Ngày soạn : 15 -03-08 Tuần 28 – tiết 100-101 Đọc văn NGƯỜICẦMQUYỀN KHƠI PHỤCUYQUYỀN ( ”Những người khốn khổ”- V. Huy Gơ) I- MUC TIÊU BÀI HỌC : Giáo viên giúp học sinh nắm được 1-u cầu cần đạt - Hiểu được biện pháp nghệ thuật Huy-gơ sử dụng để xây dựng nhân vật Gia-ve đáng ghét. - Hiểu ngòi bút nghệ thuật của Huy-gơ khi thể hiện tình thương u của Giăng Van-giăng đối với Phăng- tin, qua đó tốt lên tình thương u của tác giả đối với những người khốn khổ. 1- K ĩ năng Đọc hiểu và phân tích hình tượng nhân vật 3 –Giáo dục tư tưởng : Lòng yêu ghét các nhân vật đối lập trong tp II -CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bò của giáo viên: - Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới. - Chuẩn bò đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có). - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, nêu vấn đề, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm… 2. Chuẩn bò của học sinh: - Ôn bài cũ, thuộc bài, hiểu bài, làm đầy đủ các bài tập ra kỳ trước. - Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bò cho bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: 1 phút - Ổn đònh trật tự, điểm danh, kiểm tra tác phong học sinh trong lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Câu hỏi : Nêu ý nghóa thời sự truyện ngắn Người trong bao của A.P.Sê-khốp Đáp án Lối sống trong bao , kiểu người trong bao với những biến thể khác nhau có ý nghóa toàn thế giới và lâu dài cho đến tận ngày nay . Chỉ đến khi nào Xh loài người trở nên trong sạch , lành mạnh , tự do dân chủ , mỗi cá nhân ý thức mục đích và cách sống của mình thống nhất với các chuẩn mực đạo đức XH , văn hoá của cộng đồng . 3. Giảng bài mới: 1’ V .Huy -gô là nhà văn của chủ nghóa nhân đạo , ông là cha đẻ của dòng VH lãng mạn Pháp . Chúng ta biết đến tài năng của ông qua đoạn trích Người cầmquyềnkhôiphụcuyquyền Trong tiểu thuyết Những người khốn khổ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò N ội dung 20’ Hđ1 - Cho hs đọc tiểu dẫn và trình bày H Đ1 Đọc v à lưu ý nh ững nét chính về tg, tp 1-Tìm hiểu chung 1.1 Tác giả Vích-to Huy-gơ (1802 – 1885) Là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch những hiểu biết về tg - Tóm tắt tác phẩm Những người khốn khổ HS làm việc cá nhân trình bày Dựa vào SGK trình bày những tp chính lãng mạn nổi tiếng của Pháp. - Ông sinh ra và lớn lên sau khi Cách mạng 1789 đã thành công, song thế lực và những tàn dư của chế độ phong kiến vẫn còn. Cha ông là một tướng lĩnh cách mạng, nhưng mẹ ông lại là người mang nặng tư tưởng bảo hoàng. - Tài năng thơ của Huy-gô bộc lộ sớm từ khi còn đi học : mười lăm tuổi, đoạt giải thưởng về thơ của Viện Hàn lâm ; hai mươi tuổi, in tập thơ đầu tay. Nhưng nhà thơ trẻ của những năm tháng ấy chịu ảnh hưởng giáo dục của mẹ, cũng đứng về phía bảo hoàng, đồng thời hướng theo thần tượng Sa- tô-bri-ăng (1768 – 1848) là nhà văn lãng mạn thời đó, song cũng có nhiều điểm hạn chế. - Tư tưởng Huy-gô chuyển biến mạnh mẽ cùng với các phong trào cách mạng diễn ra sôi động ở Pháp suốt thế kỉ XIX. Vài năm trước khi cuộc Cách mạng tháng Bảy năm 1830 nổ ra, ông từ bỏ tư tưởng bảo hoàng và trở thành chủ soái của dòng văn học lãng mạn tích cực với nhiều tác phẩm thơ, kịch, tiểu thuyết ra đời. Năm 1851, ông đứng về phía nền Cộng hòa, kịch kiệt chống lại sự kiện Sác-lơ Lu-i Bô-na-pác tiến hành cuộc đảo chính lên làm Hoàng đế, và bắt đầu cuộc sống lưu vong suốt mười chín năm, khi ở Bỉ, khi ở mấy hòn đảo ngoài khơi nước Anh. Đây là thời kì xuất hiện nhiều kiệt tác của ông. Năm 1870, khi nền Cộng hòa được khôi phục, Huy-gô trở về nước với sự đón tiếp nồng nhiệt của dân chúng. Năm 1871, Công xã Pa-ri nổ ra, tồn tại được bảy mươi hai ngày rồi bị đàn áp đẫm máu, ông dũng cảm lên tiếng bênh vực và xin ân xá cho các chiến sĩ Công xã, tuy trước đó ông không tán thành đường lối của Công xã. Có thể nói tư tưởng của Huy-gô đã chuyển biến “từ bóng tối ra ánh sáng” như chữ dùng của ông trong “Những người khốn khổ” 1 – 2 Sự nghiệp - Huy-gô thành công trên nhiều thể loại, nhưng trước hết ông là một nhà thơ với hàng loạt tập thơ trải dài trong suốt cuộc đời, tiêu biểu như “Những khúc ca phương 40’ Cho hs tìm hiểu đoạn trích - Đề tài - Chủ đề - Đại ý - Vị trí đoạn trích HĐ2 GV cho hs tìm và phân tích các chi tiết cho thấy Gia- ve là một con ác thú HS làm việc cá nhân trả lời HĐ2 HS thảo luận (nhóm 1trình bày) Thoạt tiên là tiếng thét “Mau lên !”. Không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm”. - Hắn vừa gầm vừa như thôi miên con mồi, sau đó hắn mới lao tới (“tiến vào giữa phòng”), ngoạm lấy cổ con mồi (“nắm lấy cổ áo…”). Hắn đắc ý, phá lên cười, nhưng là “cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng”. chẳng khác gì một ác thú, hệt như con hổ sắp vồ mồi. -Chẳng quan tâm đến người bệnh nặng là Phăng-tin, hắn cứ quát tháo Đông” (1829), “Lá thu” (1831), “Trừng phạt” (1853), “Mặc tưởng” (1856),… -Cùng với sáng tác thơ, ông viết tiểu thuyết từ khi còn trẻ cho đến lúc về già ; nhiều tác phẩm đã nổi tiếng trên toàn thế giới như “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” (1831), “Những người khốn khổ” (1862),… Trái lại, kịch lãng mạn của Huy-gô chủ yếu tập trung vào những năm ba mươi, tiêu biểu nhất là “Héc-na-ni” (1830), vở kịch đã gây sóng gió trên sân khấu thời bấy giờ. 1-3Đoạntrích “ Người cầmquyềnkhôiphụcuyquyền ” • Đề t ài Nói về cuộc sống của nh ững ng ười d ân lao động bình dân trong xã hôị Pháp lúc bấy giờ . • Chủ đề Đoạn trích nêu lên tình cảnh thống khổ của những người chịu cảnh đè nén của thế lực cường quyền trong xã hội . Qua đó nhà văn ca ngợi sự cao quí của tình thương giữa những người cùng cảnh ngộ trong xã hội đó . • Đại ý : kể sự việc Gia-ve đến bắt Giăng Van-giăng (lúc này Ma-đơ-len đã trở lại với tên thật của mình) đang đến thăm Phăng-tin trong bệnh xá. • Vị trí đoạn trích Nằm ở phần cuối phần một ( có tên gọi là Phăng –tin ) của tiểu thuyết Những người khốn khổ 2- Đọc hiểu văn bản 2.1. Hình tượng con ác thú Gia-ve Qua bộ dạng, ngôn ngữ, hành động, thái độ của Gia- ve trong đoạn trích Nhà văn có dụng ý xây dựng nhân vật Gia-ve như một con thú hống hách , tàn nhẫn không có tình ng ười. Cho hs tìm và phân tích chi tiết GVG là người có một tình thương yêu con người khốn khổ ( Phăng –tin )? trong bệnh xá : “Hắn tiến vào giữa phòng và hét lên…”, “ Chẳng cần biết Phăng-tin gần đất xa trời chỉ còn bấu víu vào cuộc sống ở chỗ tưởng rằng ông Thị trưởng đã chuộc được Cô-dét về cho chị, hắn đã tàn nhẫn nói toạc ra : “Mày nói giỡn ……. ! Á à ! Tốt thật ! Tốt thật đấy !”. - Hắn vùi dập nốt tia hi vọng ấy bằng tuyên bố thẳng thừng là ở đây chẳng còn ai là ông Thị trưởng nữa : “Tao đã …….nó đây này ! Chỉ có thế thôi !”. - Đã là người, ai đứng trước tiếng kêu tuyệt vọng của Phăng-tin “Con tôi ! Đi tìm con tôi ! … Ông Thị trưởng ơi !”, Thê mà GV vẫn “dậm chân” mà hét lên với Phăng- tin : “Giờ thì đến lượt con ….đổi hết ; đã đến lúc rồi đấy !”. - Nếu còn một chút lương tâm của con người, đứng trước cái chết của đồng loại, chắc hắn phải có thái độ khác chứ không thể tiếp tục quát tháo, “phát khùng hét lên” : “Đừng có lôi thôi ! Tao không đến đây để nghe lí sự….” HS thảo luận nhóm 2trình bày GIĂNG VĂN GIĂNG - Khi Phăng-tin sợ hãi vì trông thấy Gia- ve, Giăng Van-giăng “bảo Phăng- tin bằng một giọng hết sức nhẹ nhàng và điềm tĩnh” - Sau đó, “ông quay lại nói với Gia-ve” : “Tôi biết là ông muốn gì rồi”. - Đến khi Phăng-tin đã biết rõ sự thật Gia-ve đến để bắt Giăng Van-giăng, Giăng Van-giăng cứ muốn nói nhỏ, nói riêng với Gia-ve. Mọi lời lẽ và thái độ nhún nhường của Giăng Van-giăng trước tên thanh tra mật thám chỉ xuất phát từ một mục đích : Giăng Van-giăng không muốn làm mất đi niềm hi vọng tha thiết cuối cùng của Phăng- tin, không muốn làm đau thêm nỗi đau của một người mẹ bất hạnh. Giăng Van-giăng thì thầm gì bên tai Phăng-tin lúc chị đã chết rồi ? Người kể chuyện không nói rõ, nhưng chúng ta đoán biết là ông thầm hứa với Phăng-tin sẽ tìm mọi cách cứu con Cô-dét cho chị. Về sau, ông đã thực hiện được lời hứa. - Những sự chăm sóc cuối cùng của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin thật cảm động : “lấy hai tay nâng đầu ……. . nâng lên và đặt vào đấy một nụ hôn”. HS thảo luận nhóm 3 cử đạI diện 2.2. Tình thương yêu của Giăng Van- giăng Là người đàn ông đầy tinh thần trách nhiệm và luôn thường trực một tình thương cao cả với những người nghèo khổ . Ông có khát vọng xua đi nỗi đắng cay oan trái ở những người khốn khổ bằng tình thương . Lẽ sống của ông là che chở và nâng đỡ bao cảnh đời tủi nhục . Ông là đại diện cho lẽ sống vì tình thương yêu đối với con người. Xu ất hi ện trong tp GVG đã là một con 8’ 14’ Tại sao GVG lại c ó đ ược một tình thương bao la như thế ? GV nói thêm : Vì muốn cứu bảy đứa cháu khỏI chết đói GVG đã an cắp một chiếc bánh mì (nguyên nhân dẫn đến ông bị đi tù ) HĐ3 Tổng kết Nhận xét về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích? HĐ4 Phần luyện Cho hs làm bài tập 1 : Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nv Phăng- tin Bài tập 2 Vai trò của Phăng –tin trong diễn biến cốt truyện trình bày HĐ3 HS làm BT người có cs đầy sóng gió . Hoàn cảnh xô đẩy ông đến với những người nghèo khổ cơ hàn . Ông cảm nhận đươc nỗi thống khổ của họ ,của những người cùng cảnh ngộ . Từ tình thương mình dẫn đến thương người . Sống trong xh đầy nhũng nhiễu và bất công ấy GVG luôn luôn sẵn sàng hi sinh vì cs của những người bị áp bức ,chà đạp .Dường như mọi suy nghĩ và hành động của ông đều xuất phát từ một tấm lòng đầy tình thương người . Ông muốn bảo vệ những số phận éo le ,oan trái trong cs bằng tình thương . 3- Tổng kết *Nghệ thuật : - Nghệ thuật đối lập làm nổI bật tính cách nhân vật - Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật *Nội dung : - Đoạn văn thể hiện thật cảm động tình người của Giăng Van- giăng, đồng thời cũng bộc lộ tình thương yêu của nhà văn đối với hai nhân vật Giăng Van- giăng và Phăng-tin –“những người khốn khổ”. 4- Luyện tập Bài tập 1 Miêu tả ngoại hình kết hợp phân tích tâm lí nv ( Là người mẹ nghèo khổ vì hoàn cảnh phải xa lìa con , nàng yêu thương con vô cùng , phải bán thân vì con , lúc sắp chết vẫn chống chọi với tử thần vì muốn gặp con ) Bài tập 2 Làm cốt truyện thêm sâu sắc và hấp dẫn : Xuất phát từ số phận nghiệt ngã Phăng tin đã lôi kéo GVG vào cuộc để nội dung câu chuyện dần biến đổi . Có p-tin ốm yếu và bất lực mới có GVG hào phóng và giầu tình thương , sau khi P-tin chết GVG có ít nhiều thay đổi số phận ⇒ Nv P-tinquyết định diễn biến cốt truyện 4-Dặn dò: (1’) + Nắm được cốt truyện và đoạn trích + Làm Bài tập số 3 + Chuẩn bị bài mới: TLV-“Luyện tập thao tác lập luận bình luận ” IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 16/03/08 TUẦN 28 -TIẾT 102 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1-Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh những kiến thức về thao tác lập luận bình luận. 2-Kĩ năng: -Từ việc nắm vững cách bình luận, học sinh có thể viết được một vài đoạn văn bình luận ( hoặc một văn bản bình luận hoàn chỉnh ) về một vấn đề đang được quan tâm trong cuộc sống. 3-Thái độ: -Có ý thức thận trọng, chân thực và thái độ chân thành khi viết bình luận về một vấn đề đang được quan tâm trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo. 2-Học sinh: SGK, STK, chuẩn bị trước bài tập ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 5’ 1-Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số-Tác phong của học sinh. 2-Kiểm tra bài cũ: +Câu hỏi: Câu hỏi 1. Hãy nêu các bước trong cách bình luận và cho biết nội dung của từng bước là gì? Câu hỏi 2 Có nhiều cách bình luận khác nhau nhưng chủ yếu cần đạt được những tiêu chí bình luận nào? 3-Bài mới: a)Giới thiệu bài: Lời vào bài: Ngày nay nhiều vấn đề nóng hổi của xã hội luân xuất hiện. việc bình luận về những vấn đề đó đòi hỏi phải nắm vững kĩ năng mới thuyết phục được người đọc, người nghe. Luyện tập thao tác lập luận bình luận là để củng cố thêm sự hiểu biết về kĩ năng bình luận. b)Tiến trình tiết dạy: TL HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 25’ HĐ1: Bài tập 1 : Gọi HS đọc BT1 sgk và lần lượt cho hs thảo luận từng phần trình bày GV nêu đề bài : Em viết một bài văn bình luận tham gia diễn đàn do Đòan Thanh niên nhà trường tổ chức với đề tài : “Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh , lịch sự “. ? Vì sao bài viết nên làm theo thể loại bình HĐ1: HS đọc toàn bộ BT1 sgk và thảo luận theo yêu cầu của gv Nhóm 1 trình bày Nhóm 2 xác định luận điểm Nhóm 3 trình bày dàn ý Bài tập 1. a- Hãy xác định rõ : - Thể loại bài viết : Bình luận Vì đề tài được bình luận là một vấn đề đang được quan tâm hiện nay trong nhà trường, cho nên bài viết để tham gia diễn đàn nên là một bài bình luận. - Luận điểm cụ thể :Trong bài viết nên chọn một khía cạnh của đề tài để bình luận. Chẳng hạn: “ Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch ” là biết nói lời “ Cảm ơn ”. Dàn ý của bài văn *Trong giao tiếp giữa con người với nhau, một nguyên tác đòi hỏi chúng ta phải thực hiện là nói lời “ Cảm ơn ” và sau đó là “ Cảm ơn ”. 12’ luận ? ?Xác định luận điểm cụ thể cho bài văn của mình ? ?Lập dàn ý của bài văn ? ?Trình bày cách xây dựng lập luận cho luận điểm của bài văn bình luận ? GV cho hs đọc những đoạn trích sgk để tham khảo GV nhận xét , sửa chữa và củng cố kiến thức lí thuyềt : Thao tác lập luận trong bài văn bình luận HĐ2: Bài tập 2 GV yêu cầu học sinh làm các thao tác như BT1 ,sau đó viết thành các đoạn văn Nhóm 4 trình bày , các nhóm khác nhận xét , bổ sung HS trình bày và luyện viết * Đối với “ Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch ” nói lời “ Cảm ơn ” còn chứng tỏ sự hiểu biết và có nếp sống văn hoá trong giao tiếp hàng ngày. *Cần tậplàm quen với lời “ Cảm ơn ” và biết “ Cảm ơn ” vì cuộc sống luôn đòi hỏi chúng ta phải có thái độ văn minh, lịch sự trong ứng xử. b- Cách xây dựng tiến trình lập luận cho luận điểm Xây dựng tiến trình lập luận theo ba bước đó là: + Nêu hiện tượng (vấn đề ) cần bình luận. Đối với học sinh, lứa tuổi đang ngồi trên ghế nhà trường thì nói lời “ Cảm ơn ” là thể hiện sự văn minh, lịch thiệp của người học trò. +Đánh giá hiện tượng( vấn đề) cần bình luận. Cuộc sống có biết bao nhiêu điều cần lời “ Cảm ơn ”. Tập làm quen với “ Cảm ơn ” và sau đó là “ Cảm ơn ” là để hình thành nếp sống có văn hoá. + Bàn về hiện tượng (vấn đề ) cần bình luận. Trong giao tiếp, khi nói lời “ Cảm ơn ” là tự đáy lòng đã dâng lên niềm vui sướng và hạnh phúc của tình cảm chân thực nhất. Cảm giác ấy sẽ càng được nhân lên gấp bội khi hàng ngày chúng ta trao cho nhau những lời nói chân thành, lịch thiệp: “ Cảm ơn ”. Bài tập 2 Luyện viết đoạn văn về một vấn đề trong cuộc sống : Tình trạng tai nạn giao thông của nước ta. DẶN DÒ : - Đọc thêm bắt buộc sgk / 83 - Tìm hiểu bài phong cách ngôn ngữ chính luận - Soạn bài : Về luân lí xã hội ở nước ta BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………. . Ngày soạn : 15 -03-08 Tuần 28 – tiết 100-101 Đọc văn NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN ( ”Những người khốn khổ”- V. Huy Gơ) I- MUC TIÊU BÀI HỌC : Giáo. kịch đã gây sóng gió trên sân khấu thời bấy giờ. 1-3Đoạntrích “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền ” • Đề t ài Nói về cuộc sống của nh ững ng ười d ân lao