường khác b)Hậu • Hậu thể xác Đau lòng tượng bạo lực diễn thiên b ạch nh ật, tr ước mắt thiên hạ, trước bàng quan đến vô cảm người Đa số học sinh cho bạo lực học đường sai trái không dám lên tiếng sợ liên lụy, sợ nạn nhân mà không dám báo với thầy cô nhà trường để có cách giải tốt Không cần điều tra tìm hiểu, hầu hết người biết tác hại vụ bạo lực học đường Đó mát lớn sức khỏe, sinh mạng tiền bạc, tổn thương tâm lý không dễ hồi phục khiến họ lún sâu vào vòng hư hỏng, tội phạm không lối thoát… Bạo lực học đường không mang tới nỗi đau thể xác mà để lại rạn nứt tâm hồn tiếc nuối xót xa gia đình, nhà trường Một số vụ bạo lực học đường xảy ra, bị xô xát nhẹ để lại thân thê vết sẹo xoá bỏ, có số trận đánh mà người tham gia bị thương nặng có trường hợp tử vong Chỉ mâu thuẫn nhỏ không giải mà số bạn trẻ đối tính mạng, sức khoẻ để lấy hàng loạt rắc rối kèm theo Vậy có đáng không? Tất nhiên không, đổi chác có hại lợi Nhưng nỗi đau thể xác bề mà ta dễ dàng nhìn thấy, bề chìm sâu thẳm tâm hồn bạn học sinh có vết rạn nứt mà mãi liền lại Khi đánh nhau, thấy họ chút nhân tính hay suy nghĩ, lòng họ lại vết thương, không nhìn thấy Họ đánh nhau, họ không vui hay người nghĩ mà lòng tràn ngập nỗi buồn bực cô đơn sống phòng với bốn tường bóng tối vây quanh Một người bạn nhân vật vụ bạo lực học đường, thành thật nói: “Đánh chúng xong, tao không vui tao nghĩ, thấy ngày bị xa lánh bạn, cô độc, tao muốn đánh nhau” Kể em chứng kiến không tham gia hành vi bạo lực bị ảnh hưởng Chứng kiến hành vi bạo lực khiến em cảm thấy sợ hãi, thấy kẻ gây bạo lực không bị trừng trị em chứng kiến hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, có nhiều khả trở thành kẻ có hành vi bạo lực tương lai • Hậu tinh thần Nghiêm trọng hậu hành vi bạo lực tình dục Không tổn thương thể chất, mà tổn thương tinh thần khó khắc phục Khủng hoảng tâm lý, suy sụp tinh thần, hoảng loạn, có xu hướng muốn tự tử, nhận thức lệch lạc giới tính, ác cảm vấn đề tình bạn – tình yêu hay nhận thức sai lầm sống, muốn trả thù đời tìm quên lãng tệ nạn khác hậu đặc biệt nghiêm trọng Tổn hại từ bạo lực tình dục ảnh hưởng lâu dài, dai dẳng, mà tuổi nhỏ, em chưa hình dung hết Đến lập gia đình, trưởng thành nỗi ám ảnh đeo bám, gây bất hạnh cho sống nạn nhân Những hậu mà bạo lực học đường gây kể thể xác hay tinh thần trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập tương lai học sinh không can thiệp kịp thời Với ảnh hưởng mặt sức khỏe với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh học tập với kết tốt Thậm chí, căng thẳng mức mặt tâm lý buộc học sinh kết thúc việc học mình, gây hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học Từ đó, tương lai em rẽ sang bước ngoặt khác không khả quan Đặc biệt, đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ nhỏ, lớn lên mắc phải hành vi tội ác nhiều đứa trẻ khác Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù vai trò hay vai trò có nguy lạm dụng rượu, thuốc lá, loại ma túy • Hậu cho gia đình nhà trường Nhưng bạo lực học đường không gây hậu cho thân, gia đình mà trở thành vấn đề nhức nhối cho nhà trường, cho ngành giáo dục cho toàn xã hội Có thầy cô muốn học sinh ngồi lớp ngoan ngoãn, khỏi cổng trường xách dao chém bạn? Có nhà trường muốn môi trường học tập coi an toàn học sinh trường học trở thành nơi sát phạt học trò? Câu trả lời không không nơi Hành vi bạo lực không tác động xấu đến nạn nhân mà khiến không khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an bao trùm Người lớn, thầy cô lẫn cha mẹ, có không hay biết, có xem phần tự nhiên tuổi lớn nên để em tự giải (trừ hành vi đến thái quá) mà hành vi bạo lực lặp lặp lại nhiều lần gây tổn thương thể chất tâm lý cho nạn nhân, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường học tập chung em học sinh không cảm nhận an toàn trường Đã có không học sinh từ chối đến trường sợ bị bạn bè trêu chọc, đánh đập Điều cho thấy môi trường nhà trường không tính lành mạnh, hấp dẫn nỗi sợ hãi học sinh Ngoài ra, hành vi bạo lực học đường học sinh làm ảnh hưởng đến thành tích thi đua lớp, trường ảnh hưởng đến danh tiếng nhà trường thầy cô Cũng không quên nói tới hành vi bạo lực giáo viên làm cho môi trường giáo dục nhà trường tính quy phạm, uy tín, danh dự người giáo viên bị hạ thấp tất nhiên hiệu dạy học đạt mong đợi Đó chưa kể, hành vi bạo lực giáo viên làm cho học sinh có cảm giác lo lắng sợ hãi đến tiết học Bạn đánh nhau, không bố mẹ mà thầy cô, bạn bè đau xót nhà trường phải vào Toàn ngành giáo dục xã hội mầm non đất nước giải xô xát vũ lực • Hậu cho xã hội Như bạn thấy, xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Nho giáo với lễ nghi, phép tắc chuẩn mực đạo đức Chính nhờ lễ nghi, phép tắc mà xã hội ổn dịnh Những nét văn hóa ăn sâu vào tâm thức người dân Việt với tôn trọng lễ nghĩa cha con, anh em, thầy trò, hữu Thế nhưng, kể từ đất nước chuyển hướng theo chế kinh tế thị trường, với xu toàn cầu hóa, đất nước mở cửa hội nhập nét văn hóa truyền thống dần thay đổi Những chuẩn mực đạo đức quý giá dần bị phai nhạt Sự tiếp biến văn hóa điều tránh khỏi, để nét văn hóa không phù hợp du nhập vào làm lu mờ nét văn hóa truyền thống tốt đẹp điều không nên Giờ đây, có học trò ngang nhiên cãi lại thầy, chí đánh thầy bục giảng đến mức ngất xỉu; bạn bè đánh đấm, đâm chém xảy thường xuyên Chính hành động làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động Cùng với ảnh hưởng tới văn hóa truyền thống xã hội hành vi bạo lực chốn học đường phần không nhỏ làm trật tự xã hội Những vụ bạo lực học đường không xảy khuôn viên nhà trường mà phần lớn xảy bên nhà trường Những vụ bạo lực học đường học sinh với học sinh những hành vi “đánh hội đồng” vụ bạo lực học đường có tham gia người ngoài, trật tự xã hội mà gây nhỏ Một vụ bạo lực học đường diễn làm cho môi trường xã hội không tính lành mạnh, biện pháp ngăn chặn “ô nhiễm môi trường xã hội” ngày lan rộng ảnh hưởng đến đời sống, văn hóa xã hội quốc gia Đúc kết lại, bạo lực học đường, nhìn cách bao quát rộng ra, có nhiều hậu vấn nạn với cá nhân, gia đình, trường học xã hội Sự suy thoái đạo đức học sinh bạo lực học đường Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Vậy bạn có biết bạo lực học đường từ đâu tới? Câu hỏi có nhiều người trả lời lại có người trả lời xác đầy đủ Với khái niệm thế, biết trả lời đủ đây? Bạo lực học đường thường diễn có mâu thuẫn học sinh với Nhưng hầu hết vụ bạo lực học đường xảy xô xát nhóm học sinh với nhóm học sinh khác Hay nói theo cách khác bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm chấn áp người khác, sử dụng vũ lực để gây chiến với làm tổn hại đến sức khỏe, thể chất tinh thần Tuổi học trò ví tuổi hồng, lứa tuổi có tình bạn đẹp hồn nhiên Thế nhưng, thực tế đáng buồn có phận học sinh mâu thuẫn nhỏ mà sẵn sàng dùng vũ lực, hành động tàn ác, trả thủ, dằn mặt theo kiểu “xã hội đen” với bạn bè trang lứa với Từ xích mích mà bạn cho lớn “cướp người yêu nhau”, “ làm bẽ mặt bậc anh chị” việc nhỏ đầu tăm “nhìn đểu”, “vênh” lấy để lí giải cho hành động đánh bạn Nhiều người, nhiều bạn học sinh ghen ghét nhau, đố kỵ bạn học giỏi, nhiều người yêu quý nên xúc phạm, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm làm tổn thương mặt tinh thần thông qua lời nói Cũng có nhiều trường hợp mâu thuẫn tình bạn, tình yêu mà dung bạo lực để đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thong qua hành vi bạo lực Chúng ta nhận thấy nguyên nhân khách quan ảnh hưởng từ sống xung quanh, phần tác động tiêu cực internet hành vi bạo lực xảy thường xuyên phim ảnh, xã hội, trường học, chí gia đình bạn Về nguyên nhân chủ quan, xuất phát từ tâm lí lứa tuổi lớn nên dễ bị kích động, lôi kéo Trong gia dình buông lỏng quan lý vai trò giáo dục đạo đức nhà trường hạn chế Điều đẩy hành động số học sinh vượt giới hạn cho phép pháp luật Phần lớn cha mẹ không làm gương cho cái, vô tình đẩy đến hành vi sai lệch Nhiều gia đình, bố mẹ hay cãi cọ nhau, đánh làm ảnh hưởng đến cái, rèn cho đứa trẻ có tính bạo lực Nguyên nhân khác thiếu tôn trọng lẫn quan hệ ứng xử hàng ngày Ai muốn khẳn định tôi, muốn thể mình, muốn chiến thắng cách thích hợp lựa chọn trấn áp vũ lực.Và nguyên nhân không phần quan trọng n ền giáo d ục không coi tr ọng vi ệc phát huy chủ thể, “cái tôi” biến đường hoàn thiện nhân cách Cái chắn cuối Trong đời, người ta không làm việc x ấu xa không ph ải người ta sợ cha mẹ, thầy cô, luật pháp, mà người ta sợ b ản thân Ng ười ta sợ lương tâm cắn rức, sợ xấu hổ với bạn bè, sợ người khác khinh mình, sợ m ất danh dự mình, sợ ảnh hưởng đến tương lai mình, sợ xấu hổ với cháu mai sau… Thế đấy, truyền thống không hiệu lực (cha mẹ, th ầy cô, lu ật pháp), chắn cuối không còn, ng ười ta s ẵn sàng làm b ất c ứ vi ệc gì, dù tệ hại đến đâu.Chính có cậu bạn “tội” “nhìn đểu” mà bị số “đàn anh” kéo hội đến “dạy bảo”.Cậu bạn phản kháng lại nên bị ghi vào học bạ tội đánh nhận hạnh kiểm yếu Nguyên nhân xảy bạo lực học đường có mà người tham gia cho hét sức hợp lí Nhưng thực tế, có hợp lí hay không chưa có công nhận Nhưng dù lí nữa, việc dùng bạo lực để giải mâu thuẫn hành động chấp nhận C Giải pháp hạn chế bạo lực học đường: 1.Giáo dục tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thức tôn trọng pháp luật, trách nhiệm công dân phòng, chống vi phạm tội phạm; thông qua loại hình văn hóa nghệ thuật, phổ biến rộng rãi gương người tốt, việc tốt; phản ảnh kịp thời tượng tiêu cực, giúp quan chuyên trách phát kịp thời hành vi vi phạm, phạm tội, thường xuyên kiểm tra kiên khắc phục tượng không lành mạnh hoạt động văn hóa, báo chí, văn nghệ; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Luật Báo chí, Luật Xuất 2.Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện -Trước tình trạng vi phạm pháp luật, bạo lực học đường diễn biến phức tạp, Sở Giáo dục - đào tạo Hải Phòng vừa có công văn đạo trường, đơn vị trực thuộc tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Bên cạnh đó, theo lãnh đạo Sở Giáo dục - đào tạo, nhà trường, gia đình quyền địa phương cần có phối hợp chặt chẽ để đảm bảo an ninh trật tự môi trường học đường quản lý học sinh sinh viên em rời khỏi cổng trường học Trong đó, người lớn phải kịp thời phát để giải tỏa học sinh có biểu mâu thuẫn, vi phạm pháp luật, xu hướng bạo lực ngăn ngừa tình trạng mang khí, chất nổ, vật nguy hiểm vào trường học D Thuyết minh giải pháp Giáo dục tuyên truyền Đặc biệt, song song với việc dạy đạo đức cho học sinh, Trường THCS Tô Hoàng trang bị cho em học sinh nữ kỹ tự vệ cần thiết để tự bảo vệ trước vấn nạn bạo lực học đường kỹ làm chủ công nghệ thông tin, làm chủ xử lý tình huống, kỹ giải mâu thuẫn… để tỉnh táo, bình tĩnh giao tiếp sống hàng ngày Cụ thể, tuyên truyền, nâng cao nhận thức học sinh bạo lực học đường; hệ thống sổ liên lạc điện tử nhà trường gia đình để nắm bắt kịp thời “hiện tượng lạ” giao tiếp, tâm lý em để ngăn chặn kịp thời bạo lực học đường; lồng ghép giáo dục kỹ sống cho em thông qua tiết học tổ chức hoạt động từ thiện, phong trào đền ơn đáp nghĩa… dẫn dắt em tới “Chân – Thiện – Mỹ” cao đẹp nhân Để giải vấn đề bạo lực giới học đường cần chung tay, chung sức bậc cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lực lượng giáo dục nhà trường lực lượng chức xã hội Đặc biệt, cha mẹ cần nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý lứa tổi mình, cần quan tâm tới cách toàn diện cảvề mặc vật chất lẫn tinh thần Cha mẹ cần trang bị cho trang bị cho kỹ sống cần thiết để tránh xa bạo lực giới tự bảo vệ trước bạo lực giới Nếu thấy dấu hiệu bạo lực giới xảy với cần báo cáo, chia sẻ với thầy cô giáo, nhà trường, lực lượng chức để tìm phương án giải quyết, giúp đỡ cho Với mục tiêu trang bị kiến thức pháp luật cho học sinh, ngăn ngừa vi phạm pháp luật độ tuổi Chúng ta cần phối hợp với trường học triển khai nhiều buổi tuyên truyền, trợ giúp pháp lý cho học sinh, từ tiểu học đến trung học phổ thông Buổi tuyên truyền phải tổ chức sôi động trường học hấp dẫn học sinh tham gia Tùy theo lứa tuổi yêu cầu từ thực tế đặt học sinh, nhà trường cần phát động phong trào phòng chống bạo lực học đường Như tuyên truyền quyền nghĩa vụ trẻ em, hòng, chống việc bắt cóc trẻ em, xâm hại trẻ em, bạo lực học đường an toàn giao thông Các hoạt động nhà trường đánh giá cao Đổi hình thức, phương pháp tuyên truyền phong phú, hấp dẫn, sinh động góp phần nâng cao hiệu công tác tuyên truyền pháp luật cho học sinh Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện Thông qua buổi tuyên truyền, học sinh toàn trường nâng cao nhận thức ý thức tự giác chấp hành pháp luật, điều chỉnh hành vi, cách ứng xử với bạn bè, thầy cô, gia đình Đây mục tiêu ngành giáo dục xây dựng “Trường học tích cực, học sinh thân thiện”, góp phần xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn; giảm thiểu tội phạm tệ nạn xã hội phát sinh độ tuổi vị thành niên Môi trường tốt giúp học sinh học tập đạt kết tốt Nhà trường cần trọng công tác giáo dục đạo đức, nhân cách nữa, phải hiểu rõ tâm sinh lý học sinh Bên cạnh đó, phải giảm tải chương trình học thay vào học ngoại khóa, hoạt động vui chơi, giao lưu bổ ích cho học sinh Cần phát triển mô hình tư vấn tâm lý cho học sinh nhà trường nhằm tư vấn tháo gỡ kịp thời khúc măc, mâu thuẫn nảy sinh tình giao tiếp Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, phát huy tính tích cực học sinh, phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm Đó bám sát lớp để có biện pháp can thiệp phù hợp có vấn đề xảy em Ngành giáo dục cần có nỗ lực đào tạo đội ngũ giáo dục giáo viên trình học tập rèn luyện… có tạo nên môi trường giáo dục thân thiện, cởi mở phát huy khả sang tạo học sinh Hơn xã hội nên xây dựng chế phối hợp chạt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình-nhà trường- xã hội Ngành giáo dục cần xác định rõ vai trò, vị trí người thầy, quyền hạn trách nhiệm nhiệm vụ giáo dục học sinh Ta để ngày qua niềm hạnh phúc Đừng để bon chen sống làm ta phải lo lắng u sầu Hậu bạo lực học đường không đơn giản xây xát cãi ta nghĩ mà có gây án mạng Có lẽ cần góp sức ngành y học nhà tâm ly học tư vấn giúp cho em hiểu chuyển biến tâm sinh ly độ tuổi lớn để em nhận thức tránh hành động bột phát Cần có chương trình hướng tới nhóm học sinh có hành vi bạo lực Đồng thời nên có chương trình giáo dục kĩ xã hội cho học sinh E Ý nghĩa việc giải tình thực tiễn -Qua thực tế chúng em thấy việc kết hợp môn hộc để "tích hợp" kiến thức cần thiết để giải tình điều cần thiết Qua chúng em tổng hợp kiến thức áp dụng cần thiết, củng cố kiến thức học -Theo xã hội ngày "học đôi với hành" việc giải vấn đề giúp chúng em vừa vận dụng kiến thức học vừa củng cố kiến thức cách khoa học mà toàn diện mặt lí thuyết lẫn thực hành -Việc vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn giúp chúng em hình thành tư động, nắm bắt cách hoạt bát linh hoạt kiến thức học Không dừng lại việc vận dụng kiến thức giúp cho nhóm chúng linh hoạt việc giải tình giúp trí não thêm nhạy bén, linh hoạt góp phần phục vụ lợi ích người ngày tốt Học sinh Nguyễn Hà Phương Công Thu Uyên ... thuyết lẫn thực hành -Việc vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn giúp chúng em hình thành tư động, nắm bắt cách hoạt bát linh hoạt kiến thức học Không dừng lại việc vận dụng kiến thức. .. xét ý thức việc hạn chế bạo lực học đường - Tra cứu mạng biểu bạo lực học đường trường học ý thức ngăn chặn nạn bạo lực học đường III Thực trạng tình hình: 1 /Thực trạng a) Biểu Như bạn thấy, cần. .. cho học sinh E Ý nghĩa việc giải tình thực tiễn -Qua thực tế chúng em thấy việc kết hợp môn hộc để "tích hợp" kiến thức cần thiết để giải tình điều cần thiết Qua chúng em tổng hợp kiến thức áp dụng

Ngày đăng: 08/01/2017, 02:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w