Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để xây dựng nhân vật Gia-ve?. Để làm nổi bật con ác thú Gia-ve, tác giả còn để hắn đối diện với người bệnh và trước cái chết của Phăng-tin... I/ Tiểu
Trang 1THOÁT
Trang 2Tiết 105:
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ ) – V HuyGô
I/ Tiểu dẫn:
II/ Đọc hiểu văn bản:
1, Nhân vật Gia-ve
- Bộ mặt: Gớm ghiếc (làm Phăng-tin như chết lịm đi)
- Tiếng thét: Man rợ, điên cuồng như tiếng thú gầm
- Cặp mắt: Như cái móc sắt (quen kéo giật vào hắn
bao kẻ khốn khổ)
- Cái cười: Ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng
- Ngôn ngữ: Thô bỉ (mày tao, đồ khỉ, chó đểu….)
- Hành động: Túm lấy cổ áo Giăng van Giăng
Trang 3NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ ) – V HuyGô
I/ Tiểu dẫn:
II/ Đọc hiểu văn bản:
1, Nhân vật Gia-ve
Qua các chi tiết trên em cảm nhận gì về nhân vật này ?
→ Hung hăn, tàn ác giống con ác thú
Tiết 105:
Trang 4NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ ) – V HuyGô
I/ Tiểu dẫn:
II/ Đọc hiểu văn bản:
1, Nhân vật Gia-ve
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để xây dựng nhân vật Gia-ve ?
Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, phóng đại
Để làm nổi bật con ác thú Gia-ve, tác giả còn để hắn đối diện với người bệnh và trước cái chết của Phăng-tin
Tiết 105:
Trang 5NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ ) – V HuyGô
I/ Tiểu dẫn:
II/ Đọc hiểu văn bản:
1, Nhân vật Gia-ve
Tiết 105:
Trang 6NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ ) – V HuyGô
I/ Tiểu dẫn:
II/ Đọc hiểu văn bản:
2, Nhân vật Giăng van Giăng:
a – Trước khi Phăng-tin chết:
*Đối với Gia-ve:
- Giọng nói: Nhẹ nhàng, điềm tĩnh
(Tôi biết là anh muốn gì rồi, gọi Gia-ve bằng tên….)
- Thái độ: Nhún nhường (vì lo cho Phăng-tin)
→ không chịu bất kì sự uy hiếp nào
*Đối với Phăng-tin:
- Luôn lo lắng và săn sóc
(lời cầu xin đối với Gia-ve…)
Tiết 105:
Trang 7NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ ) – V HuyGô
I/ Tiểu dẫn:
2, Nhân vật Giăng van Giăng:
b – Sau khi Phăng-tin chết:
Lời nói: “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”.Sau khi Phăng-tin chết, Giăng van Giăng có sự chuyển
biến như thế nào ?
*Đối với Gia-ve:
→Kiên quyết, nghiêm khắc, mang hàm ý đe dọa
Hành động: “Cậy bàn tay Gia-ve như cậy bàn tay trẻ
con, giật chiếc thanh giường”
→Mạnh mẽ, dứt khoát (khiến Gia-ve run sợ)
Người cầm quyền đã khôi phục được uy quyền
⇒
Tiết 105:
II/ Đọc hiểu văn bản:
Trang 8NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ ) – V HuyGô
I/ Tiểu dẫn:
II/ Đọc hiểu văn bản:
b – Sau khi Phăng-tin chết:
*Đối với Phăng-tin:
2, Nhân vật Giăng van Giăng:
Đối với người đã chết Giăng van Giăng tỏ thái
độ như thế nào ?
- “Bàn tay đỡ lấy trán, yên lặng ngắm Phăng-tin, thì
thầm bên tai, thắt lại dây rút cổ áo, vén gọn mớ tóc,
vuốt mắt, đặt lên bàn tay một nụ hôn…”
Những hành động ấy gợi cho em suy nghĩ gì ?
→ Nỗi thương xót khôn tả, giống người mẹ đối với đứa con
Tình yêu thương con người bao la của giăng van Giăng.(cũng chính là của HuyGô)
⇒
Tiết 105:
Trang 9NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ ) – V HuyGô
I/ Tiểu dẫn:
II/ Đọc hiểu văn bản:
2, Nhân vật Giăng van Giăng:
Tiết 105:
Trang 10NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ ) – V HuyGô
I/ Tiểu dẫn:
3, Nghệ thuật:
Trong đoạn trích biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng ?
- Tương phản, đối lập (Gia-ve >< Phăng-tin,
Gia-ve
>< Giăng van Giăng)
- Bút pháp lãng mạn
“ Nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt Phăng-tin khi đi vào cõi chết, chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”
Tiết 105:
II/ Đọc hiểu văn bản:
Trang 11NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ ) – V HuyGô
I/ Tiểu dẫn:
II/ Đọc hiểu văn bản:
III/ Củng cố:
- Nghệ thuật:
- Nội dung:
Đoạn trích đã thể hiện tình
yêu bao la đối với con người
của tác giả thông qua nhân
vật Giăng van Giăng
Tiết 105:
Trang 12NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ ) – V HuyGô
* Hướng dẫn về nhà:
1,Bài vừa học:
- Tìm hiểu những cống hiến vĩ đại của Các Mác
2,Bài sắp học:
- Thấy được tấm lòng xót thương vô hạn của Ăngghen
và mọi người đối với Các Mác
- Nghệ thuật của văn bản
Phân tích chân dung các nhân vật, nghệ thuật, ý nghĩa,
tư tưởng của đoạn trích
Tiết 105:
Trang 13THOÁT