Tập Huấn Giáo Viên Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh THCS

64 743 0
Tập Huấn Giáo Viên Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T ẬP HU ẤN GIÁO VIÊN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS I QUAN NI ỆM V Ề KĨ NĂNG S ỐNG II PHÂN LO ẠI KĨ NĂNG S ỐNG III GIÁO D ỤC KĨ NĂNG S ỐNG CHO H ỌC SINH TRONG NHÀ TR ƯỜNG PH Ổ THÔNG I QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG Có nhiều quan niệm khác KNS: Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), KNS khả để có hành vi thích ứng (adaptive) tích cực (positive), giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống ngày Theo UNICEF, KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kĩ I QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG  Theo Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), KNS gắn với trụ cột giáo dục, là: o Học để biết (Learning to know) gồm kĩ tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu ; o Học làm người (Learning to be) gồm kĩ cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, ; I QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG o Học để sống với người khác (Learning to live together) gồm kĩ xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thông; o Học để làm (Learning to do) gồm kĩ thực công việc nhiệm vụ như: kĩ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, I QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG Từ quan niệm đây, thấy KNS bao gồm loạt kĩ cụ thể, cần thiết cho sống ngày người: Kĩ tự quản lí thân kĩ xã hội Nói cách khác, KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống KNS tự nhiên có mà phải hình thành dần trình học tập, lĩnh hội rèn luyện sống Quá trình hình thành KNS diễn hệ thống giáo dục I QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG  KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội KNS mang tính cá nhân khả cá nhân KNS mang tính xã hội KNS phụ thuộc vào giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng truyền thống văn hoá gia đình, cộng đồng, dân tộc II PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG Có nhiều cách phân loại KNS, tuỳ theo quan niệm KNS Ví dụ: Theo UNESCO, WHO UNICEF, xem KNS gồm kĩ cốt lõi sau: + Kĩ giải vấn đề (problem solving skills); + Kĩ suy nghĩ/tư phê phán (critical thinking skills); + Kĩ giao tiếp hiệu (effective communication skills); + Kĩ định (decision making skills); II PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG + Kĩ tư sáng tạo (creative thinking skills); + Kĩ giao tiếp ứng xử cá nhân (interpersonal relationship skills); + Kĩ tự nhận thức/tự trọng tự tin thân, xác định giá trị (selfawareness building skills, selfawareness, self-esteem and self-confidence, and values analysis); + Kĩ thể cảm thông (empathy); + Kĩ ứng phó với căng thẳng cảm xúc (coping with stress and emotions) II PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG  Trong giáo dục Vương quốc Anh, KNS chia thành nhóm là: + Hợp tác nhóm; + Tự quản; + Tham gia hiệu quả; + Suy nghĩ/tư bình luận, phê phán; + Suy nghĩ sáng tạo; + Nêu vấn đề giải vấn đề II PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG  Trong giáo dục quy nước ta năm vừa qua, KNS thường phân loại theo mối quan hệ, bao gồm nhóm sau: + Nhóm kĩ nhận biết sống với mình, bao gồm KNS cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin, + Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác, bao gồm KNS cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thông, hợp tác, III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ví dụ: Bảng kiểm đánh giá kĩ thu thập xử lí thông tin III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 5.5.5 Trắc nghiệm (Trắc nghiệm khách quan) Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ): 1) Trắc nghiệm - sai Loại gồm lựa chọn (Đúng sai) 2) Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Loại trắc nghiệm có phần:  Phần mở đầu: Nêu câu hỏi/vấn đề cách thực  Phần thông tin: Nêu phương án trả lời/giải vấn đề, có phương án đúng, phương án khác sai III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 3) Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi Loại trắc nghiệm có nhóm thông tin xếp thành cột tách rời nhau, HS phải ghép/nối thông tin cột với cho theo yêu cầu tập cho 4) Trắc nghiệm điền khuyết Loại trắc nghiệm thường đoạn viết ngắn, có chỗ trống, HS phải tìm nội dung thích hợp điền vào chỗ trống theo yêu cầu tập 5) Trắc nghiệm có câu trả lời ngắn Loại trắc nghiệm thường câu hỏi vấn đề đặt ra, HS phải viết câu trả lời ngắn III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG TNKQ sử dụng để đánh giá nhiều KNS như:  Giải vấn đề;  Ứng phó, lắng nghe tích cực;  Giao tiếp, thể cảm thông TNKQ thường sử dụng để đánh giá KNS HS vào cuối tiết học, song kết hợp đánh giá KNS với đánh giá kết học tập môn học HS qua kiểm tra 15 phút, kiểm tra học kì cuối học kì Như vậy, kiểm tra, bên cạnh câu hỏi/bài tập đánh giá kiến thức kĩ môn học, có câu TNKQ có nội dung liên quan đến KNS Số điểm dành cho câu phụ thuộc vào phân bố điểm cho câu kiểm tra TNKQ kết hợp với thang đánh giá thang điểm để đánh giá mức độ đạt KNS HS III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 5.5.6 Câu hỏi mở Câu hỏi mở nhằm giúp GV đánh giá nhận thức HS vấn đề GV quan tâm liên quan đến KNS (Ví dụ: làm để lắng nghe tích cực, em lựa chọn cách giải tình này? Em có cảm xúc người tỏ thái độ khó chịu với em ) Câu hỏi mở tạo hội cho HS bộc lộ suy nghĩ đa dạng mình, không bị rập khuôn vào khuôn mẫu dạng trắc nghiệm III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Câu hỏi mở giúp GV qua đánh giá nhanh chóng phát vấn đề tồn giáo dục KNS (đánh giá trình), khó khăn HS gặp phải trình rèn luyện KNS để có điều chỉnh thích hợp trình giáo dục KNS Câu hỏi mở cho phép HS trả lời theo suy nghĩ riêng mình, từ nhiều góc độ khác nên dễ dàng thoải mái trình bày GV linh hoạt thay đổi câu hỏi tuỳ theo trình đánh giá để đạt mục đích đặt III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Tuy nhiên linh hoạt câu trả lời nên khả xử lí kết trả lời không dễ dàng GV bỏ qua thông tin quan trọng câu trả lời HS, làm ảnh hưởng đến kết đánh giá Có thể sử dụng câu hỏi mở để đánh giá nhiều KNS như:  Xác định giá trị,  Tư phê phán,  Tư sáng tạo,  Giao tiếp ứng xử, III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG GV chuẩn bị câu hỏi mở dựa theo nội dung, tiến trình tiết học để đánh giá KNS học sinh Những câu hỏi mở cần đáp ứng yêu cầu sau:  Ngắn gọn, rõ ràng, đơn nghĩa, không đánh đố, phù hợp với trình độ người học  Đảm bảo kiểm tra bao quát toàn diện mục đích, yêu cầu đặt  Bám sát mục tiêu giáo dục  Khuyến khích tính chủ động, sáng tạo người học  Phù hợp với đặc trưng môn học III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG  Số lượng câu hỏi cần đảm bảo cân thời lượng mức độ quan trọng nội dung học Câu hỏi khó dành thời lượng điểm số cao  Các câu hỏi phải thể cụ thể yêu cầu mức độ nội dung cần kiểm tra Mức độ trung bình có trọng số điểm không mức độ khác III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 5.5.7 Tự đánh giá Công cụ giúp HS dựa theo tiêu chí thang đánh giá xây dựng để tự đánh giá mức độ KNS thân, biết thành phần KNS thiếu chưa hoàn chỉnh Trên sở HS biết tự điều chỉnh phát triển KNS thân lên trình độ cao Công cụ sử dụng đánh giá trình, đánh giá tổng kết Có thể sử dụng công cụ tự đánh giá để đánh giá tất KNS III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG  Dành cho học sinh tự đánh giá KNS thân đánh giá KNS bạn  HS đọc tiêu chí thang đánh giá, mức độ công cụ tiêu chí tự đánh giá đạt mức độ cách đánh dấu () vào ô trống tương ứng với mức độ III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 5.5.8 Quan sát Quan sát hình thức GV quan sát biểu cụ thể lời nói, hành động, thái độ, việc làm HS để đánh giá mức độ đạt KNS em Có thể sử dụng quan sát để đánh giá KNS như: lắng nghe tích cực, giao tiếp, ứng xử với người khác, cảm thông chia sẻ, hợp tác, kiên định, GV cần xác định rõ mục tiêu đánh giá, địa điểm, thời gian đối tượng quan sát Xây dựng bảng kiểm bảng tiêu chí quan sát, thang điểm Quan sát đánh dấu/cho điểm theo tiêu chí III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 5.5.9 Phỏng vấn Bản chất công cụ vấn GV sử dụng hệ thống câu hỏi chuẩn bị để vấn trực tiếp HS, qua mà đánh giá mức độ đạt KNS HS thay đổi thái độ, hành vi theo chiều hướng tích cực em sau giáo dục KNS Công cụ chủ yếu sử dụng để đánh giá kĩ giao tiếp qua lời nói  GV xác định chủ đề/nội dung vấn dựa nội dung chương trình học III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG  GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi vấn  Phổ biến chủ đề, yêu cầu vấn đến HS để em chuẩn bị tâm sẵn sàng  Tiến hành vấn HS theo câu hỏi chuẩn bị, hỏi thêm vài câu hỏi phụ (nếu cần) Quá trình vấn cần lặp lại tương tự HS để đảm bảo công thống  Trong trình vấn, GV quan sát, lắng nghe câu trả lời HS đánh giá kĩ giao tiếp lời nói em theo tiêu chí thang đánh giá phù hợp với cấp học III GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ví dụ: tiêu chí thang đánh giá HS Trung học:  Nhận xét chung vấn:  Những vấn đề cần cố gắng thêm:

Ngày đăng: 05/01/2017, 23:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẬP HUẤN GIÁO VIÊN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS

  • I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. PHÂN LOẠI KĨ NĂNG SỐNG

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • III. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan