1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 100: Người cầm quyền khôi phục uy quyền

8 1,6K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

- Anh chị nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ.. Tìm hiểu chung:  Các anh chị hãy đọc phần Tiểu dẫn trong SGK về tác giả V..  Các anh chị hãy nêu những

Trang 1

kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc lòng bài thơ Tôi

yêu em của Puskin

- Anh (chị) nêu cảm nhận về

vẻ đẹp tâm hồn của nhân

vật trữ tình trong bài thơ.

Yêu cầu: - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm.

- Nêu đ ợc:

+ Một chàng trai tế nhị, lịch sự, c xử có văn hoá.

+ Yêu chân thành, thắm thiết, thuỷ chung.

+ Đầy vị tha, cao th ợng.

Trang 2

TiÕt 100 : §äc hiÓu v¨n b¶n

Ng êi cÇm quyÒn kh«i phôc uy quyÒn

(TrÝch Nh÷ng ng êi khèn khæ)

vichto huyg«

Trang 3

I Tìm hiểu chung:

 Các anh (chị) hãy đọc phần Tiểu dẫn trong SGK về tác giả V Huy-gô.

 Các anh (chị) hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn

V Huy-gô

1 Vich-to Huy-gô (1802 – 1885): 1885):

Trang 4

+ Vich-to Huy-g« lµ mét thiªn tµi në sím vµ räi

s¸ng thÕ kØ XIX cña n íc Ph¸p; lµ chñ so¸i cña

tr êng ph¸i v¨n häc l·ng m¹n Ph¸p

+ S¸ng t¸c cña V Huy-g« g¾n víi c¸ch m¹ng vµ ph¶n chiÕu c¸ch m¹ng Ph¸p thÕ kØ XIX.

1 V.Huy-g« (1802 – 1885): 1885):

Trang 5

2 Về tiểu thuyết

Những ng ời khốn khổ

+ Ra đời năm 1862, t ỏc phẩm đó khiến ông trở

thành hiện thân của ng ời viết cho những ng ời

khốn khổ.

+ Tác phẩm này chứa đựng một lời thông điệp cho mọi thời đại.

Hãy tóm tắt Tiểu thuyết

Những ng ời khốn khổ

Trang 6

II Đọc - hiểu đoạn trích

Anh (chị) hãy xác định vị trí đoạn

trích

1 Vị trí đoạn trích:

Đoạn cuối phần thứ nhất: Phăng tin

2 Hình t ợng Gia-ve

a) Bộ dạng:

Tìm những chi tiết miêu tả bộ mặt, cặp

mắt và cái c ời của Gia-ve?

- Bộ mặt gớm ghiếc.

- Điệu nói man rợ và điên cuồng nh

thú gầm.

- Cặp mắt nh cái móc sắt…

- Cái c ời ghê tởm phô ra tất cả hai

hàm răng.

Biện pháp nghệ thuật nào đ ợc sử

dụng? Nhằm mục đích gì?

-> Biện pháp so sánh, phóng đại

=> ẩn dụ: Gia-ve – 1885): Con ác thú.

Trang 7

2 Hình t ợng Gia-ve

b) Ngôn ngữ và hành động:

Tr ớc đây mối quan hệ giữa

Gia-ve và Giăng Van-giăng nh thế

nào? Quan hệ đó ở lần này có

đổi khác không?

Tìm và phân tích những chi

tiết cho thấy sự đổi khác đó.

- Với Giăng Van-giăng:

+ Nói to lên.

+ Ai nói với ta thì phải nói to.

-> Sự hống hách.

+ Nắm lấy cổ áo – 1885): túm một túm

lấy cổ áo và ca-vát

-> Thô bạo, hung hăng.

=> Gia-ve đã khôi phục đ ợc uy

quyền.

Trang 8

- Với Phăng-tin:

+ Tuyên bố thẳng Giăng Van-giăng là tên kẻ cắp, tên c ớp, tên tù khổ sai Điều này đã vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng-tin.

+ Gọi Phăng-tin là con đĩ, gái điếm đầy khinh miệt.

Khi Gia-ve xuất hiện, Phăng-tin đang trong tình trạng nào?

Tr ớc nỗi đau của một ng ời sắp chết, Gia-ve có những hành

động, lời nói nh thế nào?

Qua những lời nói và hành động của Gia-ve với Phăng-tin cho thấy hắn là con ng ời nh thế nào?

=> Gia-ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh lùng tr ớc nỗi đau của ng ời khác.

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình tượng Gia-ve - Tiết 100: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
2. Hình tượng Gia-ve (Trang 6)
2. Hình tượng Gia-ve - Tiết 100: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
2. Hình tượng Gia-ve (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w