tổng quan du lịch việt nam

19 2.4K 1
tổng quan du lịch việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN DU LỊCH VIỆT NAM Phần mở đầu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030 thể kỳ vọng phấn đấu của toàn ngành Du lịch là: “Đến năm 2020, du lịch bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với nước khu vực và thế giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển” Mục tiêu cụ thể là đến năm 2020 là đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp khu vực; ngành du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam và thân thiện môi trường Phấn đấu đón 11-12 triệu lượt khách quốc tế; 45-48 triệu lượt khách nội địa; thu nhập trực tiếp từ du lịch đạt 18-19 tỷ USD/năm, đóng góp 6,5 -7% GDP, tạo triệu việc làm, 870.000 việc làm trực tiếp Để đạt được những mục tiêu trên, chiến lược phát triển du lịch giai đoạn này hướng tới bám sát xu hướng hội nhập, hợp tác và cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mở rộng và tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến bối cảnh kinh tế tri thức đồng thời đưa những giải pháp mang tính đột phá sở thực trạng và nguồn lực phát triển của đất nước Chiến lược đặt nhiệm vụ phát triển thương hiệu trở thành yếu tố then chốt cạnh tranh quốc tế và nâng cao hiệu quả; phấn đấu hình thành và phát triển số thương hiệu bật của du lịch Việt Nam khu vực và thế giới Điểm đột phá quan trọng nhất phải kể đến là việc chuẩn hóa nguồn lao động du lịch, đặc biệt là nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, đội ngũ quản lý doanh nghiệp du lịch Theo đó, nguồn nhân lực du lịch cần được chuyên nghiệp hóa, là yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ Ưu tiên đào tạo nhân lực bậc cao, đội ngũ quản lý, lực lượng “máy cái” để thúc đẩy chuyển giao, đào tạo, huấn luyện tại chỗ theo yêu cầu công việc Tuy nhiên, thực tế chất lượng quản trị DNDL vẫn chưa đủ mạnh để thực vai trò then chốt này Hơn nữa, những năm gần kinh tế Việt Nam tham gia sâu vào trình hội nhập với nước khu vực và thế giới nhất là chúng ta gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Điều này càng đòi đòi hỏi lao động du lịch Việt Nam phải nhanh chóng chuẩn bị những kiến thức và kỹ cần thiết đáp ứng được nhu cầu hội nhập, nhất là đối với nguồn nhân lực là cấp quản trị doanh nghiệp du lịch Trên cứ chiến lược mục tiêu phát triển du lịch, Chính phủ có rất nhiêu quyết định, văn bản chi đạo phát triển sau - Luật Du lịch số 44/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng năm 2005; - Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều của Luật Du lịch; - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu; - Quyết định số 3066/QĐ-BVHTTDL ngày 29/9/2011 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành du lịch giai đoạn 2011-2020; CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LỊCH Khái niệm Du lịch Theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourist Organization) thì: Du lịch là đến nơi khác xa nơi thường trú, để giải trí, nghỉ dưỡng thời gian rỗi Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích là làm tiền Du lịch cũng là dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Vai trò du lịch Vai trò quan trọng của du lịch là giúp nâng cao chất lượng sống của người, giúp người nhanh chóng hồi phục sức khỏe và chữa bệnh Du lịch giúp nâng cao trình độ hiểu biết, khả học hỏi của mỗi người Khi du lịch, nhu cầu thường ngày: ăn, mặc, ở, lại, giao tiếp, học tập, chữa bệnh, làm đẹp,… gia tăng và có biến đổi cấu trúc chung của nhu cầu Đó là hội làm giàu cho lãnh thổ và quốc gia Ví dụ, bóng đá thế giới ở Mỹ (1994) tạo dòng người du lịch tới Mỹ, đem cho quốc gia này tới tỉ USD lợi nhuận Du lịch không những làm thay đổi cấu trúc chung của nhu cầu, làm thay đổi cấu trúc thời gian của nhu cầu Nó tạo mùa, vụ, tăng giảm khác của nhu cầu theo thời gian năm Nắm bắt được cấu trúc thời gian mà nhu cầu du lịch tạo cũng là hội cho nhà kinh doanh du lịch làm giàu Sự mua hàng hóa trực tiếp của du khách tạo khả xuất hàng tại chỗ của du lịch Điều này kích thích phát triển của nhiều ngành sản xuất nước, nhất là đối với hàng hóa thủ công mỹ nghệ: đan lát, thêu, mộc, gốm sứ, tranh, ảnh, khảm, xà cừ,… Du lịch giúp tạo lãnh thổ nghỉ ngơi, vườn quốc gia, công viên du lịch,… đẩy mạnh việc bảo vệ môi sinh, môi trường; là sở giúp người ta bảo tồn văn hóa, tôn tạo lại di tích lịch sử, công trình văn hóa, phục hồi khu phố cổ, phục chế di phẩm văn hóa,… đồng thời giúp giải quyết việc làm cho đa số lao động phụ ở thành phố, thị trấn Du lịch là “con gà đẻ trứng vàng”, là chất xúc tác cho phát triển và đa dạng hóa ngành nghề kinh tế Các loại hình du lịch chủ yếu - Du lịch làm ăn - Du lịch giải trí, động và đặc biệt - Du lịch nội quốc, biên - Du lịch tham quan thành phố - Du lịch sinh thái - Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm - Du lịch hội thảo, triển lãm MICE - Du lịch giảm stress, du lịch balo, tự túc khám phá CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Tiềm phát triển du lịch Việt nam Việt Nam không phải là quốc gia nằm sâu nội lục mà nước ta tựa lưngvào khối lục địa lớn nhất thế giới, ngoảnh đại dương rộng lớn nhất hoàn cầu, khách du lịch từ nước ngoài tới Việt Nam từ nhiều phía với nhiều phương tiện khác Lịch sử kiến tạo địa chất qua nhiều niên đại chạm khắc nên mặt lãnh thổ nước ta nhiều đường nét hình khối độc đáo và không đơn điệu: núi trẻ và núi già, núi đất và núi đá, cao nguyên cổ, đồng phù sa mới, vết đứt gãy và hang động, thềm lục địa và hải đảo Đặc biệt địa hình Việt Nam là những tài nguyên có giá trị Địa hình đá vôi phân bố rộng khắp từ vĩ tuyến 160 trở lên với nhiều hệ thống hang động như: Phong Nha Hương tích, Đặc biệt cả là địa hình núi và hang động ngập nước nhiệt đới điển hình ở Vịnh Hạ Long mà giá trị của góp phần làm cho địa danh này được ghi tên vào danh sách di sản thiên nhiên thế giới với 3/4 là đồi núi và địa hình bờ nước Nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có khí hậu ổn định, chênh lệch nhiệt độ ngày và giữa mùa không cao, dồi dào tiềm du lịch chữa bệnh nên được du khách rất ưa thích Đặc biệt những du khách đến từ xứ lạnh hay đến Việt Nam để tránh rét, những du khách đến từ xứ nóng tìm đến phòng lạnh như: Đà Lạt, SaPa, Tam Đảo,… Việt Nam là quốc gia đứng thứ 27 số 106 quốc gia có biển thế giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết là bãi tắm đẹp và thuận lợi cho khai thác du lịch Ngoài ra, theo nhà địa chất thủy văn Việt Nam, ở nước ta có 400 điểm nước khoáng có giá trị du lịch Kim Bôi (Hòa Bình), Quang Hanh (Qu ảng Ninh), suối nước nóng Bình Châu (Bà Rịa – Vũng Tàu), Tháp Bà (Nha Trang), Việt Nam có 40000 di sản văn hóa vật thể và bất động sản (đình chùa, miếu đền, thành quách, lăng mộ,…) Tính đến tháng 4/2004, VN có 2741 di tích, thắng cảnh được xếp hạng quốc gia (trong có 1322 di tích lịch sử, 1263 di tích kiến trúc nghệ thuật, 54 di tích khảo cổ và 102 di tích thắng cảnh) Đặc biệt, Việt Na m có di sản được UNESCO công nhận di sản thế giới, là: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, lần công nhận), vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Tính đến năm 2007, Việt Nam được UNESCO công nhận “khu dự trữ sinh qu yển thế giới” là: Cát Bà (Hải Phòng), khu dự trữ sinh Châu thổ sông Hồng địa bàn huyện Tiền Hải (Thái Bình) và Giao Thủy (Nam Định), Cần Giờ (TPHCM), vườn quốc gia Cát Tiên thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai, biển Kiên Giang và khu vực Tây Nghệ An Việt Nam là 20 quốc gia có vịnh “đẹp nhất thế giới”, là: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) Ngoài tiềm có sẵn, du lịch Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để t hu hút khách quốc tế: Việt Nam được xem là những nước có điều kiện an ninh trị và an toàn xã hội được đảm bảo Hơn nữa, đồng USD cũng ngoại tệ khác tăng giá so với tiền đồng Việt Nam Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến cũng khách du lịch nội địa ngày càng tăng Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều thế giới, nhiều điểm đến nước được bình chọn là địa yêu thích của du khách quốc tế Du lịch ngày càng nhận được quan tâm của toàn xã hội Chất lượng và tính cạnh tranh của du lịch là những vấn đề nhận được nhiều chú ý và thảo luận rộng rãi Một cách tiếp cận đa chiều đánh giá chất lượng du lịch góp phần hình thành giải pháp đúng đắn nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của du lịch Việt Nam Một số ý kiến cho tỷ lệ khách quay trở lại cho thấy tính cạnh tranh của du lịch Tuy nhiên, du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, nên tính cạnh tranh của du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố Dưới góc độ kinh tế du lịch, tỷ lệ khách quay trở lại không phải là tiêu nghiên cứu phục vụ xây dựng sách phát triển ngành Hiệu quả của ngành Du lịch thường được đánh giá qua số như: tốc độ tăng trưởng khách, độ dài lưu trú bình quân của khách, chi tiêu bình quân của khách, đóng góp của du lịch vào cấu GDP Nhìn từ kinh nghiệm bên ngoài, theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), số bản đo lường tính cạnh tranh của ngành du lịch quốc gia gồm có: đóng góp của du lịch vào GDP, thu nhập từ khách du lịch inbound theo thị trường, thời gian lưu trú qua đêm, giá trị xuất khẩu dịch vụ du lịch, suất lao động, sức mua và giá cả dịch vụ du lịch, thủ tục thị thực nhập cảnh, tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, tài nguyên văn hóa, mức độ thỏa mãn của du khách, và chương trình hành động của ngành Du lịch Ngoài có số số phụ như: mức độ đa dạng hóa thị trường, nguồn nhân lực, mức độ kết nối hàng không và phương tiện khác, phân bổ ngân sách phủ dành cho ngành Du lịch, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin du lịch Tham khảo những số này thấy tỷ lệ khách quay trở lại không nằm tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh của ngành du lịch Mặt khác, bản chất hoạt động du lịch là khám phá, trải nghiệm Nhìn chung, khách du lịch muốn đến những vùng đất mới lạ, tìm hiểu những văn hóa độc đáo, trải nghiệm những lối sống khác Đối với khách du lịch ở nhiều kinh tế phát triển, du lịch là phần thiết yếu sống bên cạnh trình lao động, làm việc Họ có điều kiện dành thời gian và nguồn tài để thực nhiều chuyến du lịch đời và coi là hội vừa để nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động, vừa để khám phá những văn hóa mới và bồi đắp kiến thức cho mình Việc lựa chọn điểm đến cũ không phải là ưu tiên của họ nếu nhu cầu đặc biệt nào hoặc cảm mến, gắn kết đặc biệt Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ khách quốc tế đến Việt Nam lần đầu và khách đến từ hai lần trở lên lần lượt là 72% và 28% (năm 2003); 65,3% và 24,7% (năm 2005), 56,3% và 43,7% (năm 2006); 60,4% và 39,6% (năm 2009); 61,1% và 38,9% (năm 2011); 66,1% và 33,9% (năm 2013) Có thể thấy tỷ lệ này không biến động lớn qua năm và trì ở mức độ hài hòa Xét tổng thể, điều quan trọng là số lượng khách và tổng thu của Du lịch Việt Nam đạt tăng trưởng tốt qua năm Nếu năm 2000, chúng ta mới đón được 2,1 triệu lượt khách quốc tế thì năm 2005 đón được 3,4 triệu lượt, năm 2010 đón được triệu lượt và năm 2013 vừa qua là 7,5 triệu lượt Đồng thời, lượng khách du lịch nội địa cũng ngày càng tăng: năm 2000 là 11,2 triệu lượt, 2005 là 16,1 triệu lượt, năm 2010 là 28 triệu lượt và năm 2013 là 35 triệu lượt Đặc biệt, tổng thu từ du lịch những năm gần có tăng trưởng vượt bậc năm 2013 đạt tới 200 nghìn tỷ đồng, năm 2010 mới đạt 96 nghìn tỷ, năm 2005 đạt 30 nghìn tỷ và năm 2000 đạt 17,4 nghìn tỷ Tốc độ tăng trưởng của tổng thu từ khách du lịch tăng nhanh tốc độ tăng trưởng khách du lịch, đóng góp của ngành Du lịch vào cấu GDP đất nước ngày càng lớn bối cảnh tình hình kinh tế nước nhiều khó khăn Ngành Du lịch cũng góp phần tạo công ăn việc làm, giải quyết an sinh xã hội Đến năm 2013, ước tính có 1,7 triệu lao động làm việc lĩnh vực du lịch, 550 nghìn lao động trực tiếp và 1,2 triệu lao động gián tiếp Cùng với đó, hình ảnh du lịch quốc gia ngày càng được nâng cao Hệ thống di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày càng phong phú Nhiều điểm du lịch được tổ chức uy tín bình chọn là địa yêu thích của đông đảo du khách quốc tế Trong đó, điển hình Vịnh Hạ Long được trang web BuzzFeed của Mỹ bình chọn là 25 địa danh đẹp khó tin nhất thế giới; Hà Nội được TripAdvisor bình chọn là 10 thành phố thu hút khách du lịch hàng đầu thế giới năm 2014; Việt Nam được Tạp chí du lịch Travel & Leisure của Mỹ bình chọn đứng thứ số 20 điểm đến tốt nhất dựa độ an toàn và thân thiện của người dân dành cho khách du lịch lẻ; Hang Sơn Đoòng được Tạp chí du lịch Business Insider của Mỹ bình chọn là 12 hang động ấn tượng nhất thế giới và Tạp chí National Geographic phiên bản tiếng Nga bình chọn là tour du lịch mạo hiểm đẳng cấp nhất thế giới của năm 2014; Tuyến du lịch sông Mê Kông (đoạn Việt Nam-Campuchia) được báo Telegraph (Anh) xếp thứ 4/5 tuyến du lịch sông hàng đầu châu Á Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp lữ hành, khách sạn của Việt Nam cũng được tổ chức, website tiêu dùng vinh danh chất lượng dịch vụ xuất sắc của mình Điều này cho thấy chất lượng du lịch Việt Nam dần tốt lên, vào chiều sâu thay vì chiều rộng theo đúng định hướng Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh” Nâng cao chất lượng du lịch để thu hút khách, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách là định hướng quan trọng chiến lược phát triển du lịch nước ta Một điều tất nhiên, trình phát triển ngành du lịch nói riêng và kinh tế - xã hội đất nước nói chung, phát sinh nhiều vấn đề bất cập cần giải quyết Mâu thuẫn và việc giải quyết mâu thuẫn nội tại bản thân mỗi vật, tượng là nguồn gốc và động lực của trình vận động, phát triển Sự phát triển của du lịch phụ thuộc rất nhiều vào quyết tâm trị của quyền cấp từ Trung ương đến địa phương, phối kết hợp chặt chẽ của bộ, ngành liên quan, quan tâm hỗ trợ của tổ chức nước và quốc tế, động tích cực của doanh nghiệp kinh doanh du lịch, đồng cảm và tham gia của cộng đồng dân cư, du khách và quan tâm khích lệ của quan thông tin truyền thông – kênh quan trọng tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch đất nước cũng phát những bất cập cần khắc phục để du lịch Việt Nam trở thành thương hiệu được mỗi người chúng ta cũng bạn bè quốc tế ngày càng quý mến Những khó khăn thách thức du lịch Việt Nam Đã có những tháng cuối năm 2012 và giai đoạn đầu năm 2013, những người làm du lịch không khỏi lo lắng lượng khách quốc tế tạm chững lại với nhiều nguyên nhân Dù bất ổn trị - xã hội, thiên tai, khủng hoảng kinh tế, tài buộc du khách ở thị trường truyền thống phải giảm chi tiêu và chọn lựa điểm đến phù hợp, chúng ta cũng nhìn nhận cách thẳng thắn yếu kém, hạn chế của du lịch Việt Nam Đó là công tác quản lý điểm đến chưa được triển khai đồng bộ, hiệu quả; tình trạng mất vệ sinh, an ninh, trật tự tại điểm du lịch vẫn thường xảy bên cạnh tệ nạn ta-xi dù "chém khách", hàng rong chèo kéo, đeo bám; Một số dịch vụ lữ hành, khách sạn ở địa phương vẫn diễn việc núp bóng, lừa đảo, ép giá khách, nhất là vào mùa cao điểm Đây là hệ quả của tình trạng tăng trưởng du lịch nóng, phát triển không đồng ở số địa phương, tạo mất cân đối cục Môi trường du lịch nhiều nơi bị ô nhiễm, tải, thiếu quản lý khai thác mức tài nguyên du lịch hoặc bị hủy hoại nghiêm trọng Công tác quản lý môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ở điểm đến yếu và chưa được coi trọng Gần đây, biến đổi khí hậu cũng dẫn đến thiên tai, bão lũ bất thường, tác động tiêu cực đến sở hạ tầng du lịch và hoạt động du lịch ở nhiều địa phương Bên cạnh là những trở ngại từ tính thiếu chuyên nghiệp xây dựng sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá Sản phẩm du lịch đơn điệu, chậm đổi mới, thiếu sáng tạo và trùng lặp giữa vùng miền, thiếu tính liên kết Công tác xúc tiến quảng bá du lịch hạn chế, nghiên cứu thị trường thụ động, yếu So với nước khu vực, kinh phí Nhà nước đầu tư cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch điểm đến rất hạn chế chưa tạo được hiệu ứng kích cầu du lịch Việt Nam ở thị trường mục tiêu Hoạt động phối hợp liên ngành cũng giữa địa phương không thường xuyên và chưa đem lại hiệu quả mong muốn Các doanh nghiệp du lịch chưa chủ động công tác phát triển thị trường, xây dựng sản phẩm hạn chế, chất lượng dịch vụ yếu Nhiều doanh nghiệp lữ hành chưa đủ khả vươn thị trường quốc tế để khai thác khách Một số thị trường có tượng người nước ngoài thao túng, trực tiếp điều hành, doanh nghiệp nước thì cạnh tranh không lành mạnh, hạ giá, trốn thuế, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sản phẩm và hình ảnh điểm đến Việt Nam Nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp nước ta cũng thiếu và yếu Trong đó, sức ép cạnh tranh giá thành sản phẩm, chất lượng nhân lực, dịch vụ và lực doanh nghiệp với du lịch nước khu vực ngày càng lớn Việt Nam luôn phải cạnh tranh với điểm đến du lịch hàng đầu khu vực Ma-lai-xi-a, Thái-lan, Xin-ga-po Đây là những quốc gia được đầu tư nhiều kinh phí, có trình độ chuyên nghiệp cao hoạt động du lịch và liên tục đổi mới sản phẩm, thương hiệu du lịch Đặc biệt là sau năm 2015 nước ASEAN đồng loạt loại bỏ hàng rào phi thuế quan và thuế suất ASEAN từ đến 5% CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Nhận xét chung Theo Báo cáo thường niên Travel & Tourism Economic Impact 2016 Viet Nam (WTTC) của Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới công bố hồi tháng 3/2016, tổng đóng góp của du lịch vào GDP Việt Nam, bao gồm cả đóng góp trực tiếp, gián tiếp và đầu tư công là 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP) Trong đó, đóng góp trực tiếp của du lịch vào GDP là 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP) Tổng đóng góp của du lịch vào lĩnh vực việc làm toàn quốc (gồm cả việc làm gián tiếp) là 6.035 triệu việc làm, chiếm 11,2% Trong đó, số việc làm trực tiếp ngành Du lịch tạo là 2.783 triệu (chiếm 5,2% tổng số việc làm) Đầu tư vào lĩnh vực du lịch năm 2015 đạt 113.497 tỷ đồng, chiếm 10,4% tổng đầu tư cả nước Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, không mang đến doanh thu trực tiếp từ lĩnh vực dịch vụ khách sạn, tour tuyến, điểm tham quan mà tạo nguồn thu, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển của ngành nghề liên quan khác giao thông, ăn uống, giải trí, thương mại và số dịch vụ phụ trợ khác (thông tin liên lạc, ngân hàng ) Tuy nhiên, theo đánh giá của giới chuyên gia, đến khả cạnh tranh của ngành Du lịch nước ta vẫn thấp, thiếu những sản phẩm du lịch khác biệt; đầu tư phát triển thiếu đồng bộ, chắp vá kể cả những địa bàn trọng điểm Việt Nam cũng chưa có khu du lịch quốc gia, chưa có điểm du lịch quốc gia theo đúng nghĩa và chưa có khu đô thị du lịch quốc gia theo tiêu chí của Luật Du lịch Việc xây dựng và quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam rất hạn chế cả kinh phí và nhất là cách thức tổ chức thực hiện… Giải pháp Nhằm giải quyết hiệu quả vấn đề trên, trung tuần tháng 7/2016 vừa qua, Đề án định hướng phát triển ngành Du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn được Chính phủ đưa bàn thảo, để hoàn chỉnh trình Bộ Chính trị phê duyệt vào quý III/2016 Sau được phê duyệt, Đề án tạo hội rất lớn cho ngành Du lịch Việt Nam phát triển; huy động mọi nguồn lực, liên kết; nâng cao chất lượng, đẳng cấp, xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam Nhằm tạo tảng cũng chuẩn bị nội lực để đưa ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trước mắt chúng ta cần tập trung giải quyết tình trạng thông qua số nhóm giải pháp trọng tâm sau: Thứ nhất, hoàn thiện chế, sách phát triển du lịch i) Rà soát, điều chỉnh, bổ sung và hoàn chỉnh những nội dung quy định; hoàn thiện chế, sách và điều khoản của pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển du lịch ii) Xây dựng và thực sách hỗ trợ xúc tiến quảng bá và ngoài nước; chế tham gia và xã hội hoá xúc tiến quảng bá và đào tạo du lịch; sách huy động cộng đồng người Việt ở nước ngoài tham gia quảng bá cho du lịch Việt Nam iii) Xây dựng chế, sách thu hút đầu tư vào vùng trọng điểm du lịch; tạo môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút nhiều nguồn đầu tư và ngoài nước; sách mở rộng loại hình dịch vụ giải trí mới iv) Xây dựng chế hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư; phân định rõ vai trò, trách nhiệm, lợi ích của bên Nhà nước phân cấp mạnh cho sở doanh nghiệp; tạo môi trường thông thoáng, hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp chủ động phát huy vai trò động lực thúc đẩy phát triển du lịch v) Xây dựng và thực thi chế khuyến khích chất lượng và hiệu quả du lịch thông qua hệ thống đánh giá, thừa nhận và tôn vinh thương hiệu, nhãn hiệu, danh hiệu, địa danh vi) Xây dựng, hoàn thiện sách khuyến khích du lịch như: Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam; tăng cường lực, ứng dụng công nghệ cao, đơn giản hóa thủ tục xuất, nhập cảnh, miễn thị thực; khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân vào lĩnh vực, ngành nghề du lịch; khuyến khích phát triển sản phẩm mới, sản phẩm đặc thù, hình thành quỹ thời gian nghỉ ngơi khuyến khích du lịch vii) Đẩy mạnh sách xúc tiến quảng bá tại thị trường trọng điểm tạo bước chuyển biến tích cực bản thị phần; góp phần chủ động thu hút khách có chọn lọc; làm bật hình ảnh du lịch Việt Nam, thương hiệu du lịch Việt Nam tại thị trường mục tiêu Các sách phát triển du lịch mang tính ưu tiên, có mối liên quan hữu với nhau, cần được ban hành và thực đồng gắn với những điều kiện tiên quyết Chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển du lịch là bước thực sách cần hội đủ những điều kiện cần thiết để sách được thực thi hiệu quả Sự cam kết mạnh mẽ của Chính phủ, phối hợp chặt chẽ giữa ngành, cấp, địa phương quyết định đến thành công của sách Thứ hai, tổ chức quản lý phát triển du lịch (i) Tăng cường lực quan quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương đến địa phương đủ mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn (ii) Phát huy vai trò của Ban đạo Nhà nước Du lịch, Ban Chỉ đạo phát triển du lịch cấp tỉnh, hiệp hội nghề nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phối hợp liên ngành (iii) Thực quản lý theo quy hoạch gồm quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cả nước, quy hoạch phát triển du lịch theo vùng, địa phương, quy hoạch khu du lịch tổng hợp và khu du lịch chuyên đề để tập trung thu hút đầu tư phát triển (iv) Xây dựng lực tập trung cho quan xúc tiến du lịch quốc gia; phân định rõ chức quản lý nhà nước du lịch với chức tổ chức thực hoạt động xúc tiến du lịch quốc gia (v) Khuyến khích, hỗ trợ phát triển loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, du lịch nông thôn, nông nghiệp, làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (vi) Tăng cường lực quản lý và tổ chức du lịch sở phát triển nguồn nhân lực du lịch; khuyến khích đào tạo và chuyển giao kỹ tại chỗ; thu hút chuyên gia, nhân tài, nghệ nhân và ngoài nước phục vụ cho đào tạo du lịch (vii) Hỗ trợ và tạo điều kiện hình thành tổ chức phát triển du lịch vùng theo nguyên tắc tự nguyện với tham gia của doanh nghiệp du lịch và hội nghề nghiệp du lịch Tăng cường chấn chỉnh và quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh du lịch đối với tất cả thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch (viii) Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp (DN) du lịch nâng cao lực cạnh tranh thông qua tạo môi trường kinh doanh du lịch thuận lợi, cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, đẩy mạnh cải cách hành Tăng cường hoạt động của Hiệp hội Du lịch Việt Nam để thực chức là cầu nối giữa quan quản lý nhà nước du lịch và DN (ix) Từng bước thiết lập hệ thống thông tin du lịch cho đối tác nước ngoài Tạo kênh thông tin thường xuyên giữa quan quản lý nhà nước cấp và hiệp hội, DN tình hình hội nhập của ngành, nhu cầu, khả và yêu cầu đối với DN để đảm bảo hiệu quả công tác chuẩn bị và tham gia tổ chức khu vực và quốc tế Thứ ba, kiểm soát chất lượng hoạt động du lịch (i) Hình thành hệ thống kiểm soát chất lượng ngành du lịch, đảm bảo trì chất lượng và sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ du lịch thể qua thương hiệu du lịch (ii) Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng hoạt động du lịch, hình thành tổ thức giám sát chất lượng Nâng cao nhận thức, kiến thức quản lý chất lượng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, hệ thống kiểm định, công nhận chất lượng; phát triển, tôn vinh thương hiệu, thúc đẩy nhượng quyền thương hiệu; hình thành và tôn vinh hệ thống danh hiệu, nhãn hiệu (iii) Kiểm soát chất lượng và nâng cao chất lượng du lịch là thực thi sách phát triển du lịch bền vững tác động lâu dài tới trì điều kiện phát triển tương lai, tạo công giữa nhóm xã hội, bảo vệ nhóm yếu thế (iv) Tăng cường sách bảo vệ môi trường tại khu, tuyến điểm, sở dịch vụ du lịch, đảm bảo chất lượng môi trường văn minh, sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường chung, phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu Thứ tư, huy động sử dụng nguồn lực cho phát triển du lịch (i) Nhà nước đầu tư và hỗ trợ đầu tư từ ngân sách cho lĩnh vực then chốt tạo là tiền đề cho phát triển du lịch Chính sách đầu tư tập trung cho khu du lịch trọng điểm quốc gia có sức cạnh tranh cao khu vực và quốc tế tạo những khu du lịch có tầm cỡ là đầu tầu của ngành, đảm bảo đại có sức cạnh tranh và tạo tảng cho thương hiệu du lịch Việt Nam (ii) Huy động nguồn lực tài địa phương, chú trọng thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân; cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; mở rộng thu hút đầu tư gián tiếp thông qua thị trường vốn (iii) Tăng cường nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường mục tiêu; hỗ trợ tài đối với thị trường trọng điểm; liên kết, tập trung nguồn lực và ngoài nước cho xúc tiến quảng bá tại thị trường trọng điểm; quảng bá những thương hiệu mạnh theo phân đoạn thị trường trọng điểm; hình thành kênh quảng bá toàn cầu đối với những thị trường trọng điểm, chiến dịch quảng bá tại thị trường trọng điểm (iv) Phát triển và khai thác hợp lý, hiệu quả nguồn nhân lực lao động du lịch Việt Nam là những giải pháp quan trọng tiến trình phát triển du lịch Yếu tố người kết hợp với nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn tạo nên sức mạnh tổng hợp để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn (v) Phát huy sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự tôn dân tộc, yêu quê hương, đất nước, vẻ đẹp văn minh thành lịch của người Việt, hình thành ý thức ứng xử quốc gia góp phần tạo dựng hình ảnh Việt Nam ngày càng được yêu mến, ưa chuộng thế giới Thứ năm, tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế du lịch (i) Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực du lịch; Nhà nước hỗ trợ hoạt động nghiên cứu thị trường và ứng dụng công nghệ xúc tiến quảng bá (ii) Thực nghiêm túc quy định quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền; bảo đảm quyền lợi và tôn vinh danh hiệu, thương hiệu, nhãn hiệu, chứng chất lượng; Đẩy nhanh chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài thông qua liên doanh, liên kết, thu hút nguồn chất xám, tri thức, kinh nghiệm người Việt Nam ở nước ngoài thông qua đường du lịch (iii) Khuyến khích DN du lịch đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng, đặc biệt coi trọng ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ mới; thực chế góp vốn hoạt động nghiên cứu và phát triển; Tăng cường lực tổ chức nghiên cứu và phát triển du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác với nước ngoài nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ (iv) Tích cực, chủ động đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác quốc tế du lịch nhằm bảo đảm cân mối quan hệ hợp tác du lịch nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài và thị trường, tránh lệ thuộc chiều vào hoặc số đối tác, thị trường, giảm thiểu rủi ro hội nhập du lịch (v) Đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác du lịch đôi với chủ động xây dựng nội dung hợp tác, nghiên cứu và đề xuất sáng kiến khuôn khổ hợp tác du lịch; Xây dựng và mở rộng quan hệ hợp tác với quan quản lý du lịch, tổ chức và hiệp hội du lịch và ngoài khu vực; Đẩy mạnh liên kết với nước khu vực, khai thác triệt để tuyến hành lang đông tây, hình thành tour tuyến du lịch chung chương trình giữa Việt Nam - Campuchia, Lào; tuyến đường nước Việt Nam - Lào - Thái Lan để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao sức hấp dẫn, thu hút mạnh khách từ nước ASEAN và khách du lịch từ nước thứ ba vào ASEAN nối tour sang Việt Nam Tóm lại, du lịch Việt Nam thời gian qua tăng trưởng nhanh, thực là ngành kinh tế quan trọng, góp phần tích cực phát triển kinh tế- xã hội đất nước… Tuy nhiên, để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm, giải pháp vĩ mô cần hướng tới bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế nhằm thực được mục tiêu đề ra, đồng thời, cần triển khai rà soát, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để triển khai đề án tạo bước chuyển biến quản lý môi trường xã hội, môi trường du lịch Tài liệu tham khảo: Hoàng Văn Hoan (2003), Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam; Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030, Hà Nội; Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Website Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; http://www.itdr.org.vn/thong-tin-tu-lieu/de-an-du-an/cacde-an-phat-trien-du-lich/740-quy-hoach-tong-the-phat-trien-du-lich-vung-bactrung-bo-den-nam-2020-tam-nhin-den-nam-2030.html http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/giai-phapphat-trien-du-lich-viet-nam-tro-thanh-nganh-kinh-te-mui-nhon-92151.html [...]... môi trường xã hội, môi trường du lịch Tài liệu tham khảo: 1 Hoàng Văn Hoan (2003), Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam; 2 Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030, Hà Nội; 3 Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến... hoạch tổng thể phát triển du lịch cả nước, quy hoạch phát triển du lịch theo các vùng, địa phương, quy hoạch các khu du lịch tổng hợp và khu du lịch chuyên đề để tập trung thu hút đầu tư phát triển (iv) Xây dựng năng lực tập trung cho cơ quan xúc tiến du lịch quốc gia; phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về du lịch với chức năng tổ chức thực hiện hoạt động xúc tiến du lịch quốc... khuôn khổ hợp tác du lịch; Xây dựng và mở rộng các quan hệ hợp tác với cơ quan quản lý du lịch, tổ chức và hiệp hội du lịch trong và ngoài khu vực; Đẩy mạnh liên kết với các nước trong khu vực, khai thác triệt để tuyến hành lang đông tây, hình thành các tour tuyến du lịch chung như chương trình giữa Việt Nam - Campuchia, Lào; tuyến đường bộ 3 nước Việt Nam - Lào - Thái Lan... triển du lịch vùng theo nguyên tắc tự nguyện với sự tham gia của doanh nghiệp du lịch và hội nghề nghiệp du lịch Tăng cường chấn chỉnh và quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh doanh du lịch đối với tất cả các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch (viii) Hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp (DN) du lịch nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tạo môi trường kinh doanh du lịch. .. du lịch quốc gia, chưa có điểm du lịch quốc gia theo đúng nghĩa và chưa có khu đô thị du lịch quốc gia theo tiêu chí của Luật Du lịch Việc xây dựng và quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam còn rất hạn chế về cả kinh phí và nhất là cách thức tổ chức thực hiện… 2 Giải pháp Nhằm giải quyết hiệu quả vấn đề trên, trung tuần tháng 7/2016 vừa qua, Đề án định hướng phát triển ngành Du. .. phát triển ngành Du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã được Chính phủ đưa ra bàn thảo, để hoàn chỉnh trình Bộ Chính trị phê duyệt vào quý III/2016 Sau khi được phê duyệt, Đề án sẽ tạo ra một cơ hội rất lớn cho ngành Du lịch Việt Nam phát triển; huy động mọi nguồn lực, liên kết; nâng cao chất lượng, đẳng cấp, xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam Nhằm tạo nền tảng... một kênh quan trọng tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch đất nước cũng như phát hiện những bất cập cần khắc phục để du lịch Việt Nam trở thành một thương hiệu được mỗi người chúng ta cũng như bạn bè quốc tế ngày càng quý mến 3 Những khó khăn thách thức đối với du lịch Việt Nam Đã có những tháng cuối năm 2012 và giai đoạn đầu năm 2013, những người làm du lịch không... nghề du lịch; khuyến khích phát triển sản phẩm mới, sản phẩm đặc thù, hình thành quỹ thời gian nghỉ ngơi khuyến khích du lịch vii) Đẩy mạnh chính sách về xúc tiến quảng bá tại các thị trường trọng điểm sẽ tạo bước chuyển biến tích cực căn bản về thị phần; góp phần chủ động thu hút khách có chọn lọc; làm nổi bật hình ảnh du lịch Việt Nam, thương hiệu du lịch Việt Nam. .. mạnh, hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, đẩy mạnh cải cách hành chính Tăng cường hoạt động của Hiệp hội Du lịch Việt Nam để thực hiện chức năng là cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và các DN (ix) Từng bước thiết lập hệ thống thông tin du lịch cho các đối tác nước ngoài Tạo kênh thông tin thường xuyên giữa cơ quan quản lý nhà nước các cấp và các... trong hoạt động du lịch và liên tục đổi mới về sản phẩm, thương hiệu du lịch Đặc biệt là sau năm 2015 khi các nước ASEAN đồng loạt loại bỏ hàng rào phi thuế quan và thuế suất trong ASEAN chỉ còn từ 0 đến 5% CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 1 Nhận xét chung Theo Báo cáo thường niên Travel & Tourism Economic Impact 2016 Viet Nam (WTTC) của Hội đồng Du lịch và Lữ hành ... đồng Việt Nam Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến cũng khách du lịch nội địa ngày càng tăng Du lịch Việt Nam. .. biệt - Du lịch nội quốc, biên - Du lịch tham quan thành phố - Du lịch sinh thái - Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm - Du lịch hội thảo, triển lãm MICE - Du lịch giảm stress, du lịch. .. trường du lịch Tài liệu tham khảo: Hoàng Văn Hoan (2003), Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Du lịch Việt Nam; Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du

Ngày đăng: 04/01/2017, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan