giáo trình tài chính quốc tế

130 478 0
giáo trình tài chính quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời giới thiệu Để đáp ứng nhu cầu tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên ngành Tài - Ngân hàng trình độ cao đẳng; đặc biệt yêu cầu đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo; Trường Cao đẳng Thương mại chủ trương tổ chức biên soạn giáo trình, học phần triển khai giảng dạy Thực chủ trương trên, Khoa Tài ngân hàng phân công giảng viên Ths.Bùi Thị Lệ biên soạn giáo trình Tài quốc tế để dùng chung cho sinh viên ngành Tài - Ngân hàng trình độ cao đẳng, giúp cho việc giảng dạy giảng viên việc học tập sinh viên thuận lợi Giáo trình Tài quốc tế biên soạn dựa theo đề cương chi tiết học phần Tài quốc tế (hệ tín chỉ) ban hành có tham khảo tài liệu, giáo trình số nguồn, tác giả nước biên soạn phục vụ giảng dạy số trường như: Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung giáo trình bao gồm chương, Cụ thể: Chương 1, 2, Ths Bùi Thị Lệ biên soạn; Chương Ths Bùi Thị Lệ CN Nguyễn Thị Ngọc Diễm biên soạn; Chương CN Trần Thị Thục Quyên biên soạn Để giáo trình đến tay người đọc, tác giả ghi nhận cảm ơn s ự giúp đỡ, tham gia góp ý, biên tập, sửa chữa Hội đồng khoa học cấp khoa Hội đồng khoa học nhà trường Trong trình biên soạn, tác giả có ý cập nhật đầy đủ số liệu, thông tin thực tế (đến ngày 15/06/2012), giáo trình có liên quan đưa vào số đọc thêm, ví dụ minh họa biên soạn từ tài liệu, báo chí từ kinh nghiệm giảng dạy nhằm giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu, liên hệ với học phần khác Mặc dù cố gắng, tác giả nghĩ Giáo trình Tài quốc tế hạn chế sai sót định Tác giả chân thành mong đợi nhận phê bình, góp ý bạn đọc để lần tái bản sau hoàn thiện Các ý kiến tham gia xin gửi địa email: buithile_cdtm@yahoo.com.vn Trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB CGVL CNH – HĐH FDI FOB IMF KH KT – XH MNC MNE NCD NH NHHG NHTM NHTW NHYG NKDV NKHH NSNN NVL ODA The Asian Development Bank Chuyển giao vãng lai Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Foreign Direct Investment Free On Board The International Monetary Fund Khách hàng Kinh tế xã hội Multinational corporation Multinational enterprises Negotiable Certificates of DepositNgân hàng Ngân hàng hỏi giá Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Ngân hàng yết giá Nhập dịch vụ Nhập hàng hóa Ngân sách nhà nước Nguyên vật liệu Hỗ trợ phát triển chình thức OPEC Organization of Petroleum Exporting Countries OTC TBCN TCQT TN TSC TSN WB XHCN XNK Over The Counter Tư chủ nghĩa Tài chình quốc tế Thu nhập Tài sản có Tài sản nợ The World Bank Xã hội chủ nghĩa Xuất nhập CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Mục tiêu Chương trính bày vấn đề về: - Sự hính thành phát triển tài chình quốc tế; - Khái niệm đặc điểm tài chình quốc tế; - Vai trò nội dung tài chình quốc tế Nội dung I Sự hình thành phát triển tài quốc tế Cơ sở hình thành quan hệ tài quốc tế Tài chình quốc tế hoạt động tài chình diễn bính diện quốc tế, quốc gia với Thực chất tài chình quốc tế vận động tiền tệ quốc gia gắn liền với quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, chình trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao quân quốc gia Hoạt động tài chình quốc tế phận cấu thành toàn hoạt động tài chình quốc gia nhằm thực mục tiêu kinh tế chình sách quốc gia quan hệ với cộng đồng quốc tế Quan hệ tài chình quốc tế xuất dựa hai sở: - Quan hệ quốc tế quốc gia kinh tế, văn hóa, xã hội, chình trị, quân sự, ngoại giao… - Cùng với xuất tiền tệ vật trao đổi trung gian, tiền tệ có đầy đủ chức trao đổi, toán, dự trữ chức tiền tệ giới Chình chức trao đổi, toán quốc tế tiền sở cho việc hính thành thực quan hệ tài chình quốc tế Quá trính hợp tác quốc tế thực sở phân công lao động quốc tế Việc tham gia vào phân công lao động quốc tế quốc gia bắt nguồn từ yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia nhằm giải nhu cầu thị trường tiêu thụ, khoa học kỹ thuật, nguyên vật liệu… Thông qua hợp tác quốc tế quốc gia kết hợp yếu tố nước với yếu tố quốc tế, từ khai thác có hiệu nguồn lực nước nguồn lực nước Trong hoạt động kinh tế thí thương mại quốc tế giữ vai trò quan trọng Thông qua thương mại quốc tế, luồng hàng hoá, dịch vụ di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác kéo theo di chuyển ngược chiều luồng tiền quốc gia Sự di chuyển luồng tiền quốc gia nét đặc trưng vận động nguồn tài chình hoạt động tài chình quốc tế biểu quan hệ tài chình quốc tế Sự phát triển hoạt động kinh tế quốc tế kéo theo nảy sinh phát triển quan hệ tài chình quốc tế tuỳ thuộc vào yếu tố kinh tế lợi ìch bên tham gia, chịu chi phối quy luật cung cầu, giá trị, cạnh tranh Bên cạnh chịu ảnh hưởng yếu tố chình trị, thái độ nhà nước quan hệ quốc tế thể qua chình sách thuế xuất nhập khẩu, chình sách tìn dụng quốc tế, chình sách đầu tư quốc tế… Tuỳ theo tình chất đặc điểm hoạt động kinh tế quốc tế mà yếu tố chình trị có tác động mức độ khác Có hoạt động có quan hệ chặt chẽ với chình trị, cấp tìn dụng, viện trợ phát triển cấp chình phủ… Có hoạt động ìt có mối quan hệ với yếu tố chình trị như: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp, gián tiếp…, ví tham gia chủ yếu hoạt động tư nhân, nhà kinh doanh nên chủ yếu bị tác động yếu tố kinh tế Như vậy, nảy sinh phát triển quan hệ tài chình quốc tế bắt nguồn từ nảy sinh phát triển quan hệ kinh tế chình trị quốc gia cộng đồng quốc tế với Hay quan hệ kinh tế - chình trị diễn phạm vi quốc tế sở khách quan cho hính thành phát triển tài chình quốc tế Mặt khác, hoạt động tài chình quốc tế biểu thành hoạt động thu chi tiền chủ thể kinh tế - xã hội Trong phạm vi quốc gia, đồng tiền nước sử dụng làm phương tiện toán chình thức cho giao dịch giúp thực hoạt động thu chi tiền để xử lý quan hệ tài chình gắn liền với hoạt động kinh tế - xã hội chủ thể Các quốc gia có đồng tiền riêng khác với sức mua không giống Từ nảy sinh việc toán cho hoạt động giao dịch chủ thể quốc gia khác Trong trính phát triển xã hội loài người kể từ xuất tiền tệ đòi hỏi việc toán quốc tế xuất nhiều phương thức khác việc xử lý mối quan hệ đồng tiền quốc gia xác định phương tiện dùng toán quốc tế Để thực hoạt động thu chi tiền quốc gia đòi hỏi cần phải lựa chọn phương tiện dùng toán quốc tế làm sở cho việc xác định tỷ giá hối đoái đồng tiền quốc gia để thực cho việc toán giao dịch quốc tế Như vậy, tiền tệ thực chức tiền tệ giới Trong hai sở kể trên, thí yếu tố quan hệ quốc tế quốc gia kinh tế, chình trị, văn hóa, xã hội, quân sự, ngoại giao có vị trì điều kiện cần tạo sở cho hính thành phát triển tài chình quốc tế; yếu tố tiền tệ có chức tiền tệ giới có vị trì điều kiện đủ để quan hệ tài chình quốc tế vận hành thông suốt Khái quát trình phát triển tài quốc tế Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, quan hệ tài chình quốc tế đời phát triển từ hính thức đơn giản đến hính thức phức tạp, đa dạng gắn liền với điều kiện khách quan phát triển xã hội quốc gia đời sống quốc tế khìa cạnh kinh tế chình trị Tài chình quốc tế xuất gắn với thương mại quốc tế quốc gia, yêu cầu thương mại mà làm xuất tiền tệ quốc tế Dùng tiền vàng làm trung gian trao đổi toán Những hính thức sơ khai ban đầu tài chình quốc tế việc trao đổi hàng hoá quốc gia, cống nộp vàng bạc, châu báu nước cho nước khác xuất từ thời chiếm hữu nô lệ gắn liền với nhà nước chủ nô Cùng với phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, thuế xuất khẩu, nhập đời để điều chỉnh quan hệ buôn bán quốc gia tìn dụng quốc tế xuất có quan hệ vay nợ nước Vào cuối thời kỳ phong kiến, tìn dụng quốc tế có bước phát triển mạnh mẽ trở thành đòn bẩy mạnh mẽ tìch lũy nguyên thủy tư Với xuất Chủ nghĩa tư bản, hính thức cổ truyền quan hệ tài chình quốc tế thuế xuất nhập khẩu, tìn dụng quốc tế tiếp tục tồn ngày phát triển đa dạng thìch ứng với bước phát triển quan hệ kinh tế quốc tế thái độ chình trị Nhà nước Với phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa – tiền tệ, kinh tế thị trường, diễn biến phức tạp cục diện chình trị giới, cách tiếp cận Chình phủ nước quan hệ quốc tế, bên cạnh hính thức cổ truyền, xuất hính thức quan hệ tài chình quốc tế đầu tư quốc tế trực tiếp đầu tư quốc tế gián tiếp với loại hính hoạt động đa dạng, viện trợ quốc tế không hoàn lại, hợp tác quốc tế tài chình – tiền tệ thông qua việc thiết lập tổ chức kinh tế khu vực quốc tế… Thế kỷ XX với phát triển mạnh mẽ công nghệ tin học làm cho quốc gia không mạnh thương mại hàng hóa mà phát triển mạnh thương mại dịch vụ Với xu toàn cầu hóa, hoạt động công ty đa quốc gia làm cho quan hệ tài chình quốc tế phát triển Ví tất yếu hính thành thị trường tài chình quốc tế nhu cầu có đồng tiền quốc tế Trong lịch sử tồn phát triển mính, Việt Nam có quan hệ kinh tế tài chình quốc tế với số quốc gia khu vực giới như: Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, Campuchia, Malaysia, Indonesia, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… Tuy nhiên, mối quan hệ không mang tình thường xuyên, tìch cực chủ động Sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1955), Việt Nam có quan hệ kinh tế tài chình với nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) tổ chức kinh tế XHCN (như hội đồng tương trợ kinh tế, Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế, Ngân hàng đầu tư quốc tế…) Trong bước phát triển quan hệ kinh tế - chình trị quốc tế năm cuối kỷ XX, Việt Nam chủ động mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với tất quốc gia TBCN, dân tộc chủ nghĩa, tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, tổ chức phi chình phủ…, đặc biệt với nước khu vực Đông Nam Á Chình việc mở rộng đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế theo xu hướng hội nhập, khu vực hóa, toàn cầu hóa làm cho quan hệ tài chình quốc tế Việt Nam phát triển đa dạng, phong phú phức tạp Từ chỗ quan hệ tài chình quốc tế chủ yếu nhận viện trợ không hoàn lại, vay vốn quốc tế với lãi suất ưu đãi… chuyển dần sang quan hệ tài chình quốc tế độc lập, bính đẳng, nảy sinh lĩnh vực hợp tác sản xuất - kinh doanh, thương mại, đầu tư… mà Việt Nam bên tham gia; từ chỗ chủ yếu quan hệ với nước XHCN tới chỗ quan hệ với tất quốc gia giới, sở quan điểm đối tác kinh tế có lợi Việc mở rộng quan hệ tài chình quốc tế phải phù hợp với điều kiện cụ thể đảm bảo thực thực nguyên tắc Nhà nước Việt Nam để vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa củng cố chế độ chình trị giữ gín giá trị truyền thống quốc gia Ví lẽ đó, trính thực quan hệ tài chình quốc tế cần quán triệt nguyên tắc là: Tự nguyện, bính đẳng, tôn trọng chủ quyền lãnh thổ đôi bên có lợi Các nguyên tắc cần quán triệt việc hoạch định chình sách hội nhập kinh tế - tài chình quốc tế, xây dựng chiến lược, sách lược, sở pháp lý cho hoạt động tài chình quốc tế, mà cần quán triệt hoạt động tài chình quốc tế cụ thể, nhằm đảm bảo lợi ìch kinh tế chình trị chủ quyền quốc gia II Khái niệm đặc điểm tài quốc tế Khái niệm Tài chình quốc tế hiểu theo quan niệm khác sau: - Đứng góc độ quốc gia Hoạt động tài chình gồm có: Hoạt động tài chình đối nội (nội địa), hoạt động tài chình đối ngoại hoạt động tài chình túy quốc gia Hoạt động tài chình túy quốc gia (hay gọi hoạt động tài chình quốc tế túy) lại bao gồm hoạt động tài chình công ty đa quốc gia hoạt động tài chình tổ chức quốc tế Theo cách nhín nhận này, thí hoạt động tài chình quốc tế quan niệm bao gồm hoạt động tài chình đối ngoại hoạt động tài chình quốc tế túy Quan niệm thường sử dụng quốc gia phát triển, mức độ hội nhập hạn chế - Đứng góc độ toàn cầu Hoạt động tài chình quốc tế quan niệm bao gồm hoạt động tài chình quốc tế túy, ví hoạt động tài chình quốc gia bao gồm hoạt động tài chình đối nội hoạt động tài chình đối ngoại; hoạt động tài chình chung phạm vi toàn cầu tài chình quốc tế Quan niệm thường sử dụng quốc gia phát triển, mức độ mở cửa hội nhập cao Trong chương trính nghiên cứu học phần này, quan niệm tài chình quốc tế đề cập theo cách nhín thứ Theo quan niệm này, hiểu cách đơn giản tài chình quốc tế thuật ngữ dùng để hoạt động tài chình phát sinh bính diện quốc tế Chủ thể thực tài chình quốc tế công dân quốc gia, tổ chức kinh tế - xã hội, Chình phủ quốc gia tổ chức quốc tế Như vậy, tài chình quốc tế lĩnh vực hoạt động phức tạp, với hính thức, chủ thể đa dạng, diễn phạm vi rộng, liên quan đến nhiều quốc gia khác khu vực toàn giới Tuy nhiên bính diện quốc tế, di chuyển luồng tiền quốc gia; bề mặt đời sống xã hội quốc gia thí hính thức quan hệ tài chình quốc tế biểu thành hoạt động thu - chi tiền, hoạt động tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể lại chình hệ tất yếu quan hệ quốc tế lĩnh vực khác chủ thể với chủ thể khác bên quốc gia Do rút khái niệm đầy đủ tài chình quốc tế sau: Tài quốc tế hoạt động tài diễn bình diện quốc tế Đó di chuyển luồng tiền quốc gia gắn liền với quan hệ quốc tế kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, quân sự, ngoại giao… chủ thể quốc gia tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể quan hệ quốc tế.1 PGS TS Đinh Trọng Thịnh, Tài chình quốc tế, trang 12, NXB Tài chình, 2006 Đặc điểm 2.1 Phạm vi môi trƣờng hoạt động nguồn tài lĩnh vực tài quốc tế Diễn phạm vi rộng lớn, quốc gia, có nhiều chủ thể tham gia, nhiều đồng tiền quốc gia khác nhau, bị chi phối trực tiếp nhân tố như: - Rủi ro hối đoái Hầu giới có đồng tiền riêng mính với giá trị khác Điều đòi hỏi để toán giao dịch quốc tế phải xác định tỷ lệ so sánh hai đồng tiền hai quốc gia khác Giá đồng tiền biểu đồng tiền khác gọi tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái chịu tác động nhiều nhân tố khác mức độ lạm phát đồng tiền quốc gia, quan hệ cung - cầu tiền tệ thị trường… Khi tỷ giá thay đổi thí lợi ìch chủ thể tham gia quan hệ tài chình quốc tế bị ảnh hưởng, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương, đầu tư, tìn dụng, toán, cán cân toán quốc tế… Vì dụ: Đối với quốc gia, tỷ giá hối đoái tăng cao (đồng nội tệ giảm giá) có tác dụng khuyến khìch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu; ngược lại, tỷ giá hối đoái giảm (đồng nội tệ tăng giá) lại có tác dụng khuyến khìch nhập lại hạn chế xuất Như vậy, hoạt động ngoại thương biến động tỷ giá có ảnh hưởng trực tiếp làm tăng làm giảm giá cả, doanh số lợi nhuận nhà kinh doanh xuất nhập khẩu; đồng thời tỷ giá biến động làm cho hàng hoá nhà kinh doanh thực trở nên đắt hay rẻ người mua Trong lĩnh vực tài chình quốc tế, vấn đề chế xác lập tỷ giá đồng tiền, nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá tác động trở lại tỷ giá đến cán cân thương mại, cán cân toán quốc tế, đến tính hính tài chình tổ chức ngoại thương, nhà đầu tư, ngân hàng… vấn đề quan tâm nghiên cứu - Rủi ro chình trị Rủi ro đa dạng, bao gồm thay đổi dự kiến qui định thuế nhập khẩu, hạn ngạch, chế độ quản lý ngoại hối chình sách trưng thu hay tịch biên tài sản nước người nước nắm giữ… Loại rủi ro bắt nguồn từ biến động chình trị - xã hội quốc gia như: thay đổi thể chế, cải cách…, từ Chình phủ nước thay đổi chình sách quản lý kinh tế quốc gia mính; chiến tranh, xung đột sắc tộc… chủ thể nước phải gánh chịu rủi ro bất khả kháng 2.2 Sự chi phối yếu tố trị lĩnh vực tài quốc tế Trong phạm vi quốc gia, tài chình quốc tế phận tổng thể hoạt động tài chình quốc gia Do đó, hoạt động tài chình quốc tế phải gắn liền nhằm thực mục tiêu kinh tế - chình trị - xã hội quốc gia Trên bính diện quốc tế, hoạt động tài chình quốc tế chủ thể quốc gia tiến hành quan hệ với chủ thể quốc gia khác tổ chức quốc tế; đó, chịu ràng buộc chình sách quốc gia khác, thông lệ mang tình quốc tế qui định tổ chức quốc tế mà chủ thể có quan hệ Do vậy, hoạt động tài chình quốc tế chủ thể quốc gia cần nắm vững chình sách kinh tế, pháp luật quốc gia mính mà phải thông hiểu chình sách, pháp luật quốc gia tổ chức quốc tế mà mính có quan hệ 2.3 Xu hƣớng phát triển lĩnh vực tài quốc tế Nền kinh tế giới mang tình toàn cầu hóa thống cao độ Điều trở thành nhân tố chủ yếu định xu hướng phát triển tài chình quốc tế Sự đời phát triển nhanh chóng công ty đa quốc gia vừa tạo nhu cầu, vừa yếu tố quan trọng thúc đẩy quan hệ tài chình quốc tế phát triển Sự đời phát triển nhanh chóng thị trường vốn quốc tế tạo hội cho nhà đầu tư, Chình phủ, tổ chức tài chình quốc tế huy động vốn đầu tư vốn nhiều hính thức khác nhau, nhiều nước khác nhau, nhiều đồng tiền khác làm cho quan hệ tài chình quốc tế vốn đa dạng, phức tạp đa dạng phức tạp Sự hính thành hoạt động với phạm vi qui mô ngày mở rộng tổ chức kinh tế, tài chình - tìn dụng khu vực quốc tế tạo hội điều kiện thuận lợi cho tăng cường hợp tác quốc tế tài chình - tiền tệ nước thành viên Xu hướng phát triển mạnh mẽ tài chình quốc tế chiều rộng chiều sâu đòi hỏi chủ thể tham gia vào quan hệ tài chình quốc tế phải quan tâm am hiểu nhiều vấn đề mà tài chình nội địa ìt quan tâm như: Những hính thức vay cho vay vốn thị trường vốn quốc tế; Tình toán hội đầu tư biện pháp quản lý sử dụng vốn đầu tư quốc tế; Nghiên cứu công cụ tài chình phái sinh để phòng ngừa, hạn chế rủi ro hối đoái có hiệu quả; Nắm vững chức năng, chế hoạt động tổ chức tài chình - tìn dụng quốc tế để có lợi ìch cao quan hệ với tổ chức này… III Vai trò nội dung tài quốc tế Vai trò tài quốc tế 1.1 Khai thác nguồn lực nƣớc phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nƣớc Thông qua hoạt động tài chình quốc tế, nguồn tài chình, công nghệ, kỹ thuật, lao động… phân phối lại phạm vi giới Mỗi quốc gia phải cân nhắc để khai thác sử dụng nguồn lực quốc gia khác sử dụng hiệu Đặc biệt, quốc gia nghèo chậm phát triển thí vấn đề tranh thủ nguồn vốn nước cần phải coi trọng Bằng việc mở rộng quan hệ tài chình quốc tế thông qua hính thức vay nợ quốc tế, viện trợ quốc tế, đầu tư quốc tế, tham gia vào thị trường vốn quốc tế… quốc gia tận dụng tốt nguồn lực tài chình nước tổ chức quốc tế; với công nghệ, kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến 1.2 Thúc đẩy kinh tế quốc gia nhanh chóng hoà nhập vào kinh tế giới Ngày nay, khu vực hoá quốc tế hoá đời sống kinh tế trở thành xu mang tình thời đại Các quốc gia tìch cực mở rộng đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việc mở rộng hợp tác quốc tế nhằm mục đìch kết hợp yếu tố nước với yếu tố nước khai thác có hiệu nguồn lực nước phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việc mở rộng quan hệ tài chình quốc tế thông qua hính thức hoạt động tìn dụng quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp, tham gia vào thị trường tiền tệ… góp phần thúc đẩy mở rộng phát triển hoạt động kinh tế quốc tế, từ góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia nhanh chóng hoà nhập vào kinh tế giới 1.3 Tạo hội nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài Việc mở rộng phát triển hoạt động tài chình quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển nguồn tài chình khỏi phạm vi quốc gia, với phạm vi rộng môi trường khác bính diện quốc tế Trong môi trường nhà đầu tư lựa chọn môi trường lĩnh vực đầu tư nước có lợi nhuận cao đầu tư nước Sự đầu tư hính thức hoạt động xuất khẩu, đầu tư quốc tế trực tiếp nước ngoài, tham gia vào thị trường tài chình quốc tế… Bên cạnh đó, chủ thể kinh tế - xã hội quốc gia bao gồm chình phủ vay vốn chủ thể thuộc quốc gia khác tổ chức quốc tế để trang trải nhu cầu chi tiêu mính thông qua hính thức quan hệ tài chình quốc tế, đặc biệt hính thức tìn dụng quốc tế… Như với mở rộng phát triển tài chình quốc tế, nguồn tài chình di chuyển từ nơi sang nơi khác cách dễ dàng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể quốc gia có nguồn tài chình, để giải khó khăn tạm thời nguồn tài chình nâng cao hiệu nguồn lực tài chình đưa vào sử dụng Nội dung tài quốc tế Tùy theo mục đìch nghiên cứu mà nội dung tài chình quốc tế phân chia theo tiêu thức sau đây: 2.1 Theo quan hệ tiền tệ - Các quan hệ toán quốc tế Thanh toán hiểu quan hệ trả tiền đối ứng với luồng hàng hóa dịch vụ Thanh toán quốc tế gắn liền với hoạt động thương mại quốc tế, nước xuất có luồng hàng hóa, dịch vụ chảy thí có ngoại tệ chảy vào Ngược lại, nước nhập thí có luồng hàng hóa vào luồng ngoại tệ chảy Thanh toán quốc tế gắn liền với du lịch quốc tế, hợp tác lao động quốc tế, quan hệ quốc tế quân sự, văn hóa, xã hội, chình trị ngoại giao… Thanh toán thực hính thức trực tiếp, thông qua ngân hàng qua đối tác khác Chủ thể tham gia toán ngân hàng thương mại, tổ chức, cá nhân, chình phủ nước… - Viện trợ quốc tế không hoàn lại Viện trợ không hoàn lại bao gồm các hoạt động tài trợ cho các mục đí ch nhân đạo; phát triển xã hội (giáo dục, y tế , phòng chống dịch bệnh , xóa đói giảm nghèo , tạo việc làm , phòng chống tệ nạn xã hội , …); phát triển kinh tế (thường kèm các khoản vay ưa đãi ); bảo vệ môi trường ; trợ giúp khó khăn đột xuấ t thiên tai , đị ch họa, động đất, sóng thần… Chủ thể nhận viện trợ Chình phủ, tổ chức kinh tế - Đối với viện trợ không hoàn lại : Khoản hoàn trả , cũng cần được quản lý chặt chẽ Nếu là viện trợ bằng tiền thì cần chuyển đổi nội tệ và ghi tăng thu cho NSNN, đưa vào cân đối NSNN Nếu là hiện vật, hàng hóa phép bán thí Chình phủ bán , thu tiền và ghi tăng thu cho NSNN Nếu là hiện vật , hàng hóa không phép bán thí hàng nhận giao ch o đơn vị tiếp nhận sử dụng , Chình phủ quy thành tiền đồng thời ghi thu ghi chi NSNN - Đối với khoản vay nợ ODA : Hàng năm phải trả lãi vốn vay trả nợ hết thời gian ân hạn + Đối với khoản vay đưa vào cân đối NSNN : Khi vay sẽ ghi thu NSNN Khi đến hạn trả nợ , trìch thẳng từ NSNN để trả nợ (qua Kho bạc nhà nước), hoặc có thể chuyển sang quỹ trả nợ quốc gia để trả nợ + Đối với khoản vay cho dự án cụ thể: * Nếu dự án mang tí nh chất xã hội , không có khả thu hồi vốn trực tiếp để trả nợ , nhận vốn vay sẽ ghi thu NSNN , coi là một khoản cấp phát của NSNN cho dự án Khi đến thời hạn trả nợ NSNN sẽ trí ch tiền để t rả nợ, ghi chi NSNN (chi trả nợ) * Nếu dự án có thể tí nh toán hiệu quả trực tiếp , có số thu đủ để trả nợ , Chình phủ thực biện pháp cho vay lại để thực dự án Hàng năm, dự án vào hoạt động sẽ trìch phần doanh thu (phần khấu hao bản của phần vốn vay thực hiện dự án) lợi nhuận vào Quỹ trả nợ quốc gia để trả nợ vốn vay * Trả lãi vốn vay năm thường lấy t chi NSNN hàng năm Nói chung, Chình phủ thường thành lập quan quản lý việc trả nợ vay ODA và thành lập Quỹ trả nợ quốc gia để có thể chủ động trả nợ vay đến hạn 3.2.5 Quản lý nợ nước Chình phủ Bài học rút từ kh ủng hoảng nợ vỡ nợ quốc tế nước Châu Phi, Mỹ Latinh, từ cuộc khủng hoảng tài chí nh – tiền tệ Châu Á (1997) cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp , Italia, Bồ Đào Nha (2011) đã khẳng đị nh vai trò quan trọng củ a Chí nh phủ việc quản lý nợ quốc gia , kể cả nợ vay dài hạn và nợ vay ngắn hạn , nợ vay Chình phủ nợ vay tư nhân (các doanh nghiệp ) Để quản lý tốt nợ vay nước ngoài của quốc gia, Chình phủ cần thực công việc sau: - Phải thành lập quan quản lý nợ Chình phủ để theo dõi , đề chình sách vay nợ , quản lý nợ vay trả nợ nước , nợ vay Chí nh phủ và nợ vay khu vực tư nhân Do vậy, nếu không q uản lý chặt chẽ vay nợ nước khu vực tư nhân sẽ dẫn đến khủng hoảng và điều kiện hội nhập kinh tế tư sâu , rộng toàn diện , Chình phủ người phải đứng gánh chịu trách nhiệm trả nợ nướ c ngoài và giải quyết hậu quả các khoản nợ tư nhân Cơ quan này có thể là quan riêng biệt trực thuộc Chí nh phủ hoặc là một bộ phận nằm Bộ Tài chí nh - Phải hoàn thiện hệ thống thể chế pháp lý vay nợ nước ngoà i và quản lý nợ nước theo hướng: + Phù hợp với thông lệ quốc tế + Phù hợp chế thị trường đặc điểm quốc gia + Tăng cường trách nhiệm của các quan liên quan tới quá trì nh vay và sử dụng 114 + Tăng cường vai trò quan Quốc hội với việc ban hành chình sách , kiểm tra, giám sát công tác vay nợ - Phải khống chế mức vay hàng năm để tổng nợ vay nằm giới hạn kiểm soát , nền kinh tế có thể hấp thụ có hiệu quả và có khả trả nợ Nhiều quốc gia đề mức vay nợ Chí nh phủ hàng năm không vượt mức 5% GDP, hay không quá 10% tổng thu NSNN, hoặc 20% tổng chi NSNN… Ngoài , việc quản lý nợ quốc gia cần xem xét , khống chế dựa sở tham khảo hệ thống tiêu nhóm Ngân hàng giới WB đưa ra: Bảng 5.1 Tiêu chuẩn phân loại mức độ nợ của WB STT Chỉ số Mức nợ trầm trọng Mức độ khó khăn Mức độ bì nh thường Tổng số nợ/GDP >=50% 30% -50% =200% 165% -200% =30% 18% -30% =4% 2% -4% =20% 12% -20%

Ngày đăng: 04/01/2017, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan